Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Giáo trình bào mặt phẳng (NXB hà nội 2008) nguyễn văn quốc, 88 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 88 trang )

Bộ LAO ĐộNG - THƯƠNG BINH và Xã HộI
TổNG CụC DạY NGHề
tác giả biên soạn: nguyễn văn quốc

GIáO TRìNH

bào mặt phẳng
nghề: cắt gọt kim loại
trình độ: lành nghề

dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (vtep)
hà nội 2008

1


Tuyên bố bản quyền:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình,
cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi
mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan
nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa
và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.

Địa chỉ liên hệ:


Tổng cục Dạy nghề
37 B Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hà Nội

114 - 2008/CXB/03 - 12/LĐXH

2

Mã số:

03 12
22 01


Lời nói đầu
Giáo trình môđun Bào mặt phẳng đợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở chơng
trình khung đào tạo nghề Cắt gọt kim loại đ đợc Giám đốc Dự án Giáo dục kỹ
thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ngời kỹ thuật
viên trình độ lành nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM)
của các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với
các chuyên gia đ tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến v.v, đồng thời căn
cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình môđun
Bào mặt phẳng do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng Công
nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có sự đóng
góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ
thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật
liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Công
ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống Nhất, Công ty Sản xuất vật liệu xây dựng
Long Thọ, Ban quản lý Dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đ cộng tác,

tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình. Trong quá trình thực hiện, ban
biên soạn đ nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm
của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Cắt gọt kim loại. Song
do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên
năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận
đợc những ý kiến đóng góp để giáo trình môđun Bào mặt phẳng đợc hoàn thiện
hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và
trong tơng lai.
Giáo trình môđun Bào mặt phẳng đợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính
định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn định và linh
hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại và
sát thực với sản xuất.
Giáo trình môđun Bào mặt phẳng nghề Cắt gọt kim loại cấp trình độ Lành nghề
đ đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và
đợc dùng làm giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo ngắn hạn hoặc cho
công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức
trong hệ thống dạy nghề.
Hiệu trởng
Bùi Quang Chuyện

3


4


giới thiệu về môđun
i. Vị trí, ý nghĩa, vai trò môđun:
Môđun Bào mặt phẳng bao gồm các bài học về cấu tạo, nguyên lý làm việc của

một số máy bào thông dụng, từ cơ sở đó giúp cho học sinh hình thành các kỹ năng
ban đầu về các công nghệ cơ bản trên máy bào.
ii. Mục tiêu của môđun:
Môđun này nhằm rèn luyện cho học sinh: Có đầy đủ kiến thức cơ bản về cấu
tạo, nguyên lý làm việc của các máy bào thông dụng. Trình bày đợc các đặc
điểm về quá trình cắt khi bào. Có đủ kỹ năng tính toán, lựa chọn dao, dụng cụ gá,
gá lắp đợc dao, phôi. Bào đợc các mặt phẳng ngang, các mặt phẳng song song,
vuông góc, mặt bậc, mặt phẳng nghiêng trên máy bào đạt yêu cầu kỹ thuật, thời
gian và an toàn.
iii. Mục tiêu thực hiện của môđun:
Học xong môđun này học sinh có khả năng:
- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng các bộ phận chính
của một số máy bào thông dụng.
- Xác định đầy đủ đặc tính khác biệt của quá trình cắt khi bào.
- Vận hành máy bào thành thạo theo đúng quy trình và nội quy sử dụng.
- Chọn chuẩn và gá lắp phôi trên êtô và một số đồ gá thông dụng đảm bảo cứng
vững và phù hợp với bớc gia công.
- Chọn dao, mài sửa và sử dụng dao hợp lý, cho hiệu quả cao với từng bớc
công nghệ.
- Tiến hành bào đợc các mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song, vuông
góc, mặt phẳng nghiêng, mặt bậc đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian quy định
và an toàn.
- Sử dụng các dụng cụ đo kiểm và tiến hành kiểm tra chính xác các kích thớc.
- Xác định đúng các dạng sai hỏng và phơng pháp đề phòng, khắc phục.
- Thực hiện đầy đủ nội quy sử dụng và chăm sóc máy.
- Thu xếp nơi làm việc đảm bảo gọn gàng, sạch sẽ và an toàn.
5


iv. Nội dung chính của môđun:

- Khái niệm cơ bản về bào
- Đặc tính kỹ thuật và sử dụng một số máy bào thông dụng
- Chọn, sử dụng các dụng cụ đồ gá thông dụng trên máy bào
- Chọn dao, mài sửa và cách gá đặt dao bào
- Bào mặt phẳng ngang
- Bào mặt phẳng song song và vuông góc
- Bào mặt bậc
- Bào mặt phẳng nghiêng
- Tổ chức nơi làm việc và công tác an toàn
Mã bài

Tên bài

Mã bài: MĐ CG1 27 01

Vận hành và bảo dỡng máy bào ngang

2

6

Mã bài: MĐ CG1 27 02

Dao bào

2

14

Mã bài: MĐ CG1 27 03


Bào mặt phẳng song song và vuông góc

2

14

Mã bài: MĐ CG1 27 04

Bào mặt bậc

2

18

Mã bài: MĐ CG1 27 05

Bào mặt phẳng nghiêng

4

18

12

68

Tổng cộng

6


Thời lợng (giờ)


7

TN THCS


Ghi chú:
Bào mặt phẳng là mô đun cơ bản và bắt buộc. Mọi học viên phải học và đạt kết quả
chấp nhận đợc đối với các bài kiểm tra đánh giá và thi kết thúc nh đã đặt ra trong chơng
trình đào tạo.
Những học viên qua kiểm tra và thi mà không đạt phải thu xếp cho học lại những
phần cha đạt ngay và phải đạt điểm chuẩn mới đợc phép học tiếp các mô đun/ môn
học tiếp theo.

8


các hình thức học tập chính trong mô đun
I. Học trên lớp
- Công dụng, phân loại, của máy bào.
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc và các đặc tính kỹ thuật của máy bào B650
- Các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết cần gia công
- Phơng pháp gá lắp phôi, dao đúng yêu cầu kỹ thuật
- Chế độ cắt cho các bớc nguyên công, công đoạn từng chi tiết cụ thể.
- Phơng pháp gia công các các mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song, vuông
góc, mặt bậc, mặt phẳng nghiêng.
- Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách khắc phục.

II. Thảo luận nhóm
- Phân tích các đặc điểm, nguyên lý cắt khi bào.
- Nêu rõ sự khác và giống nhau giữa quá trình cắt khi bào, tiện...
- Xác định vị trí, tên gọi của một số bộ phận cơ bản của máy bào ngang B650
- Nêu nguyên lý làm việc của máy bào, liên hệ kết cấu và nguyên tắc truyền
động của máy bào với một số máy và dạng truyền động tơng tự.
- Xác định các góc của dao bào, mài và sửa dao bào
- Xác định khoảng chạy, vị trí tơng đối giữa phôi và dao bào bằng cách nào dựa
trên cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy bào ngang B650.
- Giải thích đợc vì sao máy bào ngang B650 đi chậm về nhanh
- Cách lập các bớc tiến hành, phơng pháp kiểm tra cho từng bài tập cụ thể
- Cách phòng ngừa những sai hỏng có thể xảy ra trong khi bào
- Cách bảo dỡng máy bào và các biện pháp an toàn khi làm việc
III. Thực hành
Xem trình diễn mẫu, quan sát từng thao tác mẫu của giáo viên
Học sinh làm thử, nhận xét, đánh giá qua quá trình thao tác.
Thực hành:
9


- Vận hành máy bào ngang
- Mài và sửa dao bào
- Gá, rà phôi trên êtô, các dụng cụ gá khác
- Gá và hiệu chỉnh dao trên đầu dao
- Bào mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song và vuông góc
- Bào mặt bậc
- Bào mặt phẳng nghiêng
IV. Tự nghiên cứu các tài liệu và bài tập về nhà
Các kiến thức liên quan đến quá trình cắt khi bào, các dụng cụ cắt và công dụng
của nó, tìm hiểu các đặc tính kỹ thuật của một số máy cùng nhóm. Tham khảo, nhận

dạng một số mẫu chi tiết, tự lập các bớc tiến hành cho các bài tập nâng cao.

10


Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
1. Kiến thức:

- Trình bày đợc cấu tạo, hoạt động của các bộ phận chính của máy bào.
- Nêu ra đợc sự khác nhau của quá trình cắt khi bào so với quá trình cắt khi
tiện, phay.
- Nêu đợc các phơng pháp bào: Mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song,
vuông góc, mặt bậc, mặt phẳng nghiêng.
- Chỉ ra đợc những dạng sai hỏng và cách đề phòng.
- Qua bài kiểm tra viết với câu tự luận, trắc nghiệm.
2. Kỹ năng:

- Sử dụng máy bào ngang thành thạo
- Nhận dạng, lựa chọn đợc các dụng cụ, đồ gá thích hợp, mài sửa dao phù hợp
và đúng yêu cầu.
- Bào đợc các mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song, vuông góc, mặt bậc, mặt
phẳng nghiêng đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
- Đợc đánh giá bằng quan sát và bảng kiểm đạt yêu cầu.qua quá trình thực hiện.
3. Thái độ:

- Thể hiện tính nghiêm túc trong công việc, quá trình gia công. Tinh thần trách
nhiệm và hợp tác trong khi làm việc.
- Có trách nhiệm với yêu cầu của sản phẩm, giữ gìn và bảo quản dụng cụ, thiết bị.
- Tuân thủ quy trình và ngăn ngừa các sai hỏng, tai nạn có thể xảy ra.


11


Bài 1
Sử dụng máy bào ngang
Mã bài: MĐ CG1 27 01
i. Giới thiệu:
Trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, ngành cơ khí nói
chung và ngành cắt gọt kim loại nói riêng đóng một vai trò to lớn. Vì vậy để thực
hiện tốt các công việc trên máy bào thông dụng, học sinh cần có các kiến thức cơ
bản về thao tác, sử dụng máy, các đặc tính kỹ thuật của máy nhằm phát huy tốt nhất
các kỹ năng thực hành trên máy bào ngang.
ii. Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày đầy đủ cấu tạo, công dụng, những đặc tính kỹ thuật và phân loại
máy bào.
- Trình bày và giải thích đợc các hoạt động của các bộ phận chính, các cơ cấu
điều khiển, điều chỉnh và những đặc trng của máy bào B650.
- Vận hành máy bào thành thạo đúng quy trình và đúng nội quy.
iii. Nội dung chính:
- Khái niệm cơ bản về gia công bào
- Máy bào (cấu tạo, công dụng và phân loại.)
- Nguyên lý làm việc
- Đặc tính kỹ thuật của loại máy bào ngang
- Các cơ cấu điều khiển và phơng pháp điều chỉnh
- Vận hành và bảo dỡng máy
- Các biện pháp an toàn, bảo dỡng máy bào
1. Học trên lớp

1.1. Khái niệm cơ bản về gia công bào.
1.1.1. Khái niệm:

Bào tức là hớt đi một lớp kim loại trên bề mặt gia công để có chi tiết đạt hình
dạng, kích thớc và độ mhám bề mặt theo yêu cầu. Trong đó chuyển động chính là
12


chuyển động tịnh tiến của đầu bào mang dao, chuyển động phụ là chuyển động tịnh
tiến của bàn máy mang phôi.
1.1.2. Các yếu tố của chế độ cắt:

Hình 27.1.1. Khái niệm cắt gọt khi bào

1.1.2.1. Vận tốc cắt (V): Là quảng đờng đo đợc mà lỡi cắt của dao tham gia
cắt gọt trong một phút.
V=

KL(1+ m)
m/ph.
1000

Trong đó:
K - là số hành trình kép mà đầu bào đi đợc trong một phút
L - là chiều dài cắt.
m - là tỷ số truyền động giữa tốc độ làm việc và tốc độ chạy không
(thờng m đợc xác định và tính toán cụ thể theo lý lịch máy, máy bào m = 0.75;
máy xọc m = 1)
1.1.2.2. Chiều sâu cắt gọt (t). Là khoảng cách giữa bề mặt trớc khi cắt và sau
khi cắt trong một lần cắt.
1.1.2.3. Lợng chạy dao (s). Là lợng chuyển động của vật gia công tơng
ứng với một lần chuyển động theo hớng thẳng góc với chuyển động chính sau
mỗi hành trình.

1.1.2.4. Chiều rộng cắt (a). Đợc xác định bằng chiều rộng của phôi sau một
lần cắt.
1.1.2.5. Chiều rộng cắt( b). Đợc đo theo lỡi cắt chính (tiết diện tiếp xúc giữa
lỡi cắt chính và phôi).
13


Quan hệ giữa chiều dày cắt và lợng chạy dao, giữa chiều rộng cắt và chiều sâu
t
cắt: a = s.sin, b =
Trong đó là góc nghiêng chính của dao.
sin
1.2. Công dụng và phân loại máy bào
Bào là quá trình cắt gọt đi lại theo hớng chuyển động thẳng, nên trong quá
trình cắt va chạm mạnh. Sau một khoảng làm việc lại có một khoảng chạy không nên
đợc gọi là một chu trình kép. Tốc độ cắt luôn luôn biến đổi đợc thể hiện bằng
hành trình chuyển động. Quá trình chạy dao sau một lợt đi làm việc, lại có một lợt
về chạy không nên tuổi thọ của dao cũng đợc nâng cao.
1.2.1. Công dụng của máy bào
Gia công các loại mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song vuông góc, mặt
bậc, nghiêng, mặt cong, mặt định hình, các loại rãnh, bánh răng, thanh răng ...Do
đặc điểm của quá trình cắt khi bào, thờng ngời ta dùng máy bào để bào những mặt
phẳng lớn và dài, hẹp và dài, những vật có kích thớc cồng kềnh, nặng...
1.2.2. Phân loại
Phụ thuộc vào tính chất và các đặc điểm chung, mà có thể chia tất cả máy bào
thành 2 nhóm cơ bản: máy có công dụng chung và máy chuyên môn hoá (máy
chuyên dùng).
- Máy có công dụng chung là: Máy bào ngang và máy bào dọc (giờng).
- Máy chuyên môn hoá gồm: Máy chuyên dùng để gia công những chi tiết nhất
định chủ yếu dùng trong sản xuất hàng khối.

1.3. Máy bào B650.
1.3.1. Các đặc tính kỹ thuật của máy bào ngang B650.
- Khoảng chạy lớn nhất 650mm
- Khoảng chạy nhỏ nhất 95mm
- Khoảng bàn máy lớn nhất 600mm
- Khoảng lên xuống lớn nhất của bàn máy 300mm
- Khoảng lên xuống lớn nhất của đầu trợt 175mm
- Góc quay của đầu dao 600
- Tốc độ đầu bào đợc tính bằng hành trình kép 12.5 đến 73 lợt / ph
- Tốc độ lợng chạy dao 0.33 - 3.3mm/ph
- Công suất động cơ N = 4.5kw, n = 950v/ph
14


- Kích thớc máy cao x dài x rộng là: 1700 x 2060 x 450 (mm)
- Trọng lợng 1975 kg.
1.3.2. Cấu tạo
Trên (hình 27.1.2) trình bày cấu tạo của máy bào ngang B650. Nhìn vào hình vẽ
ta thấy máy bào ngang hoạt động nhờ cơ cấu culít (bánh răng chéo - con trợt và tay
biên). Những bộ phận chủ yếu là: 1- Con trợt vuông; 2- Tay biên; 3- Cơ cấu đai ốc
điều chỉnh khoảng ra vào của đầu bào; 4- Đầu bào; 5- Vít me; 7- Thang thớc xoay
góc nghiêng đầu dao; 8- Đầu dao; 9- Thớt dao; 10- Giá dao; 11- Giá bắt dao; 12- Cơ
câu giữ giữa bệ đỡ và bàn máy; 13- Bệ đỡ bàn máy; 14- Bàn máy; 15- Cơ cấu nâng
bàn máy lên xuống; 16- Cơ cấu giữ tay biên; 17- Bệ máy; 18- Hộp tốc độ; 19- Bánh
răng chéo 102; 20- Bánh răng truyền động đến bánh răng chéo có Z = 25.

Hình 27.1.2. Cấu tạo máy bào ngang B650

1.3.3. Nguyên lý làm việc
1.3.3.1. Chuyển động đầu bào.

Từ chuyển động của mô tơ đến hộp tốc độ, nhờ hai bánh răng chéo 25/102 .
Bánh răng chéo 102 đợc nối với tay biên nhờ con trợt vuông. Nên khi bánh răng
chéo102 quay thì con trợt vuông quay theo, đồng thời trợt lên, trợt xuống trong
rãnh tay biên. Tay biên sẽ lắc tới lắc lui. Đầu trên của tay biên đợc nối chặt với đầu
15


bào nhờ khớp nối, nên khi tay biên lắc thì đầu bào cũng lắc theo. Nh vậy khi làm
việc con trợt cùng một lúc thực hiện ba chyển động:

Hình 27.1.3. Cơ cấu chuyển động culit

- Quay trơn trên trục (quay quanh nó)
- Quay tròn theo bánh răng chéo
- Trợt lên xuống trong tay biên
Khi làm việc tay biên thực hiện hai động tác: Lắc qua, lại làm cho đầu trợt
chuyển động theo hai hớng tiến và lùi thành một hành trình khép kín.
Ta quan sát (hình 27.1.3.) Đầu bào chuyển động đợc là nhờ sự đi lại của biên
dao động. Bánh răng (1) quay nhờ chuyển động của hộp tốc độ, truyền chuyển động
cho bánh răng chéo (2), trong bánh răng chéo có rãnh chứa con trợt (3). Con trợt
(3) nằm trong rãnh của tay biên đồng thời nằm trong rãnh của tay biên (4). Khi con
trợt thực hiện các động tác chuyển động (đã nêu ở trên) làm cho tay biên lắc tới, lắc
lui. Do phía trên của cánh tay biên đợc nối chặt với đầu bào nhờ khớp nối (5). Nên
kéo theo đầu bào (6) lắc tới, lắc lui trở thành một hành trình khép kín.
1.3.3.2 Chuyển tự động bàn máy ngang.

Hình 27.1.4. Cơ cấu tự động bàn máy

16



Từ chuyển động của hộp tốc độ qua bánh răng chéo 102. Truyền chuyển động
qua hệ thống bàn máy ngang (hình 27.1.4) bằng thanh truyền (9), làm cho thanh
giằng (6) chuyển động tới, lui theo nguyên tắc chuyển động culit. Đầu trớc của
thanh giằng đợc gắn với hệ thống con cóc ăn khớp với bánh cóc (3) nhờ con lẫy (4).
Khi thanh giằng chuyển động lui tới sẽ kéo theo con cóc lắc tới, lắc lui làm cho bàn
máy chuyển động cùng hành trình với tốc độ của của đầu bào.
Tóm lại: Để hệ thống bàn máy chuyển động tự động với lợng tiến (s) theo yêu
cầu, phụ thuộc vào khoảng hở của số răng của bánh cóc nhiều hay ít. Mặt khác phụ
thuộc vào khoảng hở giữa tâm của thanh nối (8) với tâm của trục chính máy bào. ở
(hình 27.1.4) biểu hiện cơ cấu con cóc và giá trị của khoảng di chuyển (). Chiều
chuyển động của bàn máy phụ thuộc chiều lõm của cóc.

Hình 27.1.5. Cơ cấu con cóc

Còn (hình 27.1.5) thể hiện chiều của bàn máy sẽ tiến ngợc chiều kim đồng hồ
(tức là bàn máy tiến từ ngoài vào trong). Để điều chỉnh chiều xoay của con cóc ngời
ta phải nâng núm (3) kéo ngàm cóc (4) lên phía thẳng đứng và xoay núm (3) đi một
góc 1800. Khoảng che (1) của là biểu thị mà số răng mà cóc phải dịch chuyển.
1.3.4. Điều chỉnh tốc độ.
1.3.4.1. Sơ đồ bảng tốc độ.
Nhìn vào cấu trúc của bảng điều khiển tốc độ máy bào ngang, ta thấy máy bào
ngang có hai tay gạt: tay gạt A và tay gạt B. Tay gạt A có hai vị trí (I) và (II), tay gạt
B có 3 vị trí: 1;.2; 3. Ta có thể xác định ngay là máy bào ngang B650 có 6 tốc độ:
Khi A:1 - B:1, 2, 3 và khi A:II - B:1, 2, 3.
17


Bảng 1.1. Bảng điều khiển tốc độ máy bào ngang B650


A

I

II

B

1

2

3

1

2

3

Lợt/ phút

12.5

17.9

25

36.5


52.5

73

1.3.4.2. Điều chỉnh tốc độ:
ở đây ta có tốc độ thấp nhất tức là số hành trình mà đầu bào chuyển động trong
một phút có số lần hành trình là 12.5 htk (hành trình kép) trong một phút khi ta dịch
chuyển tay gạt A ở vị trí (I) và tay gạt B ở vị trí (1). Cứ nh thế ta có tốc độ lớn nhất
tức là số hành trình mà đầu bào chuyển động trong một phút có số lần hành trình là
73 htk. Ta dịch chuyển tay gạt A ở vị trí (II) và tay gạt B ở vị trí (3). Xem (bảng 1.1)
Bảng điều khiển tốc độ máy bào ngang B650.
1.3.4.3. Mối quan hệ giữa chiều dài cắt với tốc độ đầu bào.
Để đảm bảo an toàn trong quá trình cắt và đảm bảo chất lợng cho sản phẩm.
Việc chọn tốc độ đầu bào ứng với khoảng chạy đầu bào (tơng ứng chiều dài cắt của
chi tiết) với vận tốc cắt đợc thể hiện ở bảng 27.1.2.
Ví dụ: Khi ta cần gia công bào với khoảng chạy của hành trình là 24 5mm. Nhìn
vào bảng nếu chọn chiều dài khoảng chạy của đầu bào là 250mm, ở đây xuất hiện
các chỉ số đợc chọn nh là tốc độ: 2; 3; 4; 5; 6 (17.9 đến 73 htk) ta đều chọn đợc
cả. Nhng trong trờng hợp sử dụng tốc độ (1) tng ứng với khoảng chạy là 12.5
htk/p thì không nên dùng với lý do không phù hợp bởi chiều dài cắt ngắn không nên
dùng tốc độ quá thấp (lãng phí).

18


Tuy nhiên cách chọn này phụ thuộc vào yếu tố của quá trình cắt nh: Vật
liệu làm dao, vật liệu gia công, các yêu cầu kỹ thuật, các dạng công nghệ gia công.
Giả sử: Ta sử dụng vật liệu làm dao và vật liệu chi tiết cho các dạng gia công là
giống nhau, nhng khi bào góc thì ta chọn tốc độ có thể là tối thiểu (17.9 htk), còn
dùng dao bào đầu thẳng để bào mặt phẳng ngang thì tốc độ có thể là tối đa (73 htk).

Lu ý: - Những ô trống mà khi hành trình của đầu bào có khoảng chạy là
150mm, hoặc 250 mm, nằm ở những trống (150.1.1; 150.1.2; 150.1.3; 250.1.1) Thì
không nên sử dụng bởi khoảng chạy ngắn + tốc độ thấp.
- Những ô trống mà hành trình đầu bào có khoảng chạy là 450; 550; 650, nằm ở
những ô trống (450.2.3; 550.2.2; 550.2.3; 650.2.2; 650.2.3). Thì cũng không nên sử
dụng bởi khoảng chạy dài + tốc độ cao không an toàn cho máy cũng nh độ chính
xác của chi tiết.
Bảng 27.1.2. Chọn tốc độ đầu bào ứng với chiều dài cắt

19


1.4. Giới thiệu máy bào gờng

Hình 27.1.6. Máy bào giờng 2 trụ

Khi chế tạo những chi tiết có khối lợng lớn, kích thớc lớn nh các bàn máy;
bệ máy, ta sử dụng máy bào gờng một trụ, hai trụ, ba trụ để bào. (Dựa vào các đặc
tính kỹ thuật có thể thấy rằng máy bào gờng một trụ, hai trụ ít đợc sử dụng ở các
phân xởng nhỏ mang tính sửa chữa).
Trên hình 27.1.6 mô tả tổng quát máy bào giờng 2 trụ gồm: 1- Đế máy; 2- Cữ
hành trình bàn dao dọc; 3- Môtơ điện; 4- Cữ hành trình bàn dao lên xuống; 5- Thân
máy; 6- Xà trên; 7- Trụ trớc; 8- Bàn máy; 9- Đầu dao; 10- Dao.
Ngoài ra ta tham khảo các đặc tính kỹ thuật của các máy bào giờng kiểu 1
trụ sau:
Bảng 1.2. Đặc tính kỹ thuật của máy bào gờng kiểu một trụ.
Đặc tính

Kích thớc lớn nhất
của vật gia công

rộng x dài mm
20

Kiểu máy
7110

7122

7116

7134

7142a

1000 x
3000

1250 x
4000

1400 x
6000

1600 x
6200

2000 x
6000



Đặc tính

Kiểu máy
7110

7122

7116

7134

7142a

Chiều cao lớn nhất
của chi tiết gia công
mm

900

1120

1230

1400

1500

Khoảng cách lớn
nhất giữa bàn máy
và bàn ngang, mm


1000

1220

1250

1500

1600

Khoảng cách giữa
các trụ mm

1100

1350

1660

1800

2100

1500

2000

2000


2000

3300

900 x
3000

1120 x
4000

1250 x
6000

1400 x
6000

1800 x
6000

Chiều dài lớn nhất
của hành trình bàn
máy, mm

3200

4200

6200

6200


6000

Chiều dài lớn nhất
của di chuyển đầu
bào, mm

300

300

300

300

420

Góc quay tính theo
độ.

60

60

60

60

60


6 - 90

6.,5 - 80

4,5 - 75

6,5 - 80

6 - 75

4 - 60

4 - 48

20 - 90

20 - 80

12 - 60

12 - 48

Khối lợng lớn nhất
của sản phẩm trên
một m chiều dài bàn
máy, kg
Kích thớc mặt làm
việc của bàn máy,
(rộng x dài), mm


Giới hạn tốc độ làm
việc của bàn máy
m/p:
- Giải 1
- Giải 2
Giới hạn tốc độ hành
trình nghịch của bàn
máy:
-

Giải 1

-

Giải 2

4 - 50

4,5 - 75

20 - 80

12 - 75

12 - 50

21


Kiểu máy


Đặc tính

7110

7122

0.5 - 25

0.5 - 25

0.25 12.5

0.25 12.5

Công suất động cơ
điện của chuyển
động bàn máy, KW.

40

50

Khối lợng của máy,
kg.

27.500

Giới hạn lợng chạy
dao của bàn máy,

mm/htr .k.
Giới hạn lợng chạy
dao ngang và chạy
dao thẳng đứng của
bàn dao ngang,
mm/htr .k.

7116

7134

7142a

0.5 - 25

0.5 - 25

0.25 - 12.5

0.25 12.5

55

75

75

35.000

40.500


48.000

58.150

0.5 - 25

0.25 12.5

Kích thớc ngoài:
-

Chiều dài

7950

9950

13700

14000

14000

-

Chiều rộng

4000


4500

4360

4800

5350

-

Chiều cao

3450

3800

3700

4350

4160

1.5. Quy trình vận hành và sử dụng máy bào
1. Sắp xếp và vệ sinh máy

- Vị trí làm việc phải đầy đủ không gian và
không còn các nguy cơ tai nạn.
- Các trang bị công nghệ cố định, các trang bị
tiêu chuẩn phải gọn gàng, ngăn nắp.
- Các bộ phận của máy phải đảm bảo sạch sẽ,

đặc biệt các cơ cấu truyền động.

2. Kiểm tra hệ thống bôi trơn

- Máy phải đủ mức dầu theo quy định
- Đầy đủ dầu bôi trơn trên các bộ phận truyền
động

3. Kiểm tra các bộ phận truyền
động

22

- Thực hiện thành thạo các thao tác nguội để
điều khiển các bộ phận truyền động của máy
bào.


4. Tìm hiểu các bộ phận cơ bản và - Mô tả đợc các bộ phận cơ bản, công dụng và
các đặc tính kỹ thuật của máy bào, các đặc tính kỹ thuật của máy.
xọc thông dụng
5. Điều khiển các bộ phận của
máy bằng tay

Thay đổi đợc các tốc độ của đầu trợt, khoảng
chạy cho phép của đầu bào, trình tự các bớc
vận hành máy khi không có điện.

6. Vận hành máy không tải


- Các bộ phận truyền động hoạt động tốt
- Điều khiển bàn máy chuyển động ngang, lên
xuống

7. Cho máy chạy thử và điều chỉnh - Đóng nguồn điện đúng kỹ thuật
- Cho máy chạy đúng trình tự
- Điều chỉnh hết độ rơ của các bộ phận cơ (cần
thiết)
8. Điều khiển đầu bào

- Điều khiển đợc đầu bào với tốc độ và khoảng
chạy thích hợp.

1.6. Chăm sóc và bảo dỡng máy
Đây là một vấn đề rất quan trọng nhằm đảm bảo độ chính xác của máy, năng
suất khi cắt gọt, đồng thời đảm bảo tuổi thọ của máy.
1.6.1. Lau chùi máy
Trớc khi lau chùi máy phải dừng hẳn máy, dọn phôi bằng băng xô, chổi mềm,
dùng giẻ tẩm dầu mazút lau sạch sau đó dùng giẻ khô, sạch lâu lại. Nếu nghỉ lâu
ngày phải bôi một lớp dầu mỡ lên trên máy để chống rỉ rét.
1.6.2. Tra dầu mỡ:
Thờng xuyên theo dõi dầu mỡ qua kính sáng. (Hộp tốc độ, hộp chạy dao có dầu
mỡ đã đúng lợng quy định cha), nếu thiếu phải bổ sung cho đủ, trong trờng hợp
nghỉ làm việc quá lâu ngày dầu mỡ có những hiện tợng biến chất, ta nên thay dầu,
mỡ mới. Ngoài ra phải cho dầu vào đầu trợt hàng ngày theo chỉ dẫn đợc gắn trên
thân máy, các băng trợt đầu dao, ngang, lên xuống bàn máy,.. kiểm tra dầu mỡ xem
có hiện tợng tắc thì phải sửa chữa ngay.
Chú ý: Chủng loại dầu, mỡ phải đứng với lý lịch máy.
23



iv. Câu hỏi và bài tập
Câu hỏi điền khuyết
H y điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong các trờng hợp sau đây:
1) Bánh răng chéo đợc nối với tay biên bằng nên khi 102 quay thì con trợt
vuông quay theo đồng thời trợt lên, trợt xuống trong rãnh tay biên
2) Để điều chỉnh khoảng chạy đầu bào ta phải ...
Câu hỏi đúng sai
Câu hỏi trắc nghiệm:
Khi điều khiển máy bào ngang muốn cho hành trình đầu bào chuyển động dài ta
phải:
a. Cho tốc độ của máy bào tăng lên?
b. Điều chỉnh tâm con trợt rời xa tâm của bánh răng chéo?
c. Cho tốc độ máy bào giảm xuống?
d. Điều chỉnh tâm con trợt gần với tâm của bánh răng chéo?
H y đánh dấu vào một trong hai ô (đúng-sai) trong các trờng hợp sau đây:
1. Máy bào ngang B650 có khoảng chạy lớn nhất là 650mm
Đúng
Sai
2. Góc quay của đầu dao có khoảng quay là 450
Đúng
Sai
3. Thớt dao dùng để nâng đầu dao khi dao chuyển động về.
Đúng
Sai
Câu hỏi ghép đôi
Hãy chọn kết quả ở hàng các số tự nhiên phải phù hợp với các chữ các ở hàng dới.
1) Khi điều chỉnh bàn máy sang trái
2) Khi điều chỉnh bàn máy sang phải
3) Chuyển động chính của máy bào

24


4) Quay tròn của trục chính mang dao
5) Chuyển động chính của máy tiện
6) Quay tròn của trục chính mang phôi
7) Tịnh tiến của bàn máy mang phôi
8) Tịnh tiến của bàn máy mang dao
a. Cùng chiều kim đồng hồ
b. Ngợc chiều kim dồng hồ
c. Tịnh tiến đầu bào mang dao
d. Chuyển động phụ của máy phay
e. Chuyển động chính của máy phay
f. Chuyển động phụ của máy bào
g. Chuyển động phụ của máy tiện
h. Chuyển động chính của máy tiện
Câu hỏi và bài tập
1. Hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy bào B650?
2. Dựa vào cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy bào ngang B650, hãy cho biết
vì sao cánh tay biên chuyển động theo hình cung, mà đầu bào chuyển động thẳng?
3. Nêu quy trình sử dụng máy?
v. Thảo luận theo nhóm.
Sau sự hớng dẫn của giáo viên và tổ chức chia nhóm 4 - 5 học sinh. Các nhóm
có nhiệm vụ tìm hiểu và giải quyết các công việc sau:
- Nêu rõ sự khác và giống nhau giữa quá trình cắt khi bào, tiện...
- Xác định vị trí, tên gọi của một số bộ phận cơ bản của máy bào ngang B650
- Nêu nguyên lý làm việc của máy bào, liên hệ kết cấu và nguyên tắc truyền
động của máy bào với một số máy và dạng truyền động tơng tự
- Xác định khoảng chạy, vị trí tơng đối giữa phôi và dao bào bằng cách nào,
dựa trên cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy bào.

- Theo dõi quá trình chuyển động của bánh răng chéo 102, con trợt, tay biên
nêu ý kiến và giải thích vì sao máy bào ngang đi chậm về nhanh.
25


×