Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Giáo trình tiện kết hợp (NXB hà nội 2008) hoàng thanh tịnh, 80 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 80 trang )

bộ lao động - thơng binh và x hội
tổng cục dạy nghề
Chủ biên: Hoàng Thanh Tịnh
Biên soạn: Phan Thị Thuận

Giáo trình

tiện kết hợp
Nghề: cắt gọt kim loại
Trình độ: lành nghề

Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Hà nội 2008

1


Tuyên bố bản quyền :

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình, cho nên các
nguồn thông tin có thể đợc phép dùng nguyên bản
hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo. Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị
nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản
quyền của mình.
Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan nghênh các
thông tin giúp cho việc tu sửa và hoàn thiện tốt hơn
tài liệu này.


Địa chỉ liên hệ:

Tổng cục Dạy nghề
37B - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hà Nội

114 - 2008/CXB/03 - 12/LĐXH
2

Mã số:

03 12
22 01


Lời nói đầu
Giáo trình môđun Tiện kết hợp đợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở chơng
trình khung đào tạo nghề Cắt gọt kim loại đã đợc Giám đốc Dự án Giáo dục kỹ
thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ngời kỹ
thuật viên trình độ lành nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM)
của các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng
với các chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến v.v, đồng thời
căn cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình
môđun Tiện kết hợp do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng
Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có sự
đóng góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ
kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống Nhất, Công ty Sản
xuất vật liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Công
ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống nhất, Công ty Sản xuất vật liệu xây dựng

Long Thọ, Ban quản lý Dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã cộng
tác, tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình. Trong quá trình thực
hiện, ban biên soạn đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và
trách nhiệm của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Cắt gọt
kim loại. Song do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn
giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp để giáo trình môđun Tiện kết
hợp đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các
doanh nghiệp hiện tại và trong tơng lai.
Giáo trình mô đun Tiện kết hợp đợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định
hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn định và linh hoạt;
Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại và sát
thực với sản xuất.
Giáo trình mô đun Tiện kết hợp nghề Cắt gọt kim loại cấp trình độ Lành nghề đã
đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và
đợc dùng làm giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo ngắn hạn hoặc cho
công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức
trong hệ thống dạy nghề.
Hiệu trởng
Bùi Quang Chuyện

3


4


Giới thiệu về mô đun


Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:
Một số công việc thờng thực hiện sau khi tiện nh: Giũa, đánh bóng, mài
nghiền, lăn ép, lăn khía nhám, cắt ren ngoài bằng bàn ren, cắt ren trong bằng ta
rô, mài trên máy tiện đợc tập hợp thành mô đun Tiện kết hợp.
Mục tiêu của mô đun:
Mô đun này nhằm rèn luyện cho học sinh có đầy đủ các kiến thức về việc
vận dụng các công nghệ kết hợp để hoàn thiện một số chi tiết có yêu cầu đặc
biệt trên bề mặt: Tạo ren, tạo nhám, tăng độ cứng, độ bóng... Vạch quy trình
hợp lý cho các nguyên công. Có đầy đủ kỹ năng để xác định các công cụ cho
từng nguyên công. Lựa chọn và sử dụng các công cụ tơng ứng, xác định các
thông số công nghệ và thực hiện các nguyên công đạt yêu cầu kỹ thuật, thời
gian và an toàn.
Mục tiêu thực hiện của mô đun:
Học xong mô đun này học sinh có khả năng:
- Nêu đợc đặc tính yêu cầu đặc biệt trên bề mặt.
- Chuẩn bị và sử dụng hợp lý các loại dụng cụ, vật t đối với từng chi tiết.
- Lựa chọn phơng pháp gia công hợp lý để thực hiện các chi tiết có yêu cầu
đặc biệt trên bề mặt.
- Xác định đúng các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
khi giũa lăn nhám, lăn ép, đánh bóng, mài bề mặt và cắt ren bằng bàn ren, ta rô.
- Lập quy trình gia công hợp lý.
- Xác định các thông số công nghệ phù hợp.
- Thực hiện các nguyên công để xử lý bề mặt đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian.
- Đảm bảo các yêu cầu khác và an toàn.
Nội dung chính của mô đun:
- Những yêu cầu xử lý bề mặt thông dụng trên các chi tiết tiện
- Các phơng pháp để xử lý bề mặt trên máy tiện
5



- Các loại dụng cụ dùng khi thực hiện các phơng pháp
- Các quy trình xử lý bề mặt trên máy tiện: Lăn ép, lăn nhám, giũa, đánh
bóng, mài rà mặt ngoài, cắt ren bằng bàn ren và ta rô, mài.
- Những sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi thực hiện các phơng
pháp tiện kết hợp. Cách kiểm tra đánh giá chất lợng. Tổ chức nơi làm việc.
Thời lợng của môđun.
Thời lợng (giờ)

Mã bài

Tên bài

Lý thuyết

Thực
hành

MĐCG1 19 01

Giũa và làm bóng bề mặt

2

10

MĐ CG1 19 02

Lăn ép bề mặt

2


6

MĐ CG1 19 03

Lăn nhám bề mặt

2

6

MĐ CG1 19 04

Cắt ren ngoài bằng bàn ren trên máy
tiện

2

18

MĐ CG1 19 05

Cắt ren trong bằng ta rô trên máy tiện

2

14

MĐ CG1 19 06


Mài trên máy tiện

2

14

12

68

Cộng

6


7

TN THCS


Ghi chú: Tiện kết hợp là mô đun cơ bản đợc học sau khi hoàn thành các môn học cơ
sở, kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động, nhập nghề, nguội cơ bản, tiện cơ bản, tiện trụ dài
không dùng giá đỡ.
Mọi học sinh đã học và đạt kết quả chấp nhận đợc đối với các bài kiểm tra đánh giá
và thi kết thúc nh đã đặt ra trong chơng trình đào tạo. Những học sinh đã qua kiểm tra
và thi mà không đạt yêu cầu phải học lại những phần cha đạt ngay và phải đạt điểm
chuẩn mới đợc cấp chứng chỉ hoàn thành mô đun và học tiếp các mô đun/ môn học tiếp
theo để đợc cấp bằng trình độ lành nghề.
Học viên, khi chuyển trờng, chuyển ngành nếu đã học ở một cơ sở đào tạo khác rồi thì
phải xuất trình giấy chứng nhận. Trong một số trờng hợp có thể vẫn phải qua sát hạch lại.


8


Các hình thức học tập chính trong mô đun
A. Học trên lớp
- Những yêu cầu xử lý bề mặt thông dụng của các chi tiết gia công trên máy tiện.
- Các đặc tính của việc xử lý các bề mặt đặc biệt: Giũa, đánh bóng, mài
nghiền, lăn ép, lăn nhám, cắt ren ngoài bằng bàn ren, cắt ren trong bằng ta rô, mài trên
máy tiện.
- Các phơng pháp giũa, đánh bóng, mài nghiền, lăn ép, lăn nhám, cắt ren
ngoài bằng bàn ren, cắt ren trong bằng ta rô, mài trên máy tiện.
- Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi giũa, đánh bóng,
mài nghiền, lăn ép, lăn nhám, cắt ren ngoài bằng bàn ren, cắt ren trong bằng ta rô,
mài trên máy tiện.
Thảo luận nhóm

B.

Lập trình tự các bớc giũa, đánh bóng, mài nghiền, lăn ép, lăn nhám, cắt ren
ngoài bằng bàn ren, cắt ren trong bằng ta rô, mài trên máy tiện.
C.

Thực hành

1. Xem trình diển mẫu: Quan sát từng thao tác mẫu của giáo viên
2. Học sinh làm thử, nhận xét và đánh giá sau khi học sinh đợc chọn làm thử
3. Thực hành giũa, đánh bóng, mài nghiền, lăn ép, lăn nhám, cắt ren ngoài
bằng bàn ren, cắt ren trong bằng ta rô, mài trên máy tiện theo phiếu hớng dẫn:
a. Chuẩn bị công việc

b. Chuẩn bị vị trí làm việc
c. Thực hiện theo quy trình
d. Thực hiện các biện pháp an toàn
D.

Tự nghiên cứu các tài liệu và làm bài tập

Các kiến thức và hình vẽ liên quan đến các loại dụng cụ cắt, chế độ cắt, đánh
giá chất lợng bề mặt gia công, phơng pháp gia công trong quá trình giũa, đánh
bóng, mài nghiền, lăn ép, lăn nhám, cắt ren ngoài bằng bàn ren, cắt ren trong
bằng ta rô, mài trên máy tiện.
9


Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
1. Kiến thức:
Nội dung đánh giá:
- Đề ra đợc biện pháp công nghệ xử lý bề mặt một cách hợp lý để bảo đảm
yêu cầu.
- Chỉ ra đợc công cụ, yêu cầu và chế độ công nghệ khi sử dụng.
- Phân tích đợc những nguyên nhân sai hỏng trong từng công nghệ.
- Nêu đợc những phơng pháp kiểm tra, đánh giá chất lợng.
- Việc xác định các yếu tố của nhám, ren tam giác trong, ngoài, thay đổi chất
lợng bề mặt sau đánh bóng, lăn ép; xác định các loại dụng cụ: Vải nhám, bột
mài, dụng cụ lăn ép, đá mài, con lăn nhám, bàn ren, ta rô; các dạng h hỏng,
nguyên nhân và cách khắc phục.
Phơng pháp đánh giá
Đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm.
2. Kỹ năng:
Nội dung đánh giá:

- Nhận dạng, lựa chọn, chuẩn bị và sử dụng đúng các loại dụng cụ đo, chuẩn
bị đợc dao cắt và đồ gá cho từng công việc cụ thể.
- Lập đợc quy trình hợp lý cho từng công nghệ.
- Chuẩn bị bề mặt trớc khi xử lý một cách phù hợp.
- Thực hiện các phơng pháp: Giũa, đánh bóng, mài nghiền, lăn ép, lăn
nhám, cắt ren ngoài bằng bàn ren, cắt ren trong bằng ta rô, mài trên máy tiện theo
đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu của bề mặt và các yêu cầu khác trong sản xuất.
Phơng pháp đánh giá:
Đánh giá bằng quan sát kèm bảng tiêu chuẩn điểm.
3. Thái độ:
Nội dung đánh giá
- Tính nghiêm túc trong học tập.

10


- Có trách nhiệm với dụng cụ, thiết bị
- Tuân thủ quy trình và đề phòng tai nạn.
- Chấp hành đúng giờ giấc học tập.
Phơng pháp đánh giá
Đánh giá bằng quan sát với chất lợng sản phẩm.

11


Bài 1
Giũa và làm bóng bề mặt
M bài: MĐ CG1 19 01
Giới thiệu:
Giũa và làm bóng bề mặt trên máy tiện là một trong những phơng pháp gia

công tinh nhẳn bề mặt. Công việc thực hiện đơn giản nhng nhiều lúc cần xử lý
các bề mặt đòi hỏi độ độ trơn nhẳn cao trong gia công đơn chiếc hoặc sửa chữa.
Trong mô đun "Gia công nguội cơ bản" đã tìm hiểu cấu tạo, công dụng và phân
loại giũa, ở mô đun này chỉ hớng dẫn sử dụng giũa và đánh bóng bằng giấy hoặc
vải nhám, mài nghiền bề mặt bằng dụng cụ riêng biệt trên máy tiện. Tùy theo điều
kịên chúng ta có thể thực hiện bài tập riêng biệt hoặc có thể kết hợp một bớc sau
cùng của một bài tập.
Mục tiêu thực hiện:
- Xác định đợc đầy đủ các yêu cầu cần thiết phải tiến hành giũa và làm
bóng bề mặt.
- Định ra đợc các công cụ, vật t, quy trình giũa, làm bóng bề mặt chi tiết
gia công và liệt kê các loại dụng cụ dùng để đánh bóng, mài nghiền.
- Thực hiện các công việc giũa và làm bóng bề mặt đảm bảo kỹ thuật, thời
gian và an toàn.
Nội dung chính:
1.1. Các đặc tính của việc xử lý các bề mặt đặc biệt
1.2. Phơng pháp giũa trên máy tiện
1.3. Phơng pháp đánh bóng bề mặt
1.4. Phơng pháp mài nghiền
1.5. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
1.6. Các bớc tiến hành
A. Học trên lớp
1.1. Các đặc tính của việc xử lý các bề mặt đặc biệt:
Trong gia công đơn chiếc thờng ngời ta phải kết hợp các công nghệ để
hoàn thiện một số chi tiết có yêu cầu đặc biệt nh tăng độ chính xác, độ trơn nhẳn,
ma sát bề mặt trên bằng các phơng pháp: Giũa kết hợp với đánh bóng hoặc mài
nghiền để tăng độ nhẳn bóng.
Bề mặt chi tiết sau gia công phải đảm bảo:
- Kích thớc.
- Hình dạng hình học: Độ thẳng, độ côn, ô van.

- Độ nhám.

12


1.2. Phơng pháp giũa và đánh bóng bề mặt trên máy tiện:
Gia công tinh nhẳn bằng phơng pháp giũa và đánh bóng thờng áp dụng khi
kích thớc và hình dáng của chi tiết không đòi hỏi độ chính xác cao mà yêu cầu tăng
độ trơn nhẳn bề mặt. Trớc khi đánh bóng chi tiết thờng phải giũa bằng giũa.
1.2.1. Phơng pháp giũa bề mặt trên máy tiện
1.2.1.1. Phạm vi áp dụng
Trong gia công đơn chiếc nhiều khi tiện xong ngời thợ tiện phải xử lý bề mặt
bằng giũa để tăng độ nhẳn bề mặt. Giũa có thể đạt độ chính xác cấp 6, độ nhám
cấp 8. Khi tiện cần để lợng d theo đờng kính để giũa 0,05 mm.
1.2.1.2. Các bớc tiến hành giũa
- Gá phôi : Phôi đợc gá nh khi tiện và quay với tốc độ cao.
- Giũa bề mặt trụ: Giũa đợc đặt vuông góc với đờng trục của chi tiết. Cán
giũa đợc giữ bằng tay trái, tay phải giữ đầu giũa, ngời đứng về phía ụ động. Chỉ
ấn nhẹ giũa trong hành trình đẩy tới, giữ cho bề mặt giũa phẳng và thẳng. Khi
chuyển động ngợc lại giảm lực ấn giũa. Nếu chiều dài của bề mặt gia công lớn
hơn bề rộng giũa thì phải di chuyển từ từ và liên tục giũa dọc trục của chi tiết. Khi
giũa thô dùng giũa cắt kép và dùng hành trình hơi chéo, khi giũa tinh dùng giũa cắt
đơn và các hành trình ngắn hơn để giữ phẳng giũa. Vận tốc chuyển động của giũa

Hình 19.1.1. Giũa mặt trụ ngoài
trên máy tiện

và lực ấn lên giũa phải đều, nếu không đều dẫn đến hình dạng của chi tiết gia
công bị ô van, côn, không thẳng hoặc lồi lõm.
- Kiểm tra kích thớc đờng kính

Kiểm tra bề mặt đợc giũa bằng calíp, thớc cặp hoặc pan me, kiểm tra độ
thẳng dùng cạnh của thớc thép áp sát lên đờng sinh của mặt trụ gia công, giũa
lại những chỗ tiếp xúc với thớc thằng cho đến khi không nhìn thấy khe sáng.
13


1.2.1.3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
Các dạng sai hỏng

Nguyên nhân

Cách khắc phục

Kích thớc đờng - Không điều chỉnh -Tăng cờng kiểm tra kích thớc.
kính sai.
đúng chiều sâu cắt.
- Để lợng d vừa đủ.
- Lợng d quá nhiều
hoặc quá ít.

Hình dạng của chi
tiết gia công không
đạt (bị ô van, côn,
lồi, lõm, ...)

- Vận tốc chuyển
động của giũa và lực
ấn lên giũa không
đều.
- Giữ giũa

phẳng.

Không đạt độ nhám

- Di chuyển giũa và tác dụng lực
ấn lên giũa đều.

- Khi giũa tinh dùng giũa cắt đơn
và các hành trình ngắn hơn để giữ
không phẳng giũa.

- Chọn giũa không - Chọn giũa phù hợp với yêu cầu
phù hợp
độ nhám bề mặt chi tiết gia công.
- Chế độ cắt không - Tăng vận tốc quay của chi tiết gia
phù hợp
công.

1.2.1.4. Kỹ thuật an toàn khi giũa
- Không đợc dùng giũa không có cán, vì nh vậy phần đuôi giũa nhọn rất
dễ đâm vào lòng tay trái cầm giũa.
- Ngời luôn đứng về phía ụ sau, không đợc đứng "ôm" mâm cặp.
- Không để cho giũa và bề mặt đang giũa bị dính dầu mỡ vì nh vậy giũa dễ
bị trợt, phoi dính vào mặt giũa.
- Làm sạch giũa bằng bàn chải, không dùng tay.
1.2.2.

Phơng pháp đánh bóng bề mặt trên máy tiện

Hình 19.1. 2. Đánh bóng mặt ngoài bằng

thanh kẹp gỗ

14


1.2.2.1. Phạm vi áp dụng
Thờng sau khi giũa xong bề mặt chi tiết gia công đợc đánh bóng lại bằng
giấy nhám hoặc vải nhám có rắc lớp bột mài để loại bỏ các vết giũa, độ nhám bề
mặt đạt cấp 7 ữ 9.
1.2.2.2. Phân loại giấy nhám
Ngời ta phân loại vải nhám trên cơ sở kích thớc của hạt mài: Loại vải nhám
thô có ký hiệu số 6,5,4; loại trung bình số 3,2; loại mịn số 1,0; loại rất mịn số 00,
000, Số hiệu của giấy nhám đợc ghi rõ ở mặt sau tờ giấy hoặc vải nhám. Độ
nhám bề mặt đợc đánh bóng đạt cấp 7ữ9. Tùy theo yêu cầu độ nhám của bề mặt
chi tiết gia công mà sử dụng giấy nhám có kích thớc của hạt mài. Chọn vải

Hình 19.1.3. Kẹp giấy nhám vào
ổ gá dao

nhám, giấy nhám đủ độ mịn thích hợp với bề mặt chi tiết gia công.
Độ nhám bề mặt:
- Cấp 4: Độ hạt 25; 20; 16 (àm)
- Cấp 5 ữ 6: Độ hạt 12; 10; 8; 6 (àm)
- Cấp 7 ữ10: Độ hạt 5; 4; 3 (àm)
1.2.2.3. Các bớc tiến hành đánh bóng:
- Gá phôi nh khi tiện.
- Kẹp vải nhám và đánh bóng:
15



+ Chi tiết có đờng kính nhỏ dùng hai thanh kẹp bằng gỗ liên kết với nhau
(hình 19.1.2) bằng bản lề có rãnh thích hợp kích thớc đờng kính chi tiết gia công.
Giấy nhám đợc đặt vào kẹp, tay trái giữ phía đuôi thanh kẹp, tay phải giữ đầu nối
hai thanh kẹp và tạo lực ấn lên bề mặt chi tiết gia công khi đánh bóng cần di
chuyển thanh kẹp dọc trục chi tiết.
+ Chi tiết có đờng kính lớn giấy nhám thờng đợc quấn lên thanh gỗ dẹp
và thực hiện thao tác giống nh khi giũa hoặc kẹp giấy nhám vào giá đỡ dao (hình
19.1.3). Muốn tăng độ trơn nhẳn bề mặt đánh bóng sử dụng dung dịch trơn nguội dầu máy.
- Kiểm tra độ nhám bằng quan sát và so sánh với vật mẫu, kiểm tra độ thẳng
bằng cạnh của thớc thép.
* Khi đánh bóng lỗ không đợc dùng ngón tay hoặc bàn tay để ấn vải nhám
mà phải quấn giáy nhám vào trục gỗ.
1.3. Mài nghiền (mài rà)
1.3.1. Phạm vi ứng dụng
Phơng pháp mài nghiền là một trong những phơng pháp gia công tinh lần
cuối. Chi tiết sau mài nghiền đạt độ chính xác cấp 6ữ5, độ nhám cấp 11ữ12.
1.3.2. Mài nghiền mặt trụ ngoài
1.3.2.1 Dụng cụ :
Gồm bạc xẻ rãnh 1 (hình19.1.4) làm bằng
gang, đồng đỏ hoặc đồng thau đợc lắp vào
vòng kẹp bằng kim loại 2. Đờng kính lỗ bạc
thích hợp với đờng kính của bề mặt gia công.
Trên mặt làm việc của dụng cụ mài nghiền đợc
phủ một lớp bột mài trộn với dầu máy hoặc dầu
hỏa. Trong quá trình mài bạc 1 sẽ đợc định kỳ
điều chỉnh ép chặt dần đến bề mặt chi tiết gia
công 4 bằng vít điều chỉnh 3. Lợng d để mài
nghiền 0,015 ữ0,025 mm.
1.3.2.2. Các bớc tiến hành mài nghiền ngoài
- Gá phôi nh khi tiện

- Chọn và lắp dụng cụ mài nghiền

16

Hình 19.1.4. Mài nghiền mặt ngoài


+ Mài nghiền thép đã tôi dùng bạc mài bằng gang, mài các kim loại và hợp
kim khác dùng bạc đồng thau hoặc đồng đỏ. Đờng kính trong của dụng cụ rà
phải lớn hơn đờng kính ngoài của mặt chi tiết gia công là 0,15 mm.
+ Bôi một lớp bột mài có trộn dầu máy lên mặt trong của bạc1.
+ Lắp bạc 1 có đờng kính trong của dụng cụ mài nghiền lớn hơn đờng
kính mài 0,15 mm vào vòng kẹp 2 và lồng vào chi tiết gia công 4, xiết nhẹ vòng
kẹp 2 bằng vít điều chỉnh 3.
- Điều chỉnh số vòng quay trục chính cần thiết.
- Mài nghiền :
+ Bôi lên mặt chi tiết gia công một lớp dầu máy hoặc dầu hỏa.
+ Khởi động trục chính quay.
+ Di chuyển vòng kẹp chuyển động tịnh tiến chậm qua lại với tốc độ 10ữ12
m/phút dọc bề mặt gia công đến khi đạt kích thớc và độ trơn nhẳn cần thiết.
- Kiểm tra: Dùng com pa đo ngoài, thớc cặp hoặc pan me để kiểm tra kích
thớc đờng kính.
1.3.3. Mài nghiền mặt trụ trong
1.3.3.1. Dụng cụ:
Khi mài nghiền bề mặt trụ trong (hình
19.1.5), dụng cụ mài là một cái bạc 3 dạng
cái cốc có xẻ rãnh tự bung đợc lắp trên trục
côn 1. Mặt ngoài của bạc là mặt làm việc nên
đờng kính ngoài của bạc 3 nhỏ hơn đờng
kính lỗ gia công 0,15 mm khi rà thô, khi rà

tinh 0,05 mm. Ta nới đai ốc 2 và xiết đai ốc 4
để điều chỉnh độ nở của bạc 3. Chiều dài của
bạc 3 phải lớn hơn chiều dài của lỗ mài.
1.3.3.2. Các bớc tiến hành mài nghiền
- Gá phôi nh khi tiện
- Chọn và lắp dụng cụ mài nghiền
+ Lắp bạc 3 có đờng kính ngoài của
dụng cụ mài nghiền nhỏ hơn đờng kính mài

Hình 19.1.5. Dụng cụ mài nghiền mặt
trụ trong tự bung
a) Trục côn 1, 2. Đai ốc điều chỉnh,
3.Bạc có bôi lớp bột mài mặt ngoài, 4.
Đai ốc xiết.

17


0,15 mm lên trục côn 1.
+ Bôi lên mặt ngoài bạc ngoài lớp bột mài trộn với dầu máy và lắp lên trục côn.
+ Lắp trục côn lên nòng ụ động.
+ Điều chỉnh độ nở của bạc 3 bằng đai ốc điều chỉnh 2 và 4
+ Lồng dụng cụ vào chi tiết gia công 5 theo hớng dọc trục.
- Điều chỉnh số vòng quay trục chính
- Mài nghiền
+ Bôi lên mặt chi tiết gia công một lớp dầu máy hoặc dầu hỏa.
+ Khởi động trục chính quay.
+ Di chuyển vòng kẹp chuyển động tịnh tiến chậm qua lại với tốc độ 10ữ12
m/phút dọc bề mặt gia công đến khi đạt kích thớc và độ trơn nhẳn cần thiết.
- Kiểm tra: Dùng com pa, thớc cặp hoặc pan me đo trong để kiểm tra kích

thớc đờng kính lỗ.
Câu hỏi bài 19. 01
Câu 1. Phơng pháp giũa trên máy tiện có hiệu quả nhất khi để lợng d hai phía là:
: 0,1 mm
a:

b: 0,2 mm

c: 0,05 mm

Câu 2. Điền vào khoảng trống nội dung cần thiết:
Không đợc dùng giũa không có cán cầm vì:.................................................
...................................................................................................................................
Câu 3. Khi giũa trên máy tiện để đảm bảo an toàn nên đứng:
a: Phía ụ trớc

b: ở giữa

c: Phía ụ sau

d. Cả a, b.c

Câu 4. Trình bày các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi giũa?
Câu 5. Trình bày phơng pháp đánh bóng bề mặt bằng giấy, vải nhám?
Câu 6. Thế nào là mài nghiền và dụng cụ cần sử dụng?

18


Câu 7. Thực hành

Yêu cầu: Giũa và đánh bóng bề mặt trụ theo bản vẽ chi tiết gia công đạt:
- Độ nhám cấp 8 (Ra=0,5àm)
- Sai lệch giới hạn đờng kính - 0,013 mm
- Độ không trụ 0,02 mm

24-0,013
ỉ240,013

Bản vẽ chi tiết gia công:

0,63
0,63

900,1
900,1

B Thảo luận nhóm:
Sau khi đợc giáo viên hớng dẫn chia lớp thành nhóm nhỏ. Các nhóm sẽ thực
hiện những công việc cụ thể sau:
- Đọc và nghiên cứu bản vẽ chi tiết gia công, xác định đợc sai lệch giới hạn
đờng kính, độ trụ, độ nhám.
- Từng nhóm trao đổi, thảo luận để lập trình tự các bớc tiến hành gia công
dới sự giám sát của giáo viên.
- Đại diện từng nhóm nêu phơng án của nhóm mình để thảo luận chung và rút
ra phơng án hợp lý nhất.
C. Thực hành giũa và đánh bóng trên máy tiện
1. Lập quy trình gia công
2. Xem trình diển mẫu: Chọn giũa, vải nhám; giũa, đánh bóng bằng vải nhám
trên máy tiện.
3. Học sinh làm thử, nhận xét sau khi bạn đợc chọn làm thử

19


4. Thùc hµnh giòa, ®¸nh bãng
a. ChuÈn bÞ c«ng viÖc: Ph«i ®· tiÖn ®Ó l−îng d− ®Ó giòa vµ ®¸nh bãng,
giòa, gi¸y nh¸m, kÝnh tr¾ng
b. ChuÈn bÞ vÞ trÝ lµm viÖc
c. Thùc hµnh giòa vµ ®¸nh bãng theo quy tr×nh
d. Thùc hiÖn biÖn ph¸p an toµn

20


Bài 2
Lăn ép bề mặt
M bài: MĐ CG1 19 02
Giới thiệu:
Lăn ép bề mặt ngoài và trong là một trong những phơng pháp gia công sửa
tinh bề mặt đợc thực hiện trên máy tiện dùng dụng cụ là con lăn hoặc bi đợc lắp
trên giá đỡ. Tùy theo điều kịên chúng ta có thể thực hiện bài tập riêng biệt hoặc có
thể kết hợp một bớc sau tiện của một

Phôi

Hình 19.2.1. Sơ đồ lăn ép bằng con lăn

Hình 19.2.2. Cấu tạo của dụng cụ cán lăn
1- Giá đỡ. 2- Con lăn. 3- chốt. 4- ổ bi chặn.
5- Bi cầu. 7- Bạc chặn. 8- Đai ốc hãm


Về nguyên lý chung khi lăn ép bề mặt ngoài dùng lực ép hớng kính từ ngoài
vào lên bề mặt gia công, còn khi lăn ép bề mặt trong (nong lỗ) thì lực ép hớng
kính ngợc lại từ trong ra. ở bài này chúng ta xét đến việc lăn ép bề mặt ngoài khi
dùng con lăn là dụng cụ các cơ sở có thể.
Mục tiêu thực hiện:
- Xác định đợc đầy đủ các yêu cầu cần thiết phải tiến hành lăn ép bề mặt.
- Định ra đợc, vật t, quy trình cho lăn ép bề mặt chi tiết gia công và liệt kê
các loại dụng cụ dùng để lăn ép.
- Thực hiện công việc lăn ép đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an toàn.
Nội dung chính:
2.1. Đặc tính của việc lăn ép bề mặt.
2.2. Phơng pháp lăn ép trên máy tiện.
2.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
2.4. Các bớc tiến hành lăn ép.
21


A. Học trên lớp
2.1. Đặc tính của việc lăn ép bề mặt:
Một số bề mặt ngoài hoặc trong của chi tiết cần tăng độ cứng và độ trơn
nhẳn đến cấp 9, độ chính xác cấp 5ữ6 ngời ta ấn con lăn hoặc viên bi lên bề mặt
gia công với một lực tác dụng đợc xác định. Thực hiện là miết làm san bằng độ
nhấp nhô trên bề mặt gia công, làm biến dạng dẻo lớp kim loại trên bề mặt của chi
tiết. Khi lăn ép lợng d gia công rất nhỏ, có thể không cần để lơng d.
2.2. Phơng pháp lăn ép trên máy tiện:
Trớc khi thực hiện công việc lăn ép (giá đỡ lăn) bề mặt gia công phải đợc
tiện tinh hoặc mài
Khi giá đỡ lăn mặt ngoài dùng con lăn 2 đợc lắp trong giá đỡ 1. Con lăn đợc lắp
với ổ bi cầu 6, ổ bi đợc lắp trên chốt 3. Hai đầu chốt 3 đợc đỡ trong giá đỡ 1 bằng hai
bạc 7. Giá đỡ 1 với con lăn đựơc gá trên ổ dao, đảm bảo con lăn đợc lăn tự do.

Ngoài ra có thể sử dụng con lăn đợc làm bằng thép tôi cứng 2 lắp trực tiếp
lên chốt 3 lắp trên giá đỡ mà không dùng ổ bi.
Khi lăn ép con lăn đợc ấn lên chi tiết đang quay với lực ổn định 150 ữ 400
kG. Vận tốc giá đỡ V = 20 ữ 50 m/phút và xe dao chuyển động tịnh tiến tự động lui
tới 2 đến 3 lần với lợng tiến S = 0,2 ữ 0,5 mm/vg. Dung dịch bôi trơn là dầu công
nghiệp hoặc hỗn hợp dầu công nghiệp và dầu lửa.
2.3. Các bớc tiến hành lăn ép :
2.3.1. Gá phôi: Phôi đợc gá nh khi tiện.
2.3.2. Lắp và kẹp giá đỡ con lăn vào giá dao.
Lắp và kẹp chặt giá đỡ 1 vào giá dao ngang đờng tâm máy, đờng tâm con
lăn song song với đờng tâm của mặt gia công.
Điều chỉnh số vòng quay của phôi đợc tính theo vận tốc V = 20 ữ 50 m/phút,
bớc tiến S = 0,2 ữ 0,5 mm/vg.
2.3.3. Lăn ép
Khởi động trục chính quay, dùng tay quay bàn trợt ngang ép con lăn lên bề
mặt gia công và cho xe dao chạy tịnh tiến tự động giá đỡ 2 ữ 3 lần. Dùng dầu công
nghiệp trộn với dầu hỏa bôi lên mặt con lăn.
Lực ấn con lăn vừa đủ để san lấp độ nhấp nhô trên bề mặt gia công chứ
không nên ấn quá mạnh làm cong, đảo phôi,...
2.3.4. Kiểm tra:
Quan sát bề mặt đợc lăn ép để xác định độ nhám theo phơng pháp so
sánh. Bề mặt trơn nhẳn, đều là đạt.
Chú ý :
- Độ nhám không đạt do bề mặt gia công và bề mặt con lăn bẩn - phải lau sạch.
- Xuất hiện gờ trên từng đoạn do con lăn quay không đều, chốt mòn, cong - điều
chỉnh lại đai ốc hãm, bôi đầu, mỡ vào ổ bi hoặc chốt lắp con lăn, thay chốt khác.
- Vân nhám bị băm nhỏ do:
+ Nhấc dao lăn khía ra khỏi mặt gia công trong quá trình lăn.
+ Quả nhám bị kẹt không quay đều.


22


Câu hỏi bài 19 02
Câu 1. Trình bày đặc tính của việc lăn ép trên máy tiện?
Câu 2. Trình bày phơng pháp lăn ép ?
B. Thảo luận nhóm
Sau khi đợc giáo viên hớng dẫn chia lớp thành nhóm nhỏ từng nhóm trao
đổi, thảo luận để lập trình tự các bớc tiến hành gia công theo mẫu:
Phiếu thực hành
Họ và tên học sinh (nhóm):

Lớp: ........................

Ngày thực hiện: .. .................... ............................................................................
Tên bài tập: Lăn ép bề mặt
Nội dung - hình vẽ

Hớng dẫn

1

2

3...

C. Thực hành
1. Xem trình diễn mẫu:
- Gá dụng cụ lăn ép lên giá dao.
- Đa con lăn tiếp xúc với mặt chi tiết.

- Tạo lực ấn con lăn theo hớng kính.
- Di chuyển dọc lui tới để lăn ép.
- Kiểm tra độ nhám.
2. Làm thử.
Nhận xét sau khi một vài học sinh đợc chọn làm thử.
4. Thực hành lăn ép.
a. Chuẩn bị công việc: Phôi đã tiện để lợng d đlăn ép, dao lăn ép, đồ gá.
b. Chuẩn bị vị trí làm việc
c. Thực hành lăn ép
d. Thực hiện biện pháp an toàn
D. Tự nghiên cứu và làm bài tập ở nhà
Tìm hiểu phơng pháp lăn khía nhám: Đặc điểm và công dụng, dao lăn khía,
các dạng sai hỏng, các vấn đề an toàn cần lu tâm.
23


Bài 3
Lăn nhám bề mặt
M bài: MĐ CG1 19 03
Giới thiệu:
Công việc lăn nhám bề mặt thờng thực hiện sau tiện. Nếu trong gia công
nhóm ta có thể tách nguyên công. Nhng trong gia công đơn chiếc có thể kết hợp
luôn sau tiện để hoàn thành chi tiết.
Mục tiêu thực hiện:
- Xác định đợc đầy đủ các yêu cầu cần thiết khi tiến hành lăn nhám.
- Định ra và chọn đợc các công cụ, vật t, quy trình lăn nhám.
- Thực hiện việc lăn nhám đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an toàn.
Nội dung chính:
3.1. Đặc tính của việc lăn nhám
3.2. Phơng pháp lăn nhám trên máy tiện

3.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
3.4. Các bớc tiến hành lăn nhám
A. Học trên lớp
3.1. Đặc tính của việc lăn nhám

t


t

30

Chi tiết

t
t

Dụng cụ

a)

b)

c)

Hình 19.3.1. Các loại vân khía
a- Vân nhám thẳng. b - Vân nhám kẻ ô vuông.
b- c- Vân nhám cắt chéo.

24



Nhiều chi tiết của các calíp trục, tay quay, đầu vít... để tiện sử dụng ngời ta
dùng quả nhám để lăn nhám trên bề mặt với nhiều dạng vân nhám khác nhau nh
vân nhám thẳng, vân nhám cắt chéo nhau hoặc chem. để chống trơn tuột. Vân
nhám trên bề mặt quả nhám phù hợp với vân nhám trên bề mặt của chi tiết.
3.2. Phơng pháp lăn khía nhám
Lăn nhám thực hiện bằng các quả nhám lắp trên giá đỡ, giá đỡ đợc gá
trong giá dao, khi lăn nhám ngời ta ấn quả nhám lên bề mặt gia công đang quay
với một lực kính đợc xác định và cho xe dao chuyển động tịnh tiến dọc.
3.2.1. Các loại vân nhám và dụng cụ lăn nhám
Vân nhám thẳng (hình19.3.1a) đợc thực hiện bằng một quả nhám lắp trên
giá đỡ, để nhận đợc vân nhám kẻ ô vuông (hình19.3.1b) trong giá đỡ lắp hai quả
nhám có vân nhám thẳng vuông góc với nhau, muốn có vân nhám chéo trong giá
đỡ lắp hai quả nhám có vân nhám xiên theo hớng gặp nhau (hình19.3.1c).
3.2.2. Cách gá lắp dụng cụ lăn nhám:
Khi lăn nhám cho quả nhám tiếp xúc với mặt vật gia công khoảng 2/3 bề rộng
con lăn, tiến dao ngang để gây áp lực lên mặt gia công để tạo ra vân nhám, để
phôi quay vài vòng và quan sát kiểm tra xem răng khía của con lăn có trùng với
răng nhám trên mặt vật gia công. Sau khi lăn nhám đờng kính vật gia công tăng
0,6 lần bớc vân nhám.
Vận tốc vòng khi lăn nhám xem ở bảng 19.4, tiến dao dọc bằng tay hoặc tự
động với S = 0,7 ữ 2,5 mm/vg theo hành trình kép.
Không đợc đa quả nhám ra khỏi mặt gia công để tránh vân nhám bị
băm nát.

Hình 19.3.2. Sơ đồ lăn khía nhám
1-Thân dao. 2- Quả nhám. 3- Chốt

25



×