GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
Ôn thi hóa học lớp 9 - Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA AXIT
1. Định nghĩa:
Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hidro
liên kết với gốc axit,
các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các
nguyên tử kim loại.
2. Công thức phân tử tổng quát: H
n
A
Trong đó: A là gốc axit.
n là số nguyên tử H cũng là hoá trị của gốc
axit.
Một số gốc axit thông thường:
Kí hiệu tên gọi hoá trị axit
tương
ứng
- Cl Clorua I HCl
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
= S Sunfua II H
2
S
- NO
3
Nitrat I HNO
3
=
SO
4
Sunfat II H
2
SO
4
=
SO
3
Sunfit II H
2
SO
3
-
HSO
4
Hidrosunf
at
I H
2
SO
4
-
HSO
3
Hidrosunfi
t
I H
2
SO
3
=
CO
3
Cacbonat II H
2
CO
3
-
HCO
3
Hidrocacb
onat
I H
2
CO
3
≡
PO
4
phôtphat III H
3
PO
4
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
=
HPO
4
hidrophôt
phat
II H
3
PO
4
-
H
2
PO
4
dihidroph
ôtphat
I H
3
PO
4
-
OOCCH
3
axêtat I CH
3
CO
OH
-
AlO
2
Aluminat I HAlO
2
3. Phân loại:
a) Theo thành phần nguyên tố:
- Axit không có oxi (hidraxit)
Thí dụ : HCl, H
2
S
- Axit có oxi( oxiaxit)
Thí dụ: HNO
3
, H
2
SO
4
b) Theo số nguyên tử hidro:
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
- Đơn axit: chỉ có một nguyên tử hidro
Thí dụ: HNO
3
, CH
3
COOH.
- Đa axit có từ hai nguyên tử hidro trở lên
Thí dụ: H
2
SO
4
, H
3
PO
4
.
c) Theo tính chất hoá học:
- Axit mạnh, như HCl,HNO
3
, H
2
SO
4
- Axit yếu, như H
2
S, H
2
SO
3
, H
2
CO
3
4. Tên gọi:
a) Axit không có oxi (hidraxit)
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric.
Thí dụ
HCl: axit clohidric
H
2
S: axit sunfuhidric
b) Axit có oxi( oxiaxit)
- Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
Thí dụ
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
HNO
3
: axit nitơric
H
2
SO
4
: axit sunfuric
- Axit có it oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
Thí dụ
HNO
2
: axit nitrơ
H
2
SO
3
: axit sunfurơ
5. Tính chất hoá học của axit:
a) Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu:
Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ.
b) Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải
phóng hidro:
3H
2
SO
4
(dd loãng) + 2Al →? Al
2
(SO
4
)
3
+
3H
2
2HCl + Fe →? FeCl
2
+ H
2
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
Kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá
học, muối của kim loại có hoá trị thấp.
c) Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước:
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
→? CuSO
4
+ 2H
2
O
d) Axit tác dụng oxit bazơ tạo thành muối và nước:
6HCl + Fe
2
O
3
→? 2FeCl
3
+ 3H
2
O
e) Axit tác dụng muối tạo thành muối mới và axit
mới:
H
2
SO
4
+ BaCl
2
→? BaSO
4
+ 2HCl
Điều kiện để phản ứng xảy ra: axit mới dễ bay hơi
hoặc muối mới không tan.
f) Một số tính chất riêng:
+ Axit HNO
3
đặc, axit H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thường
không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá).
+ Axit HNO
3
, axit H
2
SO
4
đặc, nóng có khả năng
phản ứng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hidro
tạo thành muối của kim loại có hoá trị cao; phản ứng phi kim
và một số hợp chất có tính khử.
GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop
Thí dụ:
2H
2
SO
4
(đặc,nóng) + Cu →? CuSO
4
+
SO
2
+ 2H
2
O
4HNO
3
+ Fe →? Fe(NO
3
) + NO
+ H
2
O