Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 21 bài: Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.7 KB, 4 trang )

TIẾNG VIỆT LỚP 4
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu
viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba bảng nhóm viết đoạn văn ở BT 1 (phần nhận xét) - viết riêng mỗi câu 1 dòng.
- 1 bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài cũ: MRVT: Sức khỏe.
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại BT2, 3.

- HS 1: Thực hiện BT2.
- HS 2: Thực hiện BT3.

- Nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt

- Lắng nghe.

của tiết học.
* Hoạt động 2:



Tìm hiểu bài.

+ Bài 1,2: Gọi HS đọc y/c.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong


- Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, dùng bút

SGK.

gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm,

- Lắng nghe, thực hiện.

tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong
các câu ở đoạn văn.
- Gọi HS phát biểu.
- Dán 3 bảng nhóm đã viết các câu ở

- Lần lượt phát biểu.

BT1 lên bảng. Gọi hs lên bảng gạch dưới - HS lần lượt lên thực hiện.
những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất
hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu.

1) Bên đường, cây cối xanh um.
2) Nhà cửa thưa thớt dần.
4) Chúng thật hiền lành.


+ Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c bài.
- Các em hãy suy nghĩ, đặt câu hỏi cho
các từ ngữ vừa tìm được.

6) Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- 1 HS đọc y/c bài.
- Tự làm bài vào VBT.

- Chỉ bảng từng câu văn đã viết trên
phiếu, mời hs đặt câu hỏi.
- Lần lượt đọc câu hỏi.
1) Bên đường, cây cối thế nào?
2) Nhà cửa thế nào?
+ Bài tập 4,5: Gọi HS đọc y/c.
- Chỉ bảng từng câu trên bảng nhóm, mời

4) Chúng (đàn voi) thế nào?
6) Anh (người quản tượng) thế nào?

hs nói những từ ngữ chỉ các sự vật được

- 1 HS đọc y/c bài.

miêu tả trong mỗi câu. Sau đó, đặt câu

- Lần lượt HS phát biểu.

hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
- Cùng HS nhận xét.

+ BT4: TN chỉ sự vật được miêu tả.


1. Bên đường, cây cối xanh um.
2. Nhà cửa thưa thớt dần.
4. Chúng thật hiền lành.

+ BT5: Đặt câu hỏi cho các TN đó.

6. Anh trẻ và thật khỏe mạnh.

Bên đường, cái gì xanh um?

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

Cái gì thưa thớt dần?

- Gọi HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào?

Những con gì thật hiền lành?

để minh họa nội dung ghi nhớ.

Ai trẻ và thật khỏe mạnh?

* Hoạt động 2:

- Vài HS đọc.

Luyện tập.


+ Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT1

- 1 HS thực hiện.

- Các em hãy trao đổi với bạn ngồi cùng
bàn, tìm các câu kể Ai thế nào trong
đoạn văn, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN,
gạch 2 gạch dưới bộ phận VN trong câu.
- Gọi HS phát biểu
- Dán bảng phụ đã viết các câu, mời 1 hs

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Làm việc theo nhóm đôi

lên bảng làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.

- Phát biểu.
- 1 HS lên bảng làm bài
1. Rồi những người con cũng lớn lên
+ Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài.
- Các em suy nghĩ, viết nhanh ra nháp
các câu văn, nhớ chú ý sử dụng câu Ai

và lần lượt lên đường.
2. Căn nhà trống vắng.
4. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.



thế nào? trong bài kể để nói đúng tính

5. Anh Đức lầm lì, ít nói.

nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ.

6. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương những

đáo.

bạn kể đúng yêu cầu, kể chân thực, hấp

- 1 HS đọc y/c bài.

dẫn.

- Suy nghĩ, tự làm bài.

3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về
các bạn trong tổ và chuẩn bị bài sau:
“VN trong câu kể: Ai thế nào?”

- Nhận xét.

- 1 HS đọc lại ghi nhớ.

- Lắng nghe, thực hiện.



×