Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

50Bai oxy chonloc thaytungtoan p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 10 trang )

HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

TUYỂN TẬP 50 BÀI TOÁN OXY HAY VÀ KHÓ_P1
GV: Nguyễn Thanh Tùng
Bài 1. (Nguyễn Thanh Tùng). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nhọn và AB  BC  CA .
Đường tròn tâm C bán kính CB cắt đường thằng AB và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại D
1 
7

và E (với E  B) . Biết M  ;0  là trung điểm của BC và DM cắt AC tại N  ; 1 . Tìm tọa độ các đỉnh
2 
4

của tam giác ABC biết E , D đều thuộc đường thẳng x  3  0 .
1 
7

Giải: Ta có MD đi qua M  ;0  và N  ; 1
2 
4

nên có phương trình: 4 x  5 y  2  0
Khi đó tọa độ điểm D là nghiệm của hệ:
4 x  5 y  2  0
x  3

 D(3; 2)



x  3  0
 y  2

D

E
1 1
2

A

2

N

B
 (cùng chắn cung 
D

Ta có E
AC ) và B
2
2
2
2
D
 (1)
(vì tam giác CBD cân tại C ). Suy ra E
2

2

2

  CDE
 (2).
Mặt khác, CE  CD  CED
D
  AE  AD
Từ (1) và (2), suy ra E
1

B

M

C

1

Suy ra CA là đường trung trực của ED  CA  ED
7

Khi đó CA đi qua N  ; 1 và vuông góc với
4

đường thẳng ED : x  3  0 nên phương trình CA : y  1
Suy ra C (c; 1) , khi đó B(1  c;1) (vì M là trung điểm của BC ).
c  1
Ta có CB  CD  CB  CD  (2c  1)  2  (c  3)  1  3c  2c  5  0  

c   5
3

+) Với c  1  C(1; 1) , B(0;1) , suy ra BD có phương trình: x  y  1  0
2

2

2

2

2

2

2

x  y 1  0
x  2
Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ: 

 A(2; 1) (thỏa mãn AB  BC  CA )
 y  1
 y  1
5
 5
 8 
+) Với c    C  ; 1 , B  ;1  , suy ra BD có phương trình: 9 x  y  25  0
3

 3
 3 
26

9 x  y  25  0
x 
 26

Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ: 

9  A  ; 1  AB  BC (loại).
 9

 y  1

 y  1
Vậy A(2; 1), B(0;1), C(1; 1)
 .

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

Bài 2. (Nguyễn Thanh Tùng). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(2;0) . Đường

thẳng  có phương trình 3x  y  0 đi qua C và chỉ có một điểm chung C với hình bình hành, cắt đường kéo
 2 6
BD tại điểm M (2;6) . Gọi H   ;  , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, D lên  . Diện tích hình
 5 5
24
thang BHKD bằng
. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD biết K có hoành độ dương.
5

Giải:
Gọi I là tâm của hình bình hành ABCD và A ', I ' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, I lên  .
Khi đó II ' là đường trung bình trong cả hình thang BHKD và tam giác AA ' C .
6
Do đó ta có: BH  DK  2 II '  AA '  d ( A, ) 
10

M( 2;6)
A( 2;0)

B(?)

 

I

H

D(?)
5


2 6
;
5 5

C(?)

24
SBHKD=

Δ: 3x + y = 0

I'
A'

K

Lúc đó S BHDK 

2.S BHDK
( BH  DK ).HK
 HK 

2
BH  DK

24
5  8 10 .
6
5
10


2.

2

2

128
6  128
 2 
  t     3t   
5
5
5
 5 
6
 6 18 
 5t 2  4t  12  0  t  hoặc t  2 (loại)  K  ;   .
5
5 5 
Khi đó phương trình KD : x  3 y  12  0 và BH : x  3 y  4  0

Gọi K  t; 3t    với t  0 , khi đó : HK 2 

2 6
Cách 1: Ta có I ' là trung điểm của HK  I '  ;   , suy ra phương trình II ' : x  3 y  4  0
5 5
Gọi I (3m  4; m) II ' , suy ra C (6m  12;2m) (do I là trung điểm của AC ).
3
 1 3

Mặt khác, C    3.(6m  12)  3.2m  0  m    I   ;  
2
 2 2

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

 1 3
BD đi qua I   ;   và M (2;6) nên có phương trình: 5x  y  4  0 .
 2 2
5 x  y  4  0
x  0
Khi đó tọa độ điểm điểm D là nghiệm của hệ: 

 D(0; 4) .
 x  3 y  12  0
 y  4
5 x  y  4  0  x  1
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ: 

 B(1;1) .
x  3y  4  0
y 1


Cách 2:
 3b  3d  8 b  d 
Gọi D(3d 12; d) và B(3b  4; b)  I 
;
  C  3b  3d  10; b  d 
2
2 


 B(3b  4; b)
Do C    3.(3b  3d  10)  b  d  0  d  b  3  
. Ta có
 D(3b  3; b  3)
 
Do M  BD nên MB, MD cùng phương, suy ra :



 MB  (3b  2; b  6)
 

 MD  (3b  5; b  9)

 B(1;1)
(3b  2)(b  9)  (b  6)(3b  5)  48b  48  b  1  
 C (1; 3)
 D(0; 4)
Vậy B(1;1), C(1; 3), D(0; 
4) .


Bài 3. (Nguyễn Thanh Tùng). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A ( AB  AC ) . Trên
 60 15 
cạnh AB lấy điểm I sao cho AI  AC . Đường tròn đường kính IB cắt BC tại M  ;  và cắt đường kéo
 17 17 
dài CI tại N (4; 1) . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết A thuộc đường thẳng 2015x  2016 y  0 .

Giải:
  CMI
  180  ACMI nội tiếp đường tròn
Ta có CAI
C
  I  450  I  M
M
M
  900  
M
AMN  900
0

1

1

2

4

1


4

hay AM  MN .

1

  8 32  8
Ta có MN   ;    .(1; 4)
 17 17  17
Suy ra phương trình AM : x  4 y  0
Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ:
x  4 y  0
A
 x  y  0  A(0;0)

2015 x  2016 y  0

 C
  450  M  450  MI là phân giác của góc 
Ta có M
AMN
2
1
3

M

1
2


3

4

1

1

I

B
N

  900  BAC
  ACBN nội tiếp đường tròn  N
Mặt khác, BNC
1
1
2

2
2
1

N

 , suy ra I là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác AMN
Suy ra NI là phân giác của MNA
Phương trình AN : x  4 y  0 ; AM : x  4 y  0 và MN : 4 x  y 15  0


x  4y
4 x  y  15
3x  5 y  15  0
Phương trình phân giác của góc 


AMN thỏa mãn:
17
17
5 x  3 y  15  0
Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !

B


HOCMAI.VN
facebook.com/ ThayTungToan
Do A, N khác phía với MI nên phương trình MI : 5x  3 y  15  0  BC : 3x  5 y 15  0
GV: Nguyễn Thanh Tùng

x  4y
4 x  y  15
x  y  5  0
Phương trình phân giác NC của góc 


ANM thỏa mãn:
17
17

x  y  3  0
Do A, M khác phía so với NC nên NC có phương trình: x  y  3  0
x  y  3  0
x  0
Suy ra tọa độ điểm C là nghiệm của hệ: 

 C (0; 3)
3x  5 y  15  0
y  3
Khi đó AB đi qua A(0;0) vuông góc với AC nên có phương trình: y  0

y  0
x  5
Suy ra tọa độ điểm B là nghiệm của hệ 

 B(5; 0) . Vậy A(0;0), B(5;0), C (0;3) .
3x  5 y  15  0
y  0
Chú ý: Trong hình vẽ bài toán này, ta có thể khai thác thêm tính chất ED  AN để sáng tạo ra các đề bài mới,
với E là giao điểm của AB và MN và D là giao điểm thứ hai của đường tròn đường kính IB với AN .
C

M

A

E

B


I

D

N

Bài 4. (Nguyễn Thanh Tùng). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD . Đường thẳng đi qua B
 3 3 1
vuông góc với AC tại H có phương trình y  1. Gọi M  2;  , N  ;   lần lượt các điểm thuộc đoạn
 2 2 2
AH , DC sao cho AM  3MH , DC  4 NC . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD .

Giải:

A(?)

B(?)

M

1
1

D(?)

N

H
C(?)


Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN
AC đi qua M và vuông góc với BH nên có phương trình: x  2
x  2
Khi đó tọa độ điểm H là nghiệm của hệ 
 H (2;1) .
y 1
GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

2  xA  3.(2  2)
 
 xA  2

Mặt khác, ta có AM  3MH   3
 A(2;3)
 3 
 yA  3
 2  y A  3. 1  2 



  HB  4 HB (1) ; Xét BNC , ta có: tan N
  BC  4 BC  4 BC (2).
Xét MBH , ta có: tan M
1

1
MH
AH
NC CD
AB
HB AH
HB BC
Lại có: ABH ~ ACB 
(3).



CB AB
AH AB
  tan N
 M
N

Từ (1), (2), (3) suy ra : tan M
1

1

1

1

Khi đó M , N cùng nhìn BC dưới các góc bằng nhau, suy ra MNCB là tứ giác nội tiếp
  900 hay BM  MN , suy ra phương trình BM : x  4 y  8  0 .
 BMN


x  4 y  8  0
x  4
Tọa độ điểm B là nghiệm của hê: 

 B(4;1) .
y 1
y 1
Khi đó DC đi qua N song song với AB nên có phương trình: x  y  2  0
x  y  2  0
x  2
Suy ra tọa độ điểm C là nghiệm của hệ: 

 C (2;0) .
x  2
y  0
 
Do ABCD là hình chữ nhật nên CD  BA  (2; 2)  D(0; 2) . Vậy A(2;3), B(4;1), C(2;0) ,D (0;2) .
Chú ý: Yếu tố vuông góc trong bài toán, cụ thể BM  MN sẽ luôn được giữ nguyên nếu đề bài đảm bảo được
MH NC
tỉ số

k.
AH DC
Bài 5. (Nguyễn Thanh Tùng). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có điểm B(1; 4) . Gọi D,
E (1; 2), N lần lượt là chân đường cao kẻ từ A , chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC và trung điểm của
 3 7
cạnh AB . Biết I   ;  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEN . Tìm tọa độ đỉnh C của tam giác ABC
 2 2
Giải:

BE có phương trình: x  1 , khi đó AC đi qua E (1; 2)
A
vuông góc với BE nên AC có phương trình: y  2

E

 c 1 
;3 
Gọi M là trung điểm của BC và gọi C (c;2)  AC  M 
 2

N
Lúc này ta sẽ chỉ ra M cũng thuộc đường tròn ngoại tiếp
I
tam giác DEN hay ta sẽ chứng minh MEND là tứ giác
nội tiếp đường tròn. Thật vậy:
B
D
  NEA

M
 NAE
  MNE
 (1)
Ta có 
(vì NAE cân tại N và MN // AC )  NAE
  NEA

 MNE
Mặt khác: E , D cùng nhìn AB dưới một góc vuông nên ABDE nội tiếp đường tròn , khi đó:


Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !

C(?)


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

 (cùng bù với BDE
 ) (2)
  EDM
 BDE
NAE
Từ (1) và (2) suy ra : MNE = EDM , suy ra MEND nội tiếp đường tròn.
2
2
2
2
c  1
C (1; 2)
c2 1 1  3
Khi đó ta có: IM  IE  R  IM  IE  
           c  5  C (5; 2) .
 2   2  2  2



Vậy C (1;2) hoặc C (5;2) .
2

2

Bài 6. (Nguyễn Thanh Tùng). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (T ) . Biết
5

 3
AC vuông góc với BD tại E (1; 1) . Gọi M  ; 3  là trung điểm của AB và N  0;  là điểm thuộc cạnh
2

 4
DC sao cho CN  3DN . Viết phương trình đường tròn (T ) biết C có hoành độ dương.

Giải
 C
 (1)
Do ABCD nội tiếp đường tròn nên B
1
1

AD )
( vì cùng chắn cung 
Ta có EM là trung tuyến của tam giác vuông AEB
E
E
 (2)
nên EMB cân tại M hay B

1

1

B
1

M
(T)

4

E

Từ (1) và (2), suy ra C
1
4
E
  900  C
E
  900 , suy ra ME  DC . A
Mặt khác, E
4
5
1
5

1

E


I

 3
5
Khi đó DC đi qua N  0;  vuông góc với EM nên có
4


4
 x  1  4t
phương trình: 3x  4 y  3  0  
D
N
 y  3t
 
3
1

Suy ra C (1  4t;3t ) (với t  )  CN  1  4t;  3t 
4
4


1  4t  3xD
1  4t





 xD 
 1  4t

;1  t 
Ta có CN  3ND   3
3  D
3 

 3

 4  3t  3  yD  4 

 yD  1  t




1

C


 
  4t  2

; 2  t  và EC   4t  2;3t  1 . Khi đó: ED  EC  ED.EC  0
Suy ra ED   
3



2
 4t  2 
2
 
 .(4t  2)  (2  t ).(3t  1)  0  5t  3t  2  0  t  1 hoặc t   (loại), suy ra
3 
5


C (3;3)

 D(1;0)

 A(a; 2a  3)  CE
Khi đó phương trình CE : 2 x  y  3  0 và DE : x  2 y  1  0 , suy ra 
 B(2b  1; b)  DE
a  2b  1  5
a  0
 A(0; 3)
Do M là trung điểm của AB nên 


2a  3  b  6
b  3  B(5; 3)
Gọi I là tâm của đường tròn (T ) , khi đó:

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !



HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

5

x
2
2
2
2
2
2



IA

IB
x

(
y

3)

(
x


5)

(
y

3)



2  I  5 ; 1 
IA  IB  ID   2
 2



2
2
2
2
2 2


 IA  ID
 x  ( y  3)  ( x  1)  y
y   1


2
Bán kính của (T ) là: R  IA 


5
. Vậy đường tròn (T ) cần lập có phương trình:
2

2

2

5 
1
25

.
x   y   
2 
2
2


Bài 7. (Nguyễn Thanh Tùng). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường
 1 
tròn (T ) và C (1;0) . Biết tiếp tuyến của đường tròn (T ) tại B cắt AC tại E . Gọi F   ; 2  là điểm thuộc
 2 
 3 5
đoạn BE và J   ;  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác
 4 4
ABC biết D(2;1) thuộc đường tròn (T ) .

Giải:

Gọi M là giao điểm của CF và đường tròn (T ) .
Lúc này ta sẽ chứng minh M cũng thuộc đường
tròn ngoại tiếp tam giác AEF hay ta sẽ đi chứng minh
AEFM nội tiếp đường tròn tâm J . Thật vậy:
B
 (cùng phụ với 
Ta có E
ACB )
1

B

1

1

M
 (cùng chắn cung AC )
và B
1
1
M
E
  FMA
M
  FMA
  1800 ,
Suy ra E
1
1

1
1
suy ra AEFM nội tiếp đường tròn tâm J (*)
Phương trình đường thẳng CF là:
 x  1  3t
 M (1  3t; 4t ) .

 y  4t

F

M
2

E

D

1

I

1

J
A

Khi đó từ (*), suy ra:
2


2

7 
5 5

JM  JF  JM  JF   3t     4t     50t 2  41t  8  0
4 
4 8

2

2

  1 32 
8

t


M  ; 

 1 32 
25   25 25 


M ; 
  1 
 25 25 
t   1
M   ;2  F



2
  2 
Ta có phương trình trung trực d1 của DC là : x  y  2  0
phương trình trung trực d 2 của MC là: 3x  4 y  1  0
Khi đó tọa độ tâm I của đường tròn (T ) ngoại tiếp tam giác ABC (hay ngoại tiếp tam giác MBC )

x  y  2  0
x  1
là nghiệm của hệ: 

 I 1;1
3x  4 y  1  0
y 1
Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !

C


HOCMAI.VN
Do ABC vuông tại A , suy ra I là trung điểm của BC , do đó B(1; 2)

facebook.com/ ThayTungToan

GV: Nguyễn Thanh Tùng

Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và ngoại tiếp tam giác AEF lần lượt có phương trình:
3

5
3
x2  y 2  2 x  2 y  1  0 và x 2  y 2  x  y   0
2
2
2
Suy ra tọa độ điểm A là nghiệm của hệ:
1

x
 x2  y 2  2 x  2 y  1  0

x

0



 1 32 
25
hoặc
hoặc
A

A
(0;1)


 2


3
5
3
 ;   M (loại)
2
32
y

1
x

y

x

y


0
 25 25 

y 


2
2
2

25
Vậy A(0;1), B(1;2) .

9 3
Bài 8. (Nguyễn Thanh Tùng). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với M  ;   là trung điểm
2 2
của đoạn BC và đường cao xuất phát từ đỉnh A có phương trình x  3 y  5  0 . Gọi E , F lần lượt là chân

đường cao kẻ từ đỉnh B, C của tam giác ABC . Tìm tọa độ đỉnh A , biết đường thẳng đi qua hai điểm E , F có
phương trình 2 x  y  2  0 .

Giải
 Gọi N là trung điểm của AH với H là trực tâm của
AH
BC
và ME  MF 
,
ABC . Ta có: NE  NF 
2
2
suy ra MN  EF . Suy ra MN có phương trình:
2x  4 y  3  0
Khi đó tọa độ điểm N là nghiệm của hệ :
2 x  4 y  3  0
7
11
 11 7 
và y   N   ; 
x

2
2
 2 2

x  3y  5  0

A(?)
1

E

1

N
4

F

H

 1 
 I   ;1 là trung điểm của MN .
B
 2 
 NEA và MCE lần lượt cân tại N và M
 

 E1  A1
E

  900  NEM
  900 (*)

E

A1  MCE
1
4



 E4  MCE
 Gọi E(t;2t  2) EF khi đó từ :

I

M

2
t  2
 E (2;6)
125
2
 1
(*)  IE  IM  IE  IM   t     2t  1 
 t2  t  6  0  

4
 2
t  3  E (3; 4)
 Đường cao xuất phát từ đỉnh A có phương trình x  3 y  5  0 nên gọi A(5  3a; a) . Ta có
2

2


2
2
a  1
 A(2;1)
21  
7  125

NE  NA  NE 2  NA2   3a     a   
 a 2  7a  6  0  

2 
2
2

 a  6  A(13;6)
Vậy đáp số của bài toán là A(2;1) hoặc A(13;6) .

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !

C


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

Bài 9. (Nguyễn Thanh Tùng). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm

J (2;1) . Biết đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC có phương trình 2 x  y  10  0 và D(2; 4) là

giao điểm thứ hai của AJ với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
biết B có hoành độ âm và B thuộc đường thẳng có phương trình x  y  7  0 .
Giải:


AJ đi qua J (2;1) và D(2; 4) nên
có phương trình: x  2  0
Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ :
x  2  0
x  2

 A(2;6)

2 x  y  10  0
y  6

A(?)
m

2

E
J
n

 Gọi E là giao điểm thứ hai của BJ với
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .


 
AmE  EnC
Khi đó: 
  DqB

CpD
  CpD


 EnC
AmE  DqB

C(?)

B(?)

q

p


 (1)
hay ECD
AmE  DqB
 1 
 EBD  2 sd ECD
 Mặt khác: 
  1 sd 

 DJB

AmE  sd DqB

2
  DJB

Từ (1) và (2) suy ra: EBD



1

D



(2)

A1  
A2  DB  DC (2*)
hay tam giác DBJ cân tại D , suy ra DB  DJ (*) . Lại có 
Từ (*) & (2*) suy ra: DB  DJ  DC hay D là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác JBC
 Suy ra B, C nằm trên đường tròn tâm D(2; 4) bán kính DJ  5 có phương trình :
( x  2)2  ( y  4)2  25 . Khi đó tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:

( x  2)2  ( y  4) 2  25
 x  3
x  2
 B(3; 4)
hoặc 




 y  4
 y  9  B(2;9)
x  y  7  0
Do B có hoành độ âm nên ta được B(3; 4)

BC đi qua B và vuông góc với đường thẳng 2 x  y  10  0 nên có phương trình: x  2 y  5  0
( x  2)2  ( y  4) 2  25

Khi đó tọa độ C là nghiệm của hệ : 
x  2 y  5  0
Vậy A(2;6), B( 3; 4), C(5;0) .

 x  3
C (3; 4)  B
x  5
hoặc 


 y  4
C (5;0)
y  0

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN


GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

Bài 10. (Nguyễn Thanh Tùng). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A và M là trung
 11 7 
điểm của AB . Đường thẳng CM có phương trình 5x  7 y  20  0 và K  ;   là trọng tâm của tam giác
 6 6
ACM . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm nằm trên đường thẳng 2 x  4 y  7  0 và có bán kính

bằng

5
. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết A và C có tọa độ nguyên .
2
Giải:
A(?)

Gọi G , I lần lượt là trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC . Gọi N là trung điểm của MA , khi đó :
CK CG 2

  GK // MN hay GK // AB .
CN CM 3
Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp nên:
MI  AB  MI  GK (1)
Gọi P là trung điểm của AC và do ABC cân tại A nên:
 MP / / BC
MK / / BC


 GI  MK (2)

 AG  BC
GI  BC
Từ (1) và (2) , suy ra I là trực tâm của tam giác MGK
 KI  MG hay KI  CM .
Khi đó KI có phương trình: 7 x  5 y  7  0
Suy ra tọa độ điểm I là nghiệm của hệ:
7 x  5 y  7  0
7
7
7 7
 x  và y    I  ;  

2
2
2 2
2 x  4 y  7  0
Gọi C (4  7t;5t) CM , khi đó : R  IC 
2

N

K

M

P

I

G

B(?)

C(?)

5
25
 IC 2 
2
2

2

1 
7
25
21

(loại)  C (4;0)
  7t     5t   
 74t 2  42t  0  t  0 hoặc t  
2 
2
2
37


5
7


Gọi M (4  7 m;5 m) CM , khi đó K là trọng tâm tam giác ACM nên A  7m  ; 5m  
2
2


Ta có IA2  R 2   7m  6    5m 
2

2

1

 A(1; 1)
m

25
2
2

 148m  168m  47  0  
   72 12 
 A ;  
2
 m   47
  37 37 

74

1 5

Do A có tọa độ nguyên nên A(1; 1)  M  ;    B(0; 4) (vì M là trung điểm của AB )
2 2
Vậy A(1; 1), B(0; 4), C(4;0) .

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ ĐỌC TÀI LIỆU
GV: Nguyễn Thanh Tùng
Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !



×