Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm tam thất trong điều trị viêm mũi dị ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.64 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

BỘ Y TÊ

Dược

HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ KIM CHI

NGHIÊN c ứ u TÁC DỤNG CỦA CHế PHẨM
TAM THẤT TRONG Đ lề u TRỊ
VIÊM MŨI DỊ ỨNG
Chuyên ngành : Dược lý - Dược lâm sàng
Mã số :60. 73. 05

LUẬN VẢN THẠC s ĩ

Dược

HỌC

Người hướng dẩn khoa học:

FGS.TSKH. Vũ Minh Thục
PGS.TS. Đào Kim gbi-Ẩ ' A ĩlíiíiq ^^

HÀ NÔI - 2004



J^Ờ 9 ^

ơ rrc

'í/ừ' ỉ(ĩĩ m \ư /tíii/i ỈKnưỵ /rV íâìH lòiiự nừn/t, ỉôi .vin fcàự fỏ ỉ
PSG.TSKH. VŨ MINH THỤC - Trưởng khoa Miễn dịch Dị ứng - Viện Tai mũi họng TW
PGS.TS, ĐÀO KIM CHI - Bộ môn Hoá sinh, Trường ĐH Dược Hà Nội.
/ t a ỉ t K ỵ i í i ì i ỉ/ ư f ự

) i / i ữ ) i j ự /rừ h u ỵ

ỉn í ìt t

lâ ii

lâ ĩìi

/V

í/ lê

/ if ‘ ỈU '

f/ã

r / ỉ/ f

(/a f,


/ k k ' ỉiiíiiự ÌKỒĨ (^Kfí ỉ m i / i /ư>{ ỉâ ^i r à

ỉô i

c ứ tt <•/}{> Iìiìii/t.

X ÌH <ỉ<(<' / ' i f / c ả i ì i ư n :

GS.TSKH ĐÁI DUY BAN - Viện Công nghệ sinh học,

ỉiự i ử ìi lỉư ìự

(7 ã

t i/ iĩù iự i j l iif t i Ả/k ìo I k k ' ( f in j ế á d r à đ ê n ự r iê u /,/i((ự ô ti /tỉa c/i /
ỉ<"i

/ lif ii ỉn â n

răề! tià ự .
^‘/ ê ỉ x ii) í-à fj /r/ íà n y /fir? o'it fa'i:

PGS-TS. PHẠM QUANG TÙNG - Bộ môn Hoá sinh, Trường ĐH Dược Hà Nội.
^J'à iK ỵư ừ ỉ f ĩ ã fffff/i f< 'i / k ì Òh ỉ â f I tíâ it iư ĩii H ầ y .

xit) c/ư ĩn /Iià iiỉi cảiĩi

PSG.TS PHẠM VĂN THỨC - Trưởng khoa miễn dịch lâm sàng, Viện Y học biển
Việt Nam.

T.s VŨ VĂN SẢN - Chủ nhiệm bộ môn Tai mũi họng, trường ĐH Y Hải Phòng
^J'à I i / i ữ i i ự tềự n V i f í ã

f^ĩf

ỉ ì ii/i ỉư u ư ỵ .^n ấ / //ừ ỉi

ỹ ừ f j i / h ử I i ự / i i v ì ì i ỉ â ì ì ! .ù ín ự .

S â i x in

iíiâ n

ỉ/ ià ii/ i c ủ n i <ĩn:

TS. PHẠM THỊ MINH HUỆ - Bộ môn Bào chế - Trường ĐH DưỢc
Hà Nội.
ThS. NGUYỄN THỊ KIỂU ANH - Bộ môn Hoá phân tích - Trường ĐH Dược Hà Nội
^J'(( iiỉiữ íH ^ t iự n ‘<ìi ( í ã (/ iií/ i đ ĩ' f< y f i o i K j ( f n á / tìn / t c / i i ê ĩ x n â ỉ <ỈI<’ ị i / i r m i đ<>
t/ii('c ỉiiô ít f í f ỉà i.
in / K ỵ x i n (7n'<ỉc f^àự

/
lù ô l <')! /ứ i:

Khoa Miên dịch - Dị ứnQ Viện Tai mũi họng Trung ương, Khoa Dị ứng miễn dịch lâm sàng - Viện Yhọc biển
Việt Nam, Bộ môn Dược lâm sàng, Bộ môn Bào chế, Bộ
môn Hoá
phân tích-Trường

ĐH Dược Hà Nội; Phòng miễn dịch phân tử - Viện Công nghệ sinh học f/ ã / ậ n ỉìi i/ i
ỉ/ ư ìự

rô, <‘á c <('nt ế(>

I i/ i â n

ự iá fi ỉê i / ư jư ỵ M tiìĩ ( f d á / ù n / t
l‘ à

c ik Iì

ỉt o t ự :

cứrr r ờ //u ('c

cittiự , Ỉ
fa n /ỵ ' ( íã (7<ÌHỰ r if u ỉ<)i íi( iiư j U f đ (ỊK ắ

h oe fâ ịi /r / f/nr'v ỉii<>>i f7<> / à i n à ự .

Hù nội ngày 27 tliáníỊ 2 năm 2004
Q iíỊu ụ ỉn

Q//ị D C im

& ti



MỤC LỤC

Đặt vấn đ ề .......................................................................................................................... 1
Chưưng 1: Tổng q u a n ....................................................................................................3
1.1. Tóm lược nhũng nghiên cún về viêm mũi dị ú ĩig .............................................. 3
1.1.1. Vài nét về dịch tễ học của viêm mũi dị ÚTig........................................ 3
1.1.2. Các yếu lố ảnh hưởng đến bệnh viêm mũi dị ứ n g ................................4
1.1.3. Các biến chứng của bệnh viêm mũi dị ứ n g .............................................5
1.1.4. Tóm tắt đặc điểm sinh lý niêm mạc m ũ i ................................................ 5
1.1.5. Sinh lổng hợp IgE và cơ chế của bệnh Viêm mũi dị ứng................... 8
1.2. Các phưcDĩig pháp điều trị viêm mũi dị úng........................................................11
1.2.1. Cách ly với nguồn dị n g u y ê n .................................................................. 12
1.2.2. Điều Irị bàng thuốc cắt giám triệu c h ứ n g ............................................. 12
1.2.3. Điều trị bằng liệu pháp miễn dịch ......................................................... 14
1.2.4. Cơ chế điều hòa miễn dịch và một số nghiên cứu về tác dụng
điều biến miễn dịch của các hợp chất thiên nhiên...............................15
1.3. Giới thiệu về cây tam thất.....................................................................................18
1.3.1. Đặc điểm thực v ậ t ....................................................................................... 18
1.3.2. Thành phần hoá h ọ c ....................................................................................18
1.3.3. Tác dụng, công d ụng .................................................................................. 19
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên c ứ u ...........................................22
2.1. Đối tượng nghiên c ứ u .......................................................................................... 22
2.1.1 Nhóm bệnh nhân nghiên c ứ u .................................................................... 22
2.1.2. Thuốc nghiên cứu........................................................................................22
2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm mũi dị ứ n g ..................................... 23
2.J.4 Tiêu chuẩn loại t r ừ ...................................................................................... 23
2.2. Phương pháp nghiên CÚII..................................................................................... 23
2.2.1 Phương pháp chiếl xuất dịch chiết toàn phần lừ củ lam Ihất ........... 23
2.2.2. Phương phcip chẩn đoán đặc hiệu viêm mũi dị ứ n g ........................... 26
2.2.3. Các xét nghiệm cận lâm s à n g ..................................................................32

2.2.4. Quan sát Iheo d õ i ........................................................................................36
2.2.5. Đánh giá kếl q u ả .........................................................................................37
2.2.6. Xử lý số liộu................................................................................................. 37


Chưưng 3: Kết quả nghiên c ứ u ............................................................................... 38
3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm mũi dị ứng trước khi điều t r ị

38

3.1.1. Phân loại bệnh nhân viêm mũi dị ứng theo lứa l u ổ i ..........................38
3.1.2. Giới t ín h ................................... ....... ............................................................39
3.1.3. Tliời gian mắc b ệ n h .................................................................................. 40
3.1.4. Khai ihác tiền sử dị ứ n g ............................................................................40
3.1.5. Hoàn cánh xuất hiện triệu c h ứ n g ............................................................42
3.1. 6 . Các bệnh kèm theo viêm mũi dị ứ n g ..................................................... 43
3.1.7. Triệu chứng cơ năng mũi liọng ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng........ 44
3 . 1 .8 . 'IViC'Li c l i ứ n g lliựL' llie I i i ũ i ........................................................................................ 4 4

3.2. Kêì quả nghiên cứu sau khi điều trị................................................................... 45
3.2.1. Kếl quá nghiên cứu lâm sàng sau điều trị............................................ 45
3.2.2. Kết quả nghiên cứu cận lâm s à n g .......................................................... 47
Chương 4: Bàn L u ậ n ..................................................................................................59
4.1 Đặc điếm lâm sàng của bệnh nhân viêm mũi dị ứng trước khi điều Irị

59

4.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo iLiổi...........................................................................59
4.1.2 Thời gian mắc bệnh.....................................................................................59
4.1.3 'riồn sử dị ứ n g .......................................................................................................6 0


4.1.4. Các triệu chứng cơ n ă n g ...........................................................................60
4.1.5. Các Iriệu chứng Ihực t h e ...........................................................................61
4.2. Bàn luận về kếl quả nghiên cứu sau klii điều Irị
:...............................61
4.2.1. Vồ mức độ cai Ihiộn

lâm sàng sau điều Irị...........................................61

4.2.2. Về ti lệ icsl láy ( la ...................................................................................... 62
4.2.3. Về lest kích Ihích m ũ i............................................................................... 62
4.2.4. Kèì quả đếm bạch cầu ái loan dịch m ũ i................................................ 63
4.2.5. Vổ kcl quả xél nghiệm phân huỷ M a sto c y le .......................................64
4.2.6. Vồ kết qua định lưựng IgE loàn p h ầ n ................................................... 65
4.3. Đánh giá chung vồ hiệu quá đicu trị viêm mũi dị ứng bằng chế phẩm
tam Ihất..................................................................................................................6

6

Kết luận và đề x u ấ t ..................................................................................................... 69
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


DANH MỤC CÁC lìẢNG

g 2.1. Tiêu chắn đánh giá kết quả nghiên c ứ u ................................................. 37
g 3.1. Tuổi của bệnh nhân viêm mũi dị ứng đu'Ợc nghiên c ứ u .................... 38
g 3.2. Khai thác tiền sử dị ứng cá n h â n .............................................................41
g 3.3. Tlicc) dõi hoàn canh xuất hiện

g 3.4. Các bệnli lý kèm ihco viêm

iriỘLi

c h ứ n g ........................................... 43

mũi dị ứ ng..................................................43

g 3.5. Triệu chứng cư năng mũi h ọ n g ................................................................ 44
g 3.6. Triệu chứng Ihực Ihể m ũi.......................................................................... 44
g 3.7. So sánh kết quá lâm sàng giữa 2nhóm sau khi điều trị.......................46
g 3.8. Kết quả lest lẩy d a ......................................................................................48
í;

3.9. Kêì (|iia Icsl kícli ihiVh m ũ i....................................................................... 49

g 3.10. Kết quả đếm bạch cầu ái loan trước diều tr ị..................................... 50
g 3.1 1. Kêì qua dốm bạch cầu ái loan sau dieu trị.........................................5 1
g 3.12. Kêì

t|Lia

plian ứng phíìii liiiỷ niaslocylc irước khi

d i ổL i

Irị.............. 52

g 3.13. Tỉ lệ phân huý mastocyle sau điổu Irị.................................................. 53
g 3.14. So sánli lí lệ pháii liuý irung bliih irưức và sau điéu I r ị .................. 54

g 3.15. Kết quả định lượng IgE toàn phán ở 2 nhóm trước khi điều Irị......55
g 3.16. Kêì qua dinh lượng IgE toàn phần ở 2 nhóm sau khi điều I r ị ........56
g 3.17. So sánh hàm ỉượng IgE toàn phần Irước và sau điều I r ị .................57


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Tóm lát quá Irình đáo gcn đổ lống hợp I g E ............................................. 9
Hình 1.2. Tóm lắl co' chế vicin nìQi dị ứ n g .............................................................. 1 1
Hình 3.1. Tỉ lệ bệnh nhân theo lứa tu ổ i ....................................................................39
Hình 3.2. Phàn loại bệnh nhân iheo giới t í n h ......................................................... 39
Hình 3.3. Thời gian mắc b ệ n h ................................................................................... 40
Hình 3.4. Tiổn sử dị ứng của bệnh n h a n ................................................................ 41
Hình 3.5. Tiền sử dị ứng gia đình .............................................................................42
Hình 3.6. Hình anh niêm mạc mũi Irước và sau khi diều t r ị ................................45
Hình 3.7. Hình aiìh thử Icsl lẩy d a .............................................................................47
Hình 3.8. So sánli lỉ lệ láy da dưưng lính ở 2 nliổm...............................................48
Hình 3.9. So sánh lỉ lệ Icsl kích ihích mũi dưoìig lính Irước và sau cìicLi lrị....49
Hình 3.10. Kôì qua đếm bạch cầu ái loan trước dicLi t r ị .......................................50
Hìiili 3.11. S() sánh lí lệ bạch cầu ái loan dưưng tính giữa 2 nhóm tliử và chứng ..51
Hình 3.12. Kc'l quá phân huỷ maslocyle sau điều trị............................................ 53
Hình 3.13. So sánh sự phân huỷ maslocytc sau điều I r ị .......................................54
Hình 3.14. Hàm lượng IgE loàn phần sau điều t r ị ................................................. 56
Hình 3.15. So sánh hàm lưọng IgE trước và sau điều I r ị ......................................57


K Ý H IỆ U C Á C C H Ữ V I Ế T T Ắ T s ử D Ụ N G T R O N G L U Ậ N V Ă N

APC


: (Anligen-presenling cell ) lế bào liình diện kháng

BCAT

: Bạch cầu ăi toan

BCTl"

: Bạch cầu trung tính

CPTT

: Chế phẩm lam thất

cs

: Cộng sự

DN

: Dị nguyên

ĐBMD

: Điều biến miễn dịch

GM-CSF

nguyên


: (Granulocyte macrophage- clony stimulating factor)
yếu tố kích thích dòng đại thực bào hạl

IL

; Interleukin

INF

: Inlerferon

ICAMs

: (Inlercellular adhesion molecules) phân lử kết dính nội bào

VCAMS

: (Vascular cell adhesion molecules) phân lử kết dính nội mạch

KT

: Kháng thể

LT

: Leucotrien

MD

: Miễn dịch


PAF

: (PlcUelet-activciling factor ) yếu tố hoại hoá liểu cầu

PG

: Prostaglandin

PNƯ

; Prolcin Nitrogen Unit

TNF

; (Tumor necrosis factor) yếu lố hoại lử khối u

YHCT

: Y học cổ iruyền

VMDƯ

: Viêm mũi dị ứng


ĐẶT VÂN ĐỂ

Viêm mũi dị ứng (VM DƯ) là mộl trong nhũng căn bệnh về đường hô
hấp phố biến nhất ở người, được xếp vào hàng thứ sáu trong số các bệnh mãn

tính thường gặp. Các Ihống kê dịch tễ học gần đây ở trong và ngoài nước cho
thấy các bệnh dị ứng đường hô hấp chủ yếu là viêm mũi dị ứng và hen phế
quản (HPQ) chiếm tỷ lệ từ 10 - 20% dân số và chiếm một phần đáng kể trong
chi phí dành cho y tế [3].
Có nhiều yếu tố làm cho bệnh viêm mũi dị úng trở nên gia tãng nhanh
chóng, trong đó phải kể đến yếu lố môi trường, khí hậu, điều kiện sống và làm
việc, ở Việl nam, do nền công nghiệp đang phát triển, nạn ô nhiễm môi
trường ngày mội lớn, khí hậu ngày càng bất ổn định và thêm vào đó là việc sử
dụng thuốc chưa được kiểm soát một cách chặt ch ẽ... là những yếu tố tạo
thuận lợi cho sự phát sinh ra nhiều Ihể loại dị ứng và trước hếl là dị ứng đường
hô hấp. Tại khoa dị ứng lâm sàng Viện Tai mũi họng, số bệnh nhân viêm mũi
dị ứng chiếm khoảng 60% số bệnh nhân viêm mũi xoang [26 .
Tuy không phải là bệnh lý trầm trọng nhưng viêm mũi dị ứng là bệnh
gây ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất lao động, kếl quả học tập và chất lượng
cuộc sống của mỗi bệnh nhân. Theo các báo cáo y tế của Mỹ vào nhCmg năm
1990 cho thấy chi phí hàng năm cho việc điều trị viêm mũi dị ứng là khoảng 3
tỷ USD và khoáng 4 tỷ USD là chi phí gián liếp cho việc trả lương cho bác sĩ, và
số tiền công lao động bị mất do phải nghỉ việc. Phí lổn cho việc điều Irị viêm mũi
dị ứng theo ước lính của các nhà khoa học là sẽ còn tiếp lục tăng lên.
Ngoài ra nếu không được điều trị kịp thời, viêm mũi dị ứng kéo dài sẽ
dần đến một số các biến chứng thường xảy ra như viêm tai giữa, viêm xoang
mãn tính, hen phế quản [3], [30], [57],
Mục tiêu của việc điều trị viêm mũi dị ứng là giảm tối thiểu các triệu
chứng, nhất là giảm lạm dụng các thuốc kháng viêm không steroid, các thuốc
co mạch tại chỗ, giảm số lần dùng thuốc cùng với việc giảm chi phí khám


2

chữa bệnh, cái Ihiện chấl lượng cuộc sống, giúp bệnh nhân lao động sinh hoạt

như nhCrng người bình ihường.
Trong khi các Ihuốc lân dược có lác dựng điều Irị các bệnh dị ứng đa số
đều phái nhập lừ nước ngoài, chi phí cao, có nhiều tác dụng phụ và gặp nhiều
Irở ngại trong việc điổu Irị lâu cỉài cho các Irưòìig hợp mãn lính ihì các vị thuốc
y học cổ Iruyền lại lỏ ra khá liiệu qua Irong điều Irị các bệnh này.
Từ xa xưa, cha ông la đã biếl sử dụng nhũìig cây cỏ sán có Irong lự
nhiên để diều Irị các bệnh dị ứng, chống viôm như cỏ nhọ nồi, bồ cổng anh,
cối xay, sài đấl chữa mẩn ngứa, mụn nhọl, hoa ngũ sắc, kim ngân hoa chữa
viêm mũi dị ứng, viêm xoang, quả núc nác chữa mày đay, chàm ...
Chính vì vậy việc lìm kiếm và nghiên cứu các dược liệu thiên nhiên có
lác dụng chống viêm, chống dị ứng lừ những ihủo mộc có hoại lính giống như
thuốc hoá học lổng hợp lại íl có tác dụng phụ đã trở Ihành mộl nhiệm vụ quan
Irọng và cán thiêì. Đó cũng là xu hướng của ihế giới hiện nay. Các nhà y học
cổ Iriiyén niong muốn inộl số bệnli liiểm lìghèo nlur: ung ihư, tim mạch,
AIDS, dị ứng... có Ihc dưọc diổLi Irị bằng các Ihuốc có nguồn gốc ihiên nhiên.
Với mục liêu lìm kiếm Ihuốc chống dị ứng lừ nguồn dược châì thiên
nhiên vì lợi ích cùa khoa học, công nghiệp và biio tổn tính đa dạng sinh học,
chúng lôi hirớiig sự chú ý lởi cây t a m íliát cỏ lên khoa học: Ị\III(1.\ Iiolo
iỊÌ/i.seníỊ Wall, họ Nhân sâm Araỉidcecie.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về
tác dụng của tam thất đối với hệ miễn dịch, điều này đã mở ra nhũng hướng
nghiên cứu mó'i về chế phđm lam Ihâì. Tuy nhiên cho đến nay, ở Việl Nam
c h ư a I h ấ y c ổ c ô n g t r ì i i l i n à o n g l i i ê i ) c ứ u VC l á c t l ụ n g (licLi Irị d ị ứ n g c ủ a l a m I h ấ t .

Vì vậy đề lài; "Nghiên cứu tiíc dụng của chế phẩm Tam thất trong điều Irị
viêm nũii dị ứng” được tiến hành nhằm

2

mục liêu sau:


1. Tim hiểu tác dụng điều biến miễn dịcỉi của c h ế phẩm Tam thất trên
lìiột sỏ thông sô' miễn dịch.
2. Bưóc đầu (ỉáììh Ịịiá hiệu (Ịiiã tác dụ/iỊỉ của c h ế phẩm Tam thất
trong diều trị viêm mủi dị úng.


Chưưng 1
TỔNG QUAN

1.1. T Ó M LƯỢC NHŨÌNG N GH IÊ N CÚtJ VỂ V IÊ M M Ũ I DỊ ÚNG

1.1.1. Vài nét về dịch tễ học của viêm mũi dị ứng
V M D Ư là bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại viêm mũi và cũng là
dạng dị ứng phổ biến nhất trong các rối loạn về dị ứng. ớ Việt Nam, theo
nhiều nghiên cứu khác nhau, lỷ lệ VM D Ư chiếm lừ 10-18% dân số. Tại Hội
nghị quốc lế về dị ứng ở Stockholm Iháng

6

- 1994, các tác gia cho biêì lỷ lệ

mắc dị ứng lừ 10-19% [2J. ớ Mỹ, Ihường xuyên có 20% dân số bị mác chứng
V M D Ư [9], [47], [57],
Có 3 loại V M D Ư được xếp dựa Iheo 3 loại nguyên nhân:
- V M D Ư Iheo mùa, trước đây còn gọi là "sốt cỏ" (Hayfever) mà ngày
nay điển hình là viêm mũi phấn hoa.
- V M D Ư quanh năm (chủ yếu do bụi nhà, bọ nhà).
- V M D Ư nghề nghiệp.
Với tỷ lệ mắc bệnh cao, dịch tẻ học của V M D Ư đang được quan tâm rất

nhiều. Song, sự nắm bắt về dịch lẻ học của V M D Ư Irôn thực lế râì rời rạc vì
nhu'ng thông lin từ mức chăm sóc sức khoẻ ban đầu bị Ihiếu và khó lìm. Hơn
nữa, nhũìig chí liêu nghiêm ngặl đe xác định V M D Ư lại chưa được xác lập,
cho nên việc phân biệt giO'a Irạng Ihái bình thường và bệnh lý phải dựa vào
thông lin của bản thân người bệnh. Ngoài ra, mộl số tác giá cho rằng nhũng
nghiên cứu rộng rãi ở cộng đổng không cán thiếl phải làm lest dị ứng. Vì vậy, việc
phân biệt VM D Ư và Viêm mũi không dị ứng thường không chắc chắn [36],
Trong mấy thập kỷ gần đây, những nghiên cứu trong cộng đồng ở nhiều
nơi trên thế giới cho Ihấy sự gia lăng nhanh chóng của bệnh dị ứng hô hấp nói
chung và V M D Ư nói riêng, ớ người Irưởng thành, sự khác biệt giữa nam và


nữ

không rõ rệt về luổi và giới tính trên bệnh nhân V M D Ư . Riêng ở trẻ em,

các tác giả đều thấy lỷ lệ bé trai mác bệnh gấp đôi so với bé gái. về nguyên
nhân thì chưa rõ, nhưng lượng IgE trong máu bé trai thường cao hơn ở bé gái
ngay từ khi còn sơ sinh. Khi lớn lên một chúi và ở tuổi vị thành niên ihì tỷ lệ
mắc ở nam và nũ' là như nhau, đối với trung niên thì nam nhiều hơn một chút.
Các lý do của diễn biến này vẫn chưa được sáng tỏ [41].
1.1.2. Các yếu tô ánh hưởng đến bệnh viêm mũi dị ứng
Những yếu tố ảnh hưởng lới sự phát triển của V M D Ư bao gồm:
Di triiyên

Tuổi

Tiếp xúc

Dún tộc


Sự ỏ nhiễm

Giới tíìĩìì

Khu vực ííịa lý

Sự ììhiễm tnìììg

Cho tới nay, V M D Ư được công nhận là bệnh di truyền - miễn dịch. Do
khiếm khuyết của hệ Ihống miễn dịch dẫn tới mấl cân bằng giữa lymphoT hỗ
trợ (T help) và lyinphoT ức chế (T suppressor), từ đó mất cân bàng dòng
lympho: T h l/T h 2 (từ lế bào mẹ ThO) nghiêng về tổng hợp Th2 tức là mất cân
bằng điều hoà tổng hợp IgE, dẫn đến tăng khả năng lạo kháng thể IgE, khả
năng này sẽ được di Iruyền qua các thế hệ sau. Bệnh nhân bị VM DƯ là do
được di truyền khả năng tạo kháng Ihể dị úng IgE. Chỉ có một số ít người mắc
VM DƯ mà bố mẹ không mác bệnh này [36J, [57], Nguy cơ phái Iriển bệnh
VM D Ư được ước tính tới khoảng 30% ở trỏ em có một Irong 2 người bố hoặc
mẹ bị quá mẫn và tới xấp xỉ 50% số trẻ em nếu cả bố mẹ đều có cơ địa dị ứng.
Có rất nhiều nghiên cứu mới đây cho Ihấy việc gia tăng nồng độ khí
llìải động cư (diesel exhaust panicle) Irong không khí tí lệ thuận với số bệnh
nhân mắc bệnh dị ứng đường hô hấp. Các hạl khí diesel lắng đọng ở lớp dịch
nhầy được hấp Ihụ vào niêm mạc mũi, kích Ihích tế bào biểu mô mũi gày phù
nề, sưng tấy và tắc mũi dẫn đến lình trạng viêm mũi cấp và mãn tính. Sự xâm
nhập của các khí độc vào lớp niêm mạc làm ảnh hưởng đến hệ Ihống miễn


dịch và nhất là giảm hoạt động ức chế của lympho T, tác động lên quá trình
viêm dị ứng do làm tăng tổng hợp IgE, tăng san xuất các IL-4, lL-5, IL-13, ức
chế tạo thành IFN-y, lăng đáp úng viêm do làm lăng di chuyển các eosinophil

đến biểu mô, kích thích eosinophil Ihoát hạt... Như vậy, lác hại của hạl khí
diesel không nhO’ng làm lăng khả nãng mẫn cảm ở người có cư địa dị ứng mà
còn làm trầm Irọng thêm các rối loạn bệnh lý ở người V M D Ư .
Ngoài ra mội số chất độc hại khác có trong không khí như nitrogen
dioxid, ozon, khí SO 2 , khói thuốc lá...đều gây tốn thương niêm mạc mũi và
làm lăng mẫn cam với các dị nguyên có mặt trong môi trường.
1.1.3. Các biến chứng của bệnh viêm mũi dị ứng
Theo đánh giá của các nhà khoa học, việc tắc nghẽn mũi do V M D Ư có
khả năng gây tràn dịch tiết của mũi vào tai giữa theo vòi Eustachian, gây tắc
và làm mất áp lực tai giữa ở trẻ ein. Ngoài ra V M D Ư còn là mộl trong số các
nguyên nhân chính của bệnh viêm tai giữa cấp và mãn.
V M D Ư cồn có ảnh hưởng tới cấu trúc của guưng mặt và các vấn đề về
răng. Việc ứ máu Ihành mạch hoậc phù kéo dài có Ihể dẫn lới việc hình thành
vòm họng chũ’ V hoặc vòm họng cao. Thở bằng miệng do lác mũi có thể làm
cho răng mọc so le và gây khó khăn cho việc chỉnh hình răng.
V M D Ư dễ có nguy cơ biến chứng thành bệnh hen phế quản, có tới
khoảng 90% bệnh nhân hen phế quản dưới 16 tuổi bị dị ứng, ngoài ra các biến
chứng khăc hay gặp là viêm xoang mãn và viêm xoang tái phái [30], [57],
1.1.4. Tóm tát đặc điểm sinh lý niêm mạc mũi
1.1.4.1. H oạt động của hệ thống dịch nhầy
Màng nhầy hô liấp liếp xúc llurờng XLiyôn với nhũìig yếu lố lạ lừ môi
trường sống lọl vào cư Ihể như: vi khuẩn, virus, các độc tố và dị nguyên. Lớp
màng nhầy trải khấp bề mặl niêm mạc mũi qua các lớp cuốn, làm nhiệm vụ
điều chỉnh nhiệl độ và độ ẩm của không khí khi chúng la hít vào và lọc ra
ngoài các phần lử có kích thước irên

1 0

|.im bằng cách lác động vào lớp màng



nhầy, hệ thống lông chuyển làm nhiệm vụ bắt các vật lạ và đẩy xuống họng.
Màng nhầy có một lớp tế bào biểu mô (hàng rào biểu mô) có chức năng
thực bào nhờ các cytokin gây viêm (TN F-a, I L - l a ). Việc bất các dị nguyên
và tiêu hoá chúng được thực hiện thông qua hệ Ihống enzym như Lysozym
giúp tiêu hoá các dị nguyên protein có trọng lượng phân tử từ 10 000 - 40 000.
Ngoài ra tế bào biểu mô còn có chức năng trình diện kháng nguyên thông qua
đại thực bào, các bạch cầu đơn nhân [2], [47],[57].
1.1.4.2. Chức năng của các tuyến tiết
Hoạt động điều hoà của các tuyến tiết đảm bảo niêm mạc mũi luôn trơn
láng, đủ độ am và hoạt động thanh lọc khí diễn ra bình thường. Sự tiết nhầy
cũng như sự cân bằng giữa tiết dịch và tiết nháy quánh do nhiều cơ chế phức
tạp điều khiển.
ớ người bị V M DƯ , khi các dị nguyên xâm nhập vào mũi, trước tiên
chúng phản ứng với các IgE bám vào bề mặt tế bào mast ở lớp nhầy và dưới
lớp nháy, giải phóng ra các chất trung gian hoá học (histamin, PGD 2 ,
leukotrien), các phản ÚTig này gây ra sự phù nề mô và tập trung vô số bạch cầu
ái toan. Khi mô mạch máu Irong mũi bị cương lên, sẽ kích thích đầu tiên là
các sợi giao cảm gây co mạch, lình Irạng này phụ thuộc kích Ihước của mô bị
cương và độ rộng của đường dẫn khí, sau đó kích thích các sợi phó giao cảm
gày giãn mạch và càng gia tăng Iheo kích cỡ mô bị cương và đường dẫn khí
càng hẹp. Khi căc triệu chứng xảy ra rám rộ thì lớp niêm mạc nhày ở mũi bị
rộp lên và xung huyêì, tác động ngược trở lại làm tăng sự xâm nhập của dị
nguyên và các kháng nguyên khác (vi khuẩn, vi rus). Đồng thời gây tập trung
các bạch cầu ái loan, bạch cầu ái kiềm và bạch cầu trung tính [41], [57].
1.1.4.3. Chức năng miễn dịch ở mũi
Được thể hiện bằng cả hai đường: miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch.
+ Miễn dich thể dich ở mũi.



7

Các globulin miễn dịch trong dịch tiết của mũi có vai trò quan trọng
trong việc chống vi khuđn và virus Ihâm nhập Iheo đuừng Ihở.
Các IgE gắn vào lớp màng nhầy và các lế bào mast dưới màng nhầy của
niêm mạc mũi, kích thích bài liết IgA. Hoại động của IgA liết ở mũi là:
- Kết vón các vi khuẩn, không cho vi khuẩn kết dính vào niêm mạc
nhầy do đó chúng dễ bị đẩy trôi đi hoặc bị thực bào.
- Ngăn vi khuẩn không xâm nhập được qua biểu mồ do ức chế glucosyl
Iranferase của vi khuẩn.
- Trung hoà các độc tố và ức chế vi khuẩn sinh san.
- Chống nấm, ngăn ngừa được phản ứng dị ứng.
Ngoài IgE, IgE tiết, trong dịch mũi còn có IgM tiết: Vai Irò của nó chưa
rõ ràng, người la cũng cho rằng IgM tiết có khả năng kếl vón vi khuẩn, hoạt
hoá trực liếp bổ thể. Khi niêm mạc bị viêm, ígM tiết hoạt động mạnh lên
nhiều và có thế Ihay thế một phán lượng IgA bị giảm sút [4], [30], [57],
+ Miễn dịch tế bào ở mũi.
Các lympho bào trên bề mặl niêm mạc mũi có khá năng tổng hợp các
yếu tố ức chế di lản MIF (Migration inhibition Factor). Ngoài ra, các đại thực
bào, dưỡng bào, bạch cáu trung lính, luôn tổn tại ở niêm mạc mũi với những
hoạt động khác nhau cần cho đáp ứng miễn dịch ở mũi [57],
1.1.4.4. Chức năng vận mạch
Chức năng vận mạch được chi phối bởi hệ thần kinh chủ động ở mũi.
Khi kích thích giao cảm sẽ gây co mạch ở niêm mạc, còn khi kích thích phó giao
cảm sẽ gây giãn mạch mũi đổng thời tăng tiết dịch ở các luyến dưới niêm mạc.
Gần đây người ta còn phái hiện Ihấy ở niêm mạc mũi một hệ Ihống ihẩn
kinh ức chế tiết cả noradrenalin và acelylcholin với chất trung gian là VIP
(Vasoactive Intestinal Peptide) và PHM (Peptide Histidin Methionine). Các
chất này được phân bố ở khắp các mạch máu và tuyến liết dưới niêm mạc.



Chức năng vận mạch không những chỉ chi phối hoạt động của hệ mao
mạch và tuyến tiết, m à còn chi phối cả toàn bộ hệ thống xoang mạch ở dưới
niêm mạc, gây co hoặc giãn niêm mạc cuốn mũi. Những rối loạn về chức năng
vận mạch gây lình trạng phù nề, ngại tắc mũi và lăng tiết dịch nhầy, là những
triệu chứng chủ yếu của cả VM DƯ cũng như viêm mũi vận mạch (VM VM )
[30], [41], [5 7],
1.1.5. Sinh tổng họp IgE và cơ chê của bệnh Viêm mũi dị ứng
1.1.5.1. Sinh tổng họp IgE
Như chúng ta đã biết, khi phản ứng dị ứng xảy ra thì cơ thể bắt đầu tổng
hợp một lượng lớn bất thường các phân tử IgE để chống lại sự xâm nhập của
dị nguyên từ môi trường. Việc lổng hợp và giải phóng IgE vào tuần hoàn do
lympho B đủm nhiệm. Quá trình sinh tống hợp IgE có Ihể được tóm tắt như
sau:
Một kháng nguyên khi xâm nhập vào cư thể sẽ bị một đại Ihực bào bắt và
xử lý theo cư chế thực bào. Sau đó kháng nguyên này được một protein màng
đại Ihực bào có lên là protein phức họp phù họp tổ chức chính (MHC) trình
diện nó với mộl lympho T. Việc điều hoà tổng hợp IgE được đảm nhiệm bởi
hai tiểu nhóm lympho T là: lympho T hỗ trợ (Th "help") - kích thích tiết và
lympho T ức chế (Ts "Suppressor") - ức chế tiết.
Trong lympho Th lổn tại 2 phân lớp đó là:
-

Lympho T h J , chủ yếu sản xuất IL-2 và IFN-y.

-

Lympho Th2, chủ yếu san xuâì IL-4, lL-5, IL - 6

ở người bình thường, dưới tác động của IL-12, lympho T (CD 4 + ThO)

hoạt hoá thành lympho T (CD 4 + T hl). ổ người có cơ địa dị ứng, dưới

tác

động của IL-4 khi có mạt dị nguyên, lympho T (CD 4 + ThO) hoạt hoá thành
lympho (CD 4 + Th2) có tác dụng kích ihích biệt hóa tế bào B để sản xuất IgE
thay cho IgM.


Macrophage
\
-

I NF-y

Ag

Basophil
Mastocyte ^ ;

'gE r

r

r

-

. Ĩ


H ình L I . Tóm tắt quá trình đảo gen đ ể tổng hợp IgE
1.1.5.2. Co c h ế của viêm mũi dị ứng
Bình thường, khi chưa có tác động của dị nguyên, IgE khu trú trong các
mô, tại đó chúng bám chặt vào bề mặt tế bào mast thông qua thụ thể có ái lực
cao được gọi là FcsRI [41]. Một kháng nguyên khi xâm nhập vàtì cơ thể sẽ
gắn chặt với 2 phân tử IgE đang bám trên bề mặt tế bào mast tạo thành một
phức hợp đặc biệt làm phá vỡ màng tế bào masl, giải phóng các chất Irung
gian hoá học gây nên phản úng dị ứng.
Quá trình V M D Ư xảy ra theo 3 giai đoạn:
- Giai doạn mẫn cảm: DN lẩn đầu tiên xâm nhập vào cơ thể mãn cảm sẽ
phản ứng ngay với các IgE bám trên bề mặt tế bào mast. Giai đoạn này chưa
có biểu hiện triệu chứng lâm sàng.
- Giai đoạn tức tììì: xẩy ra chỉ vài giây sau khi cơ thể tiếp xúc lại với DN
đã mãn cám làm giải phóng tiền chất trung gian là acid arachidonic và sau đó


10

là các chất Irung gian ngay khi màng lế bào mast vừa mới bị lác dộng. Đó là
các châì Irung gian hoá học giải phóng ra từ các hạl trong tế bào (histamin,
tryptase); các chất Irung gian hoá học có nguồn gốc lừ màng tế bào như
leucotrien (LTB4, LTC4, LTD4, LTE4), prostagladin D2, và kinin; các chất
trung gian hoá học có nguồn gốc lừ lipid như yếu tố hoạt hoá tiểu cầu (PAF).
Đặc tính sinh học của tất cả các chấl trung gian hoá học này là gây dãn
mạch, lăng lính Ihấm thành mạch dãn đến ngạt mũi. Lúc đó các luyến nhầy ở
mũi tăng tiết. Các chất Irung gian hoá học (đặc biệt là histamin) kích Ihích sợi
thần kinh hướng tâm gây ngứa mũi, hắt hơi và kích thích sợi trục giải phóng
tại chỗ các neuropeptid (chấl p và các kinin) làm tăng sự thoát hạl lế bào masl.
Trong khi Ihoál hạl, tế bào inasl còn lốiig họp và giải phóng các
chemokin, ngoài ra còn có một số cytokin (lL-4, IL-13) tham gia vào cả hai

loại đáp ứng viêm cấp và mãn.
- Giai đoạn muộn: Các triệu chứng thứ phát xảy ra ở pha muộn, nghẹt
mũi chiếm ưu Ihế, bắt đẩu lừ 3-5 giờ sau khi tiếp xúc với dị nguyên và đạt đến
đỉnh điểm vào khoáng từ 12-24 giờ. Đáp ứng tế bào chủ yếu do sự tương tác
giữa căc tế bào (maslocyle, basophil, eosinophil) và bị khuyếcli đại lên bởi các
cytokin. Tính chất đặc trưng của viêm dị ứng là sự tích tụ lại chỗ các tế bào
viêm như lympho T-CD 4 , eosinophil, basophil, neutrophil. Đặc biệt là
eosinophil giải phóng ra mộl số lượng râì lớn các protein cơ ban gây độc lế
bào biểu mô đưòng hô hấp và kích thích lế bào masl và basophil thoát hạl.
Tất cả các biểu hiện trên đều do các cytokin điều biến. Ngoài các tế bào
lympho T, cytokin còn được tiết ra từ các tế bào mast, basophil, macrophage
và tế bào biểu mô. IL-4 có tác dụng hoạt hoá lympho T (CD4 + ThO) thành
lympho T (CD4 + Th2), tăng bộc lộ các phân lử kết dính (VCAM) ở thành
mạch để thu hút các eosinophil đến mô tố chức, ức chế T h l san sinh ra IFN-y,
kích thích monocyle biệl hoá Ihành tế bào trình diện kháng nguyên. IL | 3 kích
thích lympho B san xuâì IgE, bộc lộ Ihụ thổ IgE có ái lực thấp (CD23), hoạt


hoá tế bào nội mô bộc lộ phân tử kết dính ICAM để thu hút các lế bào
eosinophil, basophil tới mô dị ứng. IL, có đặc tính chọn lọc đối với eosinophil:
kích thích sự biệt hoá và tru'ởng Ihành của các eosinophil lừ tuỷ xương, hoạt
hoá các eosinophil và làm lãng thời gian sống của nó ở lổ chức viêm [36],
[41], [57],

-H ista inin
-L eukotrien
-Prostaglandin
-B radykinine

Triệu c h ứ n g tức thì:

. N g ứ a m ũi, hắt hơi
. C h ảy nước m ũi
. X u n g h u y ế t m ũi.

Triệu ch ứ n g m ãn tính;
. N g ạ t mũi
M ấl khứu g iác
. T ă n g phản ứng mũi

H inh 1.2. Tóm tắt cư c h ế viêm m ũi dị ứng

Trong bệnh lý V M DƯ , vai trò của IgE đã được nghiên cứu từ lâu và ngày
nay người la càng có điều kiện để lìm hiểu kỹ hơn về lính đặc hiệu cOng như
việc sản xuất IgE tại mũi.
1.2. CÁC PH ƯƠNG P H Á P ĐIỂU TRỊ VIÊM MŨI DỊ ÚNG

VM D Ư là biểu hiện cục bộ của bệnh dị úng loàn thân, vì vậy nguyên tắc
điều Irị cũng theo nguyên tác chung của điều Irị các bệnh dị ứng. Ngoài ra còn
có nguyên tắc điều trị đặc trưng cho cơ quan đích.


12

Mục tiêu điều Irị cho bệnh nhân VM D Ư là ngăn ngừa hoặc giảm tối
Ihiểu các Iriệu chứng để bệnh nhân có thể duy trì một cuộc sống bình thường.
Mục tiêu này phái đi kèm với việc làm giảm

hocặc

dung hoà được tác dụng phụ


của thuốc cùng với việc giảm chi phí khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
Phưcmg pháp điều Irị các bệnh dị ứng dựa vào cơ chế của bệnh. Có thể
thành làm bốn khâu chính:
DN -> KT ^ các chất trung gian hoá học —> các b i ^ hiện của bệnh

(1)(2)

(3)

Điều trị vào khâu: (1), (2) là điều trị đặc hiệu
Điều trị vào khâu: (3), (4) là điều trị triệu chứng
Bao gồm các phương pháp: [3], [57]
- Cách ly nguồn dị nguyên. (Allergen Avoidance)
- Điều trị bằng thuốc đặc hiệu cál giảm triệu chứng (Pharmacotherapy)
- Điều trị bằng liệu pháp miễn dịch (Immunotherapy)
- Điều trị bằng các thuốc có nguồn gốc thực vật (Phyto therapy)
1.2.1. Cách ly với nguồn dị nguyên
Tránh các lác nhân gây bệnh, Ihay đổi môi trường sống và lao động là
mong ước của thầy thuốc và người bệnh, nhưng khó Ihực hiện Irên

Ihực tế.

Tuy nhiên một vài biện pháp vệ sinh có thể giúp đỡ íl nhiều; làm giảm nồng
độ bụi nhà, tránh nuôi gia súc, dùng khẩu trang vệ sinh.
1.2.2. Điều trị bằng thuốc cắt giain triệu chứng
Điều Irị không đặc hiệu là việc dùng Ihuốc có lác dụng quá trình hình
thành các Iriệu chứng trên bệnh nhân. Cơ chế lác dụng cúa (huốc điều trị triệu
chứng là ngăn chặn việc giái phóng các chất trung gian hoá học dãn đến giảm



13

các triệu chứng lâm sàng cho người bệnh. Các thuốc điều Irị triệu chứng bệnh
V M D Ư thường được sử dụng hiện nay bao gồm:
- Kháng histamin Ihụ the H| mang tính cạnh tranh với histamin do gắn
vào thụ thể H| mà không làm hoạt hoá chúng. Tác dụng của ihuốc chính là do
bản chất kháng cholinergic gây ra tác dụng khô miệng vì vậy làm giảm tiết
các chất nhầy nhớl ở mũi họng và giám liếl nước mắt. Các Ihuốc kháng
histamin làm mất khả năng thấm qua thành mạch làm mất các nốt rộp do đó
làm mất ngứa. Háu hết các kháng hislamin H| thế hệ 2 đều là các kháng thụ
thể H| ở ngoại vi có lính chọn lọc cao mà lự bủn thân chúng không có hoặc íl
có lác dụng đối với hệ ihẩn kinh. Chi phí điều Irị bằng các thuốc loại này là
khá cao [36], [49],
- Các Ihuốc chống ngại mũi có lác dụng tại chỗ hay loàn thân là những
chất tác dụng giống kiểu giao cảm, chúng lác động vào các thụ thể adrenergic
ở lớp màng nhầy mũi, và làm co mạch. Các thuốc này làm co lớp màng nhầy
bị sưng phồng do đó tăng cường thông Ihoáng mũi. Các kháng histamin
thường được phối họp với Ihuốc chống ngạt mũi để điều Irị VM DƯ. Tuy nhiên
việc dùng thuốc kéo dài (quá 3-5 ngày) có Ihể gây ra lác dụng ngược Irở lại làm
giãn mạch dẫn dến ngại mũi, lình trạng này gọi là viêm mũi do Ihuốc [36], [57],
- Căc sleroid chống viêm mũi lỏ ra có khá nhiều ưu diểm trong điều trị
VM DU. Cơ chế lác dụng của các steroid chống viêm mũi râì phức tạp xảy ra
ở lớp niêm mạc mũi làm giam quá trình viêm do ngăn chặn sự giái phóng cắc
chất trung gian, ức chế tập trung các bạch cầu trung tính, giảm phù nội bào,
gây co mạch Ihể trung bình và ngăn chặn các phản ứng pha muộn qua trung
gian lế bào masl [36], [57].
- Thuốc bảo vệ màng tế bào mast bao gồm Cromolyn sodium và
Ipratropium bromide là hai phương Ihức kinh diển được dùng điều trị viêm

mũi dị ứng. Các chài này có đặc lính duy nhất là đề phòng việc ihoát hạl của
tế bào inasl đã được gắn với dị nguyên, ngăn chặn giải phóng ra các chất Irung


14

gian hoá học gây phản ứng dị ứng trong đó có histamin. Cromolyn sodium
không có lác dụng trực tiếp kháng histamin và kháng cholinergic hay có các
thuộc lính chống viêm.
Trên thực tế, phần lớn người bệnh viêm mũi mãn lính đều tự điều Irị và
không đến khám chuyên khoa. Việc sử dụng thuốc không đúng chí định làm
hạn chế hiệu quả lác dụng của thuốc, hơn nữa còn gây nên những biến chứng,
hậu quả nghiêm trọng cho người bệnh [57],
1.2.3. Điều trị bằng liệu pháp miễn dịch
Miễn dịch liệu pháp là phương pháp điều trị duy nhất làm thay đổi cách
đáp úng miễn dịch của bệnh nhân dị ứng theo cơ chế sau:
+ Tăng sán xuất các kháng ihể phong bế IgG4 làm ngăn chặn dị nguyên
trước khi chúng kết hợp với IgE trên bề mặt lế bào inast ở niêm mạc mũi.
+ Sản xuất tự kháng Ihể kháng IgE, điều chỉnh quá liình tổng hợp IgE.
+ Tăng hoại động của các lympho T ức chế đặc hiệu dị nguyên.
+ Thay đổi các lế bào iham gia phản ứng viêm dị ứng. Giảm hoạt động
của các tế bào maslocyte, basophil, eosinophil, liểu cáu... dẫn đến giảm giải
phóng các châì trung gian hoá học. Làm cho các lế bào biểu mô giam bộc lộ
các phân lử kết dính ICAM, VCAM do đó hạn chế sự di chuyển các lế bào tới
tổ chức viêm.
+ Lập lại cân bằng chỉ số T h l/T h2 của lympho TCD4 do lăng cường các
đáp ứng ihiên về T hl ihể hiện qua hoạt động của các cylokin tương ứng mà
chúng tiết ra.
Điều Irị giảm mẫn củm đặc hiệu là một phưưng pháp Irong liệu pháp
miễn dịch đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước và có nhiều Iriển vọng với

trình độ công nghệ cao như hiện nay [2], [35], [57], Do cơ chế của V M D Ư
được hiểu biết ngày càng rõ ràng hơn, miễn dịch liệu pháp Irong lương lai sẽ
ứng dụng các biện pháp sau đây để điều trị V M D U :
+ Nghiên cứu sản xuâì và tiêu chuẩn hoá các dị nguyên mới phát hiện


15

+ Dùng kháng Ihể đơn dòng kháng IgE để điều trị V M D Ư
+ Dùng kháng Ihể kháng cylokin 1L4, IL5 hoặc dùng IFN-y lại niêm mạc
mũi.
+ Dùng eolaxin, một chcmokin có hoá ứng động dặc hiệu với eosinophil
lại mũi.
+ Sử dụng các pcpúd điều trị VMDƯ.
+ Dùng các kháng thê' kháng CD23 làm giám lổng hợp ỉgE thông qua
hoạt động của 1L4.
+ Dìtiìi^ các thuốc ììgiiồn gốc thiên lìliiên có tác clụ/ìíỊ diểii biến miễn
dịcìì.
1.2.4.

Co ch ế điều hòa miễn dịch và một sô nghiên cứu vê tác dụng

điều biến miễn dịch của các hợp chất thiên nhiên,
Đáp ứng miễn dịch (Đ U M D ) là một trong các hiện iưựng sinh học quyết
định tính sống còn cúa mọi cơ thể sống. Đ Ư M D của cư thế luôn luôn được
điều hoà và duy trì ở một thế cân bằng ổn định bởi

2

quá liình: kích ihích


miễn dịch (KTMD) và ức chế miễn dịch (ƯCMD). Sự toàn vẹn của hệ thống
miễn dịch đảm bảo cho các quá trình Đ Ư M D của cơ thể diễn ra bình thường.
Các tổn thương liên phát hay Ihứ phát của một hay nhiều cấu thành nào đó
thuộc hệ miễn dịch đều dẫn đến những rối loạn và suy giảm chức năng miễn
dịch của cơ Ihể, làm XLiâì hiện các hiện tượng bệnh lý miễn dịch (đáp ứng
miễn dịch quá mức, suy giảm miễn dịch và lự miỗn dịch).
Như vậy có Ihể nói đáp ứng của hệ thống miễn dịch trong trường hợp
bệnh lý là do không duy Irì được sự cân bằng lự nhiên. Mục dích của điều hòa
miễn dịch chính là lập lại sự cân bằng này. Tuy nhiên trong

CO'

cliế điều hòa và

tương lăc của hệ Ihống miễn dịch có rất nhiều khâu khác nhau, và tác dụng
của thuốc ứng dụng cũng chưa ihậl rõ vào khâu nào. Mặl khác trong đáp ứng
miễn dịch, mối lương tác giCra các tế bào trực tiếp hay gián tiếp Ihông qua các
sán phẩm của chúng cũng tạo ra một mạng lưới cực kỳ phức tạp. Mỗi tế bào


16

có nhiều loại receptor khác nhau, lại có Ihể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm
khác nhau, cho nên trên thực tế chưa có mô hình nào tổng hợp được hết sự
lương tác điều hoà ấy. Hơn nữa, khi tác động lên một yếu lố sẽ không chỉ có
hiệu ứng tương đương mà còn có thể làm lăng đáp ứng hoặc cũng có thể làm
giảm đ á p ứng. Do đó mà có danh lừ "diêu hiến miễn d ịc ìỉ\ N guồn gốc của các
chất ĐBM D (Immunomodulators) rất khác nhau: từ vi khuẩn, từ nấm và thảo
mộc, các chấl từ tuyến ức, cũng có Ihể là các Interferon, các cylokin tự nhiên

và tái lổ hợp. Những châì này có lác dụng tăng cường miễn dịch nhưng khi
cần thì lại ức chế tuỳ theo cân bằng miễn dịch trong cơ Ihể.
Chính vì vậy việc tìm kiếm nhũng biện pháp nhằm làm hạn chế, tăng
cường hoạt động hay điều hoà hệ thống MD rõ ràng là có lợi trong phòng
bệnh và trong nhiều trường hợp còn là phương thức điều trị có kết quả tốt.
Nguồn gốc của các chấl ĐBM D rất phong phú, có thể lừ vi sinh vật, chế phẩm
sinh học, tổng hợp hoá học và từ thực vật.
Từ xa xưa, cha ông chúng ta đã biếl sử dụng các nguồn dược liệu tự
nhiên lừ động vật, thực vật để chĩra bệnh. Theo y học cố truyền, phép chữa
bệnh chủ yếu dựa vào việc điều chỉnh sự cân bẳng âm dương của cơ Ihế. Sự
mất càn bằng giũ’a hai mặt đối lập cho phép giải thích hiện tượng bệnh lý
trong cơ thể con người. Có bệnh lức là có sự mất cân bằng âm dương, vì vậy
mục đích chũci bệnh là nhảm lập lại sự cân bằng này [10], Có rất nhiều loại
cây thuốc trong y học cổ truyền được sử dụng để nâng cao sức đề kháng tự
nhiên, lập lại sự cân bằng Irong hệ Ihống miễn dịch của cơ thể con người.
Ngày nay lâì cá chúng ta đều biết rằng quá trình điều hoà cân bằng nội
sinh của hệ llìống miễn dịch được lạo nên bởi sự Iham gia và lác động của các
khâu khác nhau trong hệ thống miỗn dịch. Việc mất cân bằng các đáp ứng
miễn dịch chác chắn là nguyên nhân gây ra râì nhiều bệnh Iroiig đó có các
bệnh dị ứng.


17

Trong cơ chế rối loạn đáp ứng miễn dịch của V M D Ư , người ta phát hiện
Ihấy sự thiếu hụl các lế bào lympho T ức chế (TCD^) dẫn tới việc mất cân
bằng dòng lympho T h l/T h 2 làm tăng lổng hợp kháng thể IgE dưới tác động
của các cylokin gây bệnh dị ứng như 1L4, ỈL3, IL5, IL 1 3 ... và giải phóng các
mediator gây viêm như histamin, serotonin, prostaglandin, b radykinin..


đó là

các yếu tố cơ bán trong quá trình hình Ihành bệnh lý miễn dịch dị ứng.
Nhiều hợp chất Ihiên nhiên đã được chứng minh có lác dụng phục hổi
chức nãng của tế bào T, phục hổi tỷ lệ TCD 4 /TCD^ như;
Nghiên cứu của Đỗ Tất Lợi, Nguyễn Năng An, Vũ Minh Thục, Nguyễn
Xuân Thắng, Lê Thị Diễm Hổng [13], [29], [33], [35], cho Ihấy kim ngân hoa
có tác dụng chống sốc phản vệ, chống viêm, giảm xuất tiết, lăng tác dụng thực
bào của bạch cầu, lăng sức bền thành mạch, tăng sức đề kháng trên động vật
thí nghiệm.
Theo Trần Lưu Vân Hiền, Phạm Mạnh Hùng, Ngô Văn Thông, Vũ Minh
Thục, Flavonoid chiết xuất từ kim ngân hoa có tác dụng kích thích các tế bào
T ảnh hưởng đến TCD 3 , TCD4, đặc biệl là TCDịị, điều hoà tỷ lệ TCD 4 /TCDi(
[13], [18], [35|.
Kinh nghiệm dân gian dùng lioa ngũ sắc (hoa

CÚI

lợn) chũ’a viêm mũi.

Đoàn Thị Nhung (1975) nghiên cứu trên thực nghiệm thấy hoa ngO sắc có tác
dụng chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng phù hợp với kêì quá lâm sàng
trong điều trị viêm mũi dị ứng.
Các nghiên cứu Irên động vật thực nghiệm và trên lâm sàng đã cho thấy
có rất nhiều Ihảo dược có lác dụng ĐBMD và hầu lìếl các vị Ihuốc bổi bổ cơ
llìể đều có lác dụng ĐBM D mang lại hiệu quả cao, trong số đó phải kể đến
tam thất.

'ý ■


a iM

V


18

1.3. (ỈIỚI T H IỆ U VỂ CÂY TAM T HÂ I

Cây tam thất, còn có tôn kim bất
hoán, nhân sàm tam thất, sâm lam tliất.
Tên khoa học Paiìcix lìoto-íịiiìseiìíị
(Burk). F.H. Chen. Thuộc họ Nhân sâm
Araliaceae.
Tam thất (Radix pseudo-ginseng)
là rễ phơi khô của cây tam Ihất. Tên
kim bất hoán (vàng không đổi) có
nghĩa là vị Ihuốc rất quý, vàng không
đổi được [14], [29].
1 3 1 Đ ‘ĩ c đ i ể m t h u c V ì t

Hình ỉ . 3 . Mỏ tả các hộ phận của tam thất

Tam thất là mộl loại cây nhỏ, sống lâu nãm. Lá mọc vòng 3-4 lá một,
cuống lá dài 3-6 cm, mỗi cuống lá mang lừ 3-7 lá chét hình mác dài, mép lá
có răng cưa nhỏ, cuống lá chél dài 0,6-1,2 cm. Cụm hoa hình tán mọc ở đầu
cành mang hoa. Có hoa đơn tính, có hoa lưỡng tính, cùng tồn tại. Lá đài 5,
màu xanh. Cánh hoa 5, màu xanh nhạt. Nhị 5. Bầu hạ hai ngăn. Quả mọng
hình thận, khi chín có màu đỏ, trong có hai hạt hình cẩu.
Củ Tam thất có hình nón hoặc hình Irụ, dài 1-6 cm, đường kính 2-3cm

mầu nâu xám hoặc hơi có ánh vàng, vỏ ngoài cứng có lừ 2-5 mấu, có nhũ‘ng
vết nhãn đứi quãng ihco chiều dọc. Có ihc tách riêng phần lõi. Mũi ihơm nhẹ
đặc irưng. Nếm có vị hoi đáng ngọt [9J, [ 1 1J, [12], [14], [29].
1.3.2.

Thànli phần hoá học

Thành phần hoá học chính của lam thất là saponin trilerpenoid
tetracyclic Ihuộc nhóm dammaran mà phần aglycon cũng chính là

2

chất

20(S) protopanaxadiol và 20(S) protopanaxatriol như ở nhân sâm. Trong rễ củ
có các saponin sau:
Các saponin có phán aglycon là 20(S) prolopanaxadiol:


×