Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

0302 lớp 9 bai 1 tính chất hóa học của oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 19 trang )


XIN CHÀO
Hello !!


Hãy gọi tên các chất sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào đã học?
CaO

Canxi oxit

CO2

Cacbon đioxit

SO3
H2SO4

Lưu huỳnh trioxit
Axit sunfuhiđric

HCl

Axit clo hiđric

NaOH

Natri hiđroxit

KOH

Kali hiđroxit



NaCl

Natri clorua

KHCO3

Oxit

Kali hiđro cacbonat

Axit

Bazơ

Muối


CHƯƠNG 1:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ


Bài 1.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT.
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT


I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT



1. Oxit bazơ:

2. Oxit axit:

- Tác dụng với nước:

CaO + H2O → Ca(OH)2
→ 2NaOH

Na2O + H2O

- Tác dụng với nước:

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
→ H2CO3

CO2 + H2O

KL: Oxit bazơ + H2O → dd bazơ (kiềm)

KL: Oxit axit + nước → dd axit (Trừ SiO2)

Oxit bazơ:

Oxit axit:

Na2O,CaO, BaO, K2O,
Li O

P2O5, CO2, SO2,

N2O5, SO3


1. Oxit bazơ:

2. Oxit axit:

-

- Tác dụng với axit:

CuO + 2HCl → CuCl2
Fe2O3 + 6HCl

 CO

+ H2O
→ 2FeCl3

Tác dụng với dung dịch bazơ:

2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

+ 3H2O

KL:

KL:

Oxit bazơ + axit→ muối + nước


Oxit axit + dd bazơ → muối + nước
VD dd bazơ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 …


1. Oxit bazơ:

2. Oxit axit:

-

- Tác dụng với oxit axit:
 CaO

(r) + CO2 (k) CaCO3

(r) + SO3 (k) CaSO4

KL:

KL:
Oxit bazơ + oxit axit→ muối
Oxit bazơ:

 CaO

Tác dụng với oxit bazơ:

Na2O,CaO, BaO, K2O


Oxit axit + oxit bazơ → muối

Oxit axit:

P2O5, CO2, SO2,
SO3


II.KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Là những oxit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước: CO 2,
SO2, …

Là những oxit tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước: CaO, FeO,
CuO, …

Là những oxit vừa tác dụng với dd bazơ vừa tác dụng với dung dịch
axit tạo thành muối và nước: Al2O3, ZnO, …

Là những oxit không tác dụng với dd bazơ, dd axit, nước nên còn
được gọi là oxit không tạo muối: CO, NO, N2O,…


I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT
1. Oxit bazơ:

2. Oxit axit:

(1) Oxit bazơ + H2O → dd bazơ (kiềm)

(1) Oxit axit + nước → dd axit (Trừ SiO2)


(2) Oxit bazơ + axit → muối + nước

(2) Oxit axit + dd bazơ → muối + nước

(3) Oxit bazơ + oxit axit → muối

(3) Oxit axit + oxit bazơ → muối

II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Oxit

Oxit axit

Oxit bazơ

Oxit lưỡng tính

Oxit trung tính


Bài 1. Cho các oxit: CaO, Fe2O3, SO3. Oxit nào tác dụng được với:
a) H2O
Một số oxit bazơ & oxit axit

b) HCl

Các oxit bazơ

c) NaOH

Viết các PTHH xảy ra.

Giải:

Các oxit axit

 

a) H2O + CaO

 

H2O + SO3
 

b) 2HCl + CaO

 

6HCl + Fe2O3
c) 2NaOH + SO3

 


Bài 2. Những cặp chất có thể tác dụng được với nhau:
H2O, KOH, K2O, CO2
Giải:

H2O + K2O

H2O + CO2
2KOH + CO2
K2O + CO2

 

 

 

 


Bài 3. Chọn những chất thích hợp sau để điền vào những chỗ trống :
Canxi oxit

Lưu huỳnh đioxit
Kẽm oxit

Lưu huỳnh trioxit
 
 
 
 
 

Các phương trình hoá học:
a) H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O
b) 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O
c) H2O + SO2


→ H2SO3

d) H2O + CaO

→ Ca(OH)2

e) CaO + CO2

→ CaCO3

Cacbon đioxit


Bài 4. Chọn những oxit sau:
CaO

CO2

, SO
2

, Na O
2

, CuO
để tác dụng được với:

a)Nước, tạo dd axit:


+ H2O → H2CO3
+ H2O → H2SO3

b)Nước, tạo dd bazơ:

+ H2O → 2NaOH
+ H2O → Ca(OH)2

c)Dd axit tạo thành muối và nước:
+ H2SO4 → CuSO4 + H2O
+ H2SO4 → CaSO4 + H2O
+ H2SO4 → Na2SO4 + H2O

d)Dd bazơ tạo thành muối và nước:
+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
+ Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Viết phương trình hoá học.

,


Bài 5. Có hỗn hợp: O2, CO2. Làm thế nào thu được O2 tinh khiết từ hỗn hợp trên ? Viết
PTHH ?
Giải:

- Dẫn hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2 dư, khí CO2 bị giữ lại:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓trắng + H2O

- Khí thoát ra ngoài là O2



Bài 6. Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với
mCuO =1,6(g)

100 gam  dung dịch axit sunfuric có nồng độ 19,6%.
 (g)

a.

 

Viết PTHH ?

b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.


Giải:

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

a. PTHH:

b. nCuO = mCuO / MCuO =1,6 / 80 = 0,02 (mol)
 

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Ban đầu:

0,02


0,2

0

0,18

0,02

 

Sau P/ứng: 0
 
 
 

 

 


Thân ái !



×