Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Gián án sang kien kinh nghiem thuy pac ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.16 KB, 13 trang )

Ph ơng pháp rèn luyện kỹ năng nhảy cao cho học sinh THCS
Phần I : Đặt vấn đề
a. lý do chọn đề tài:
Cũng nh giáo dục nói chung, thể dục thể thao xuất hiện cùng xã hội loài
ngời và phát triển theo các quy luật của xã hội loài ngời.
Sự phát sinh của thể dục thể thao nh một bộ phận của nền văn hóa chung
ngay từ xã hội nguyên thủy. Quá trình phát sinh đó diễn ra do tác động qua lại
của các nhân tố khách quan và chủ quan. Nhân tố khách quan là sự tác động qua
lại của tính chất và trình độ của hoạt động sản xuất nguyên thủy (săn thú, bắt cá,
hái lợm), còn nhân tố chủ quan chính là ý thức con ngời.
Thời kỳ con ngời phải sống bằng săn bắn và hái lợm. Con ngời đã sử dụng
chạy, nhảy, ném trong đó nhảy cao để vợt các mô đá, thân cây đổđể đuổi bắt
con vật hay chạy chốn khi bị chúng tấn công. Trong cuộc sống hiện tại, có những
lúc chúng ta phải nhảy qua các chớng ngại vật có độ cao nhất định khi lao động
và chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Nh vậy, nhảy cao là một kỹ năng cần thiết của đời
sống. Nhảy cao đã trở thành môn thể thao chinh phục độ cao. Đến nay đã có 5
kiểu nhảy khác nhau bớc qua, nằm nghiêng, cắt kéo, úp bụng, lng qua
xà.
Trở lại với bộ môn giáo dục thể chất ở trờng THCS, là bộ môn nhằm thúc
đẩy sự phát triển hài hòa của cơ thể nh: T thế ngay ngắn, cơ thể phát triển cân đối,
nâng cao khả năng chức phận của cơ thể nh: Tăng cờng trao đổi chất, rèn luyện
thần kinh thăng bằng, phát triển hợp lý các tố chất thể lực. Môn thể dục là môn
học hầu hết các học sinh rất hứng thú, say mê đặc biệt là các em có năng khiếu về
thể dục thể thao.
Thực tế môn thể dục trong trờng THCS bao gồm 280 tiết học thì trong đó
nhảy cao là 43 tiết. Trong chơng trình mới nhảy cao đợc dạy ở lớp 6 và 7 trong
nội dung bật nhảy, ở lớp 8 và 9 với nội dung nhảy cao kiểu bớc qua.
Nh vậy để có một nền thể thao phát triển tốt cả về chất và lợng ngời ta cần
phải thực hiện từ gốc, từ ngời tập và cụ thể là từ thế hệ trẻ Thanh, Thiếu niên chủ
nhân tơng lai của đất nớc. Từ rèn luyện nhảy cao cũng là rèn luyện cái gốc của
nền văn hóa thể dục thể thao tiên tiến. Giải quyết vấn đề này bằng Phơng pháp


rèn luyện kỹ năng nhảy cao cho học sinh bậc THCS. Là tên Sáng kiến kinh
nghiệm cũng là vấn đề tôi toàn tâm, toàn ý nghiên cứu và bằng các biện pháp
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Thuỷ
1 Năm học : 2010 - 2011
Ph ơng pháp rèn luyện kỹ năng nhảy cao cho học sinh THCS
chuyên môn cụ thể để Nhảy cao hay thể dục thể thao phải đợc rèn luyện cùng với
kỹ năng có ý nghĩa khoa học của bộ môn giáo dục thể chất.
Vì vậy bản thân là một giáo viên đợc đào tạo chính quy, cơ bản để giảng
dạy bộ môn giáo dục thể chất. Tôi quyết định nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm:
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng nhảy cao cho học sinh bậc THCS, với mong
muốn trớc tiên là giúp cho các bài giảng của tôi đạt kết quả cao, bài học của học
sinh sẽ phong phú và sinh đông hơn. Đặc biệt là trang bị cho các em hệ thống các
bài tập, động tác, trò chơi, phơng pháp rèn luyện kỹ năng nhảy cao, giúp cho nền
tảng của văn hóa thể dục thể thao phát triển chắc chắn và toàn diện hơn nói chung
và học sinh trờng THCS Pắc Ta nói riêng.
b. mục đích đề tài:
Cùng với hoạt động giáo dục khác, Giáo dục thể chất góp phần giáo dục
thế hệ trẻ phát triển toàn diện theo 5 tiêu chí Đức Trí Thể Mỹ và Lao
động, thực hiện đúng mục tiêu đào tạo của các trờng phổ thông.
Thông qua sáng kiến kinh nghiệm: Phơng pháp rèn luyện kỹ năng nhảy
cao cho học sinh bậc THCS, nhằm tạo cho học sinh phơng pháp tự giác, tích cực,
chủ động trong tập luyện thể dục thể thao. Nhằm hớng dẫn học sinh phơng pháp
tập luyện nhảy cao bằng cách tạo cho các em hứng thú tập luyện thể dục thể
thao, hớng dẫn các em những động tác, bài tập, phơng pháp tập luyện nhảy cao.
c. nhiệm vụ đề tài:
Dùng các bài tập thể chất và những cách thức tập luyện khoa học để điều
khiển cơ thể phát triển tốt về thể chất và tinh thần, cụ thể là:
- Góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho học sinh.
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất và vệ sinh thân thể.
- Hình thành thói quen vận động để rèn luyện thân thể, Tạo không khí vui t-

ơi, lành mạnh, rèn luyện đạo đức, ý chí, tinh thần đoàn kết tập thể . Rèn
luyện cho học sinh ý thức Tự giác Tích cực Chủ động trong tập luyện
thể dục thể thao qua giờ Thể dục chính khóa, cũng nh tập luyện hằng ngày
nói chung và rèn luyện kỹ năng Nhảy cao nói riêng.
d. phạm vi đề tài:
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Thuỷ
2 Năm học : 2010 - 2011
Ph ơng pháp rèn luyện kỹ năng nhảy cao cho học sinh THCS
Đề tài không nghiên cứu về lý luận dạy học nói chung; không đi sâu vào
phơng pháp dạy học của bộ môn. Sáng kiến kinh nghiệm này chỉ giới hạn cụ thể
nh tên của đề tài: Phơng pháp rèn luyện kỹ năng nhảy cao cho học sinh bậc
THCS.
Đ. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Điều tra, khảo sát thực trạng việc dạy và học bộ môn thể dục tại trờng
THCS xã Pắc Ta.
2. Phỏng vấn các bạn đồng nghiệp (giáo viên thể dục) ở các trờng bạn nh:
Phúc Than, Mờng Than, Hố Mítvà học sinh trờng THCS Pắc Ta.
3. Quan sát tình hình phát triển thể dục thể thao ở địa phơng, nhà trờng, và
quá trình tập luyện thể dục thể thao của học sinh ở trờng cũng nh ở nhà.
4. Phân tích các đối tợng học sinh, thực trạng môn học và tổng hợp các kỹ
năng chuyên môn.
Phần II : giải quyết vấn đề
a. cơ sở khoa học:
I. Cơ sở lý luận:
Theo từ điển Tiếng Việt: Phơng pháp là tuần tự cần làm theo trong những
bớc có quan hệ với nhau khi tiến hành công việc có mục đích nhất định. Với
giáo dục thể chất, phơng pháp giảng dạy mới nhằm tạo cho mỗi giờ lên lớp tránh
đợc việc làm mẫu quá nhiều, tránh đợc việc giải thích quá kỹ về kỹ thuật, động
tác và loại trừ đợc không khí căng thẳng trong buổi tập. Qua đó tạo cho giờ học
luôn có một không khí vui tơi, nhẹ nhàng nhng hiệu quả, giúp cho các em học mà

chơi, chơi mà học nhng vẫn đạt kết quả cao. Nhằm phát huy đợc tính Năng động
Sáng tạo Tích cực Chủ động của học sinh. Muốn đạt đợc kết quả trên
đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự tích cực, sáng tạo trong hoạt động dạy học,
nhằm đạt đợc mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy học cho phù hợp.
Với giáo dục thể chất: kỹ năng là năng lực giải quyết nhiệm vụ vận động
trong điều kiện ngời học phải tập chung chú ý cao độ vào từng động tác của bài
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Thuỷ
3 Năm học : 2010 - 2011
Ph ơng pháp rèn luyện kỹ năng nhảy cao cho học sinh THCS
tập thể chất, hoặc là năng lực vận dụng bớc đầu các tri thức vào thực tế luyện
tập.
Sáng kiến kinh nghiệm: Phơng pháp rèn luyện kỹ năng nhảy cao cho học
sinh bậc THCS. Nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh dới sự tổ
chức, hớng dẫn của giáo viên. Tức là giáo viên hớng dẫn, chỉ đạo, tổ chức hoạt
động để giúp học sinh chủ động tham gia các hoạt động, nhằm phát huy tính Tích
cực Chủ động Tự giác Sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm môn
thể dục; Bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Qua đó ta thấy cốt lõi của việc đổi mới phơng pháp dạy học thể dục là: Giúp học
sinh hớng tới việc học tập chủ động, lấy quá trình tự tập luyện thể dục thể thao
hằng ngày là chính; Chống lại thói quen học tập thụ động. Bởi lẽ thể dục thể thao
cần đợc tập luyện thờng xuyên mới có tác dụng tốt đối với sức khỏe con ngời.
ii. cơ sở pháp lý:
Pắc Ta là một xã nằm ở cuối của huyện Tân Uyên. Trong đó trên 90% dân
số sống bằng nghề nông và lâm nghiệp, 11% hộ nghèo. Vì vậy học sinh trong địa
bàn xã nói chung và học sinh trờng THCS xã Pắc Ta nói riêng, thờng là học ở tr-
ờng một buổi còn một ở nhà lao động phụ giúp gia đình nh: Chăn thả trâu, Bò, lên
nơng chè hay nơng sắn Không nh học sinh ở Thị trấn, Thị xã, các em có điều
kiện học tập cả hai buổi hoặc chơi những môn thể thao hiện đại nh: cầu lông,
bóng chuyền Nhng qua lao động lại là điều kiện thúc đẩy sự phát triển các môn

Điền kinh. Bởi các em có không gian tự nhiên, địa hình tự nhiênđó là điều kiện
lý tởng để tập luyện, rèn luyện kỹ năng nhảy cao cho học sinh.
Điều kiện phục vụ môn thể dục ở trờng THCS xã Pắc Ta tuy không đợc
thuận lợi. Nhà trờng không có sân thể dục riêng biệt hoặc tách rời khu lớp học.
Chỉ có 70% học sinh trong giờ thể dục đi giầy dể tập luyện Đồng thời đợc sự
quan tâm của BGH nhà trờng và chính quyền địa phơng , phong trào văn hóa, văn
nghệ, thể dục thể thao phát triển.
Hội khỏe Phù Đổng năm 2007 nhà trờng chỉ có một học sinh tham gia ở
nội dung nhảy cao, là em Lờng Thị Yên học sinh lớp 7B mặc dù không đợc chuẩn
bị lâu dài về chuyên môn nhng em cũng đạt giải nhì, năm 2009 Nhà trờng đã
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Thuỷ
4 Năm học : 2010 - 2011
Ph ơng pháp rèn luyện kỹ năng nhảy cao cho học sinh THCS
tuyển chọn các học sinh tham gia hội khỏe Phù Đổng huyện Tân Uyên duy nhất
em Lờng Thị ón là tham gia môn nhảy cao và đạt giải ba môn nhảy cao nữ.
Nhng vấn đề là với tất cả đối tợng học sinh, điều kiện thực tế của nhà trờng,
địa phơng. Nền thể dục thể thao tiên tiến cần đợc thực hiện từ gốc, từ điều kiện
thực tế của học sinh, mà rèn luyện kỹ năng Nhảy cao cho học sinh THCS nói
chung và học sinh trờng THCS Pắc Ta nói riêng.
b. điều tra thực trạng thành tích môn nhảy cao tại tr-
ờng THCS xã Pắc Ta.
- Năm học 2007 2008: Giỏi là 15%; Khá là 30%; Trung bình là 65%.
- Năm học 2008 2009: Giỏi là 17%; Khá là 34%; Trung bình là 49%.
- Năm học 2009 2010: Giỏi là 25%; Khá là 35%; Trung bình là 40%.
c. phơng pháp giải pháp và biện pháp thực hiện
Thể dục thể thao là kết quả nhận thức của con ngời trong quá trình duy trì
và phát triển đời sống của chính mình.
Đầu tiên đơn giản là dùng các động tác, bài tập để rèn luyện có đủ thể lực
cho việc duy trì sự sống.
Sau đó các thế hệ có sự nôí tiếp kế thừa và sự nhận thức cao hơn đã truyền

thụ lại các kỹ năng, kỹ xảo vận động để có hiệu quả tốt hơn trớc thực tiễn.
Trong quá trình lao động, các kinh nghiệm sống đợc lặp lại nhiều lần, con
ngời đã thấy rõ đợc sự cần thiết của các động tác, bài tập thể dục thể thao. Đó là
sự chuẩn bị thể lực cần thiết cho chính mình. Nh vậy, Các bài tập thể dục thể thao
biểu hiện quan hệ của con ngời đối với tự nhiên và đối với chính bản thân mình,
trớc hết là giữa con ngời với nhau. Nguyên nhân làm phát sinh giáo dục thể chất
là những nhu cầu cần truyền thụ và củng cố những kỹ năng lao động. Nhu cầu tự
nhiên về sự tập luyện của các cơ quan trong cơ thể để hoạt động tốt đợc coi là tiền
đề sinh vật học, là cơ sở tự nhiên của sự xuất hiện các bài tập thể dục thể thao.
Trong thực tiễn, các bài tập thể dục thể thao dùng trong giảng dạy và huấn
luyện đựơc phân loại theo nhiều cách khác nhau. Một trong những cách phân loại
phổ biến là phân thành các bài tập nhằm tạo điều kiện cho việc nắm vững kỹ thuật
động tác (bài tập bổ trợ) và các bài tập nhằm phát triển các tố chất thể lực: Sức
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Thuỷ
5 Năm học : 2010 - 2011

×