Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Phân tích hoạt động và chiến lược kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế hà nội giai đoạn 1998 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.35 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Dược

HÀ NỘ I

----------- ----------------------

^ c/i ị
LÊ MAI HƯƠNG

u

u

'

Lược


PHÂN TÍCH HOẠT
VÀ CHIẾN
■ ĐỘNG

KINH DOANH CỦA CÔNG TY

DƯỢC PHẨM t h iế t bị Y Tê' H à N ội


m



m

G IAI ĐOẠIM 1998 - 2002


LUẬN VĂN THẠC sĩ Dược HỌC
Chuyên ngành

Mã s ô

: Tổ CHỨC QUẢN LÝ D ư ợ c
: 60 73 20

Giáo viên hướng dẫn khoa học:

Nơi thực hiện:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Dược

HÀ NỘI

CÔNG TY HAPHARCO

Ị.ỷ& ' ^ ^
Ị \\ V' « ^ 'V

i

V

___________________________ HẢ NỘI 2004___________ V ; .

V «•

1

~

"Ị l

<

L



I


MỤC LỤC

T ran g

ĐẶT VẤN ĐỂ

1


PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1. Doanh nghỉệp Nhà nước và doanh nghiệp dược Nhà nước

3

7.7.7. Doanh nghiệp Nhà nước

3

1.1.2. Doanh nghiệp Dược Nhà nước

4

1.2. Một số nét khái quát về hoạt động của DNNN

5

1.2.1. Hiệu quả hoạt động của D N N N

5

1.2.2. Những yếu kém chủ yếu của D N N N

6

1.3. Một số nét khái quát về doanh nghiệp Dược Việt Nam

8


1.3.1. Thực trạng doanh nghiệp Dược Việt Nam

8

1.3.2. Những tổn tại và thách thức của D N Dược Việt Nam

11

1.4. Phân tích hoạt động kinh doanh của do~nh nghiệp

12

146.1. Khái niệm chưng

12

1.4.2. Ý nqlỉĩa của phân tích hoạt dộnẹ kinh doanh

13

ỉ .4.3. Nhiệm vụ của phân tích hoạt độnẹ kinh doanh

13

1.4.4. Nội dung cửa phân tích hoạt dộnq kinh doanh

14

1.5. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp


19

ỉ .5.1. Yêu cầu và cân cứ.xây dựng

19

1.5.1.1. Yêu cấu đối với chiến lược kinh doanh

19

1.5.1.2. Căn cứ xây dưrm chiến lược kinh doanh

19

ỉ .5.2. Nội dunq cơ bân cùa chiến lược kinh doanh

20

1.5.2.1. Chiến lược tổng quát

20

1.5.2.2. An toàn tronsz kinh doanh

2ỉ

l .5.3. N ội dim ÍỊ của các chiến lược bộ phạn

21


1.5.3.1. Chiến lược san phám

22


1.5.3.2. Chiến lược giá cả

22

1.5.3.3. Chiến lược phân phối

23

1.5.3.4. Chiến lược quảng cáo tiếp thị

24

1.6. Lịch sử hỉnh thành và phát triển củaCông ty Dược phẩm và
trang thiết bị y tế Hà Nội (HAPHARCO)

25

PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u

28

2.1. Đối tượng nghiên cứu

28


2.2. Phương pháp nghiên cứu

28

2.2.7. Phương pháp so sánh

28

2.2.2. Phương pháp phân tích nhân tô'

30

2.2.3. Phươnqpháp căn đối

31

2.2.4. Phương pháp phản tích chi tiết

32

2.2.5. Phương pháp tìm hướng phát triển của chỉ tiêu

32

2.3. xử lý Số liệu

32

PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu


33

3.1. Phân tích hoạt động kinh doanh của HAPHARCO

33

3.1.1. T ổ chức bộ máy quân /v vừ cơ cấu nhân lực của Cônẹ

33

ty

3.1.1.1. Tổ chức bộ máv quản lý của Côns tv

33

3.1.1.2. Cơ cấu nhân lực của Công ty

36

3.1.2. Doanh s ố mua và cơ cấu nguồn mua

38

3.1.3. Doanh s ố bán và tỷ lệ bủn buôn, bán lé.

40

3.1.4. Chỉ riêu phân tích, đánh ỳ á vè phí


44

3.1.5. Phán tích đánh ạiá vê vốn

46

3.1.5.1. Phân tích đánh siá về kết cấu vốn

46

3.1.5.2. Phân tích, đánh giá về tốc độ luân chuyến và hiệu quá sử dụng vốn

48

3.1.6. Phàn tích chì tiêu về khá ìkhìí’ thanh loáìi

50

3.1.7. C h ỉ tiêu ph ân tích đánh íịiá Ví; chí sỏ lợi Iihiíậiì cùa CỎHÍỊ ty



3.1.8. Phân tích đánh ạiá rè nộp n^ãti sách N h ủ nước

53

3.1.9. Phún tích đánh ÍỊÍÚ vớ n ă n ” suất lao iíộnạ bình (Ịiiàn

55



3.1.10. Chỉ tiêu về thu nhập bình quân CBCNV

57

3.1.11. Phân tích tình hình tài chính thôní> qua bâng cân đối k ế toán

58

3.1.12. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công tỵ
Giai đoạn 1 9 9 8 -2 0 0 2

62

3.2. Phân tích chiến lược của Công ty

66

3.2.1. Chiến lược sản phẩm

67

3.2.2. Chính sách phân phối

71

3.2.3. Chính sách giá cá

79


3.2.4. Chiến lược quảng cáo tiếp thị

80

3.2.5. Chính sách khách hàng

82

PHẦN 4. BÀN LUẬN

84

4.1. Bàn luận về tổ chức và nhân lực

84

4.2. Bàn luận và hoạt động và chiến lược kinhdoanh

85

PHẦN 5. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

89

5.1. Đối với Công ty Dược phẩm thiết bị y têHà Nội

89

5.7.7. V ề mô hình tổ chức và nhân lực


89

5.1.2. V ề hoạt động và chiến lược kinh doanh

89

5.7.5- Về chiến lược kinh doanh

90

5.2. Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước

90

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

91


CHỮ VIẾT TẮT
BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BHXH

:


Báo hiểm xã hội

CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên

CSH

:

Chủ sở hữu

DT

:

Doanh thu

DNDNN

:

Doanh nghiệp Dược Nhà nước

DNNN

:


Doanh nghiệp Nhà nước

DN

:

Doanh nghiệp

DSM

:

Doanh số mua

DSB

:

Doanh số bán

GPP

:

Thực hành tốt phân phối thuốc

GSP

:


Thực hành tốt bảo quản thuốc

KD

:

Kinh doanh

LN

:

Lợi nhuận

NSLĐBQ :

Năng suất lao động bình quân

NSLĐ

:

Năng suất lao động

ss

:

So sánh


TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TSLN

:

Tỷ suất lợi nhuận

TSLĐ

:

Tài sản lull động

TSCĐ

Tài sản cố định

TBYTHN :

Thiết bị y tế Hà Nội

TP HCM

:


Thành phố Hổ Chí Minh

VLĐ

:

Vốn lưu động

VCĐ

:

Vốn cố định

VKD

:

Vốn kinh doanh

XNK

:

Xuất nhập kháu


DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
T ên B ả n g


Trang

Bảng 1.1.

Hệ thống cung ứng, kinh doanh thuốc tại Việt Nam

8

Bảng 1.2.

Tiêu dùng thuốc bình quân đầu người từ 1997 đến

9

s ố bảng

2003
Bảng 1.3.

Cơ cấu số lượng các số đăng ký thuốc qua một số

10

năm
Bảng 1.4.

Giá trị tổng sản lượng của ngành Dược Việt Nam

10


giai đoạn 1999 - 2003
Bảng 1.5.

Doanh thu và nộp ngân sách Nhà nước của DNDNN

11

giai đoạn 1999 - 2003
Bảng 3.6.

Cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn 1998 - 2002.

36

Bảng 3.7.

Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua của Haphaco

38

qua 5 năm.
Bảng 3.8.

Doanh số bán và tỷ lệ Bán Buôn, Bán lẻ của

40

Hapharco qua 5 năm
Bảng 3.9.


Kết quả khảo sát doanh số bán cho 10 bệnh

43

viện của HAPHARCO giai đoạn 1999 - 2002.
Bảng 3.10.

Biến động về tổng chi phí & tỷ trọng các phí thành

45

phần của công ty giai đoạn 1998 - 2002.
Bảng 3.11.

Kết cấu n 2,uổn vốn của công ty trong giai đoạn

46

1998-2002.
Bans 3.12.

Tốc độ luãn chuyển và hiệu quả sử dụna vốn

48

của Hapharco giai đoạn 1998-2002.
Bảng 3.13.

Khả năng thanh toán của Haphaco qua 5 năm.


50

Bảng 3.14.

Biến độns các chí số lợi nhuận của cồng ty qua 5

51

năm.
Bảng 3.15.

Tình hình nộp ngân sách cùa côns ty qua 5 năm.

54


Bảng 3.16.

Năng suất lao động bình quân của CBCNV công ty

55

(199 2003).
Bảng 3.17.

Thu nhập bình quân của CBCNV công ty từ 1998-

57


2002
Bảng 3.18.

Bảng cân đối

kế toán của HAPHARCO giai

59

Kết quả hoạt động kinh doanh của HAPHACO giai

63

đoạn 1998 - 2002
Bảng 3.19.

đoạn 1998 - 2002
Bảng 3.20.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Harphaco so

65

với một số công ty trong giai đoạn 1998-2002.
Bảng 3.21.

Số lượng sản phẩm Hapharco hợp tác tiếp thụ phân

68


phối cho một số hãng nước ngoài
Bảng 3.22.

Số lượng sản phẩm mà Harphaco làm đại lý phân

69

phối
Bảng 3.23.

Sản lượng tiêu thụ hàng năm của một số thuốc Công

70

ty tiếp thị, phân phối giai đoạn 1998 - 2002
Bảng 3.24.

Kết quả khảo sát doanh số bán cho 10 bệnh

75

viện của HAPHARCO năm 2002.
Bảng 3.25.

Số lượng điểm và quầy bán lẻ của côns ty giai đoạn

76

1998-2002.
Bảng 3.26.


Doanh số bán tại HT số 2 Hàng bài giai đoạn 1998 -

77

2002.
Bảng 3.27.

Một số sản phẩm có siá ổn định

79


DANH MỤC
HÌNH TRONG LUẬN
VĂN



T ên h ìn h

S ố h ìn h

T ra n g

Hình 1.1.

Sơ đồ nội dung cơ bản của chiến lược kinh doanh

20


Hình 1.2.

Sơ đồ các kênh phân phối.

24

Hình 2.3.

Sơ đồ khái quát về phân tích nhân tố.

30

Hình 3.4.

Sơ đồ Bộ máy tổ chức của công ty Dược phẩm thiết

33

bị y tế Hà nội giai đoạn 1998-2002.
Hình 3.5.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Phòng kinh doanh XNK

35

giai đoạn 1998 - 2002
Hình 3.6.

Biểu đồ cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn 1998


37

-2002
Hình 3.7.

Biểu đồ biến động về doanh số mua của Haphaco

39

qua 5 năm.
Hình 3.8.

Đồ thị biến động về tỷ trọng doanh số mua trong

39

nước và nhập khẩu của Hapharco qua 5 năm.
Hình 3.9.

Biểu đồ biến động về doanh số bán của Haphaco qua

41

5 năm.
Hình 3.10.

Đồ thị tỷ trọng bán buôn, bán lẻ của Harphaco giai

41


đoạn 1998-2002
Hình 3.11.

Biểu đồ doanh số bán 10 viện của công ty giai đoạn

44

1999-2002.
Hình 3.12.

Ddoof thị kết cấu tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hĩai của

47

công ty qua 6 năm.
Hình 3.13.

Đồ thị tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn

49

của Hapharco giai đoạn 1998-2002.
Hình 3.14.

Đổ thị các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của côns

50

tv HAPHACO giai đoạn 1998 - 2002.

Hình 3.15.

Biểu đổ về biến động lợi nhuận của côns ty qua 5

52


năm.
Hình 3.16.

Đồ thị về biến động tỷ suất lợi nhuận của Hapharco

52

giai đoạn 1998-2002.
Hình 3.17.

Biểu đồ về nộp ngân sách của công ty qua 5 năm.

54

Hình 3.18.

Biểu đồ biến động về năng suất lao động bình quân

56

của công ty qua 5 năm.
Hình 3.19.


Biểu đồ thu nhập bình quân CBCNV công ty qua 5

57

năm.
Hình 3.20.

Sơ đồ kênh phân phối của công ty.

72

Hình 3.21.

Sơ đồ kênh bệnh viện của Công ty giai đoạn 1998 -

73

2002.
Hình 3.22.

Biểu đồ số quầy bán lẻ của công ty trong giai đoạn

76

1998-2002.
Hình 3.23.

Biểu đồ doanh số bán tại quầy số 2 hàng bài giai
đoạn 1998-2002.


78


ĐẶT VẤN ĐỀ


Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt có vai trò hết sức quan trọng trong
việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Ngành Dược có nhiệm vụ cung
ứng thường xuyên, đầy đủ thuốc có chất lượng nhằm phục vụ nhu cầu về
thuốc cho công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân và góp phần đảm bảo sử
dụng thuốc một cách hợp lý, an toàn, hiệu quả.
Từ một nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh
tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, như các ngành kinh tế khác các
doanh nghiệp Dược cũng phải chấp nhận một cuộc cạnh tranh gay gắt.Các
doanh nghiệp Dược không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà
phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư
từ nước ngoài. Trong bối cảnh của nền kinh tế này, có nhiều doanh nghiệp
Dược vẫn đã và đang tồi tại, phát triển, đứng vững trong nền kinh tế thị
trường, đạt được doanh thu cao và tăng trưởng đều hàng năm, thực hiện tốt
nghĩa vụ đối với Nhà nước, góp phần đảm bảo việc cung ứng thường xuyên,
đầy đủ thuốc có chất lượng nhằm phục vụ nhu cầu về thuốc cho công tác
khám, chữa bệnh cho nhân dân và góp phần đảm bảo sử dụng thuốc một cách
hợp lý, an toàn, hiệu quả
Là một trong những doanh nghiệp dược của ngành Y tế, trong bối cảnh
nền kinh tế đất nước đang tiến hành công cuộc đổi mới, đang có sự chuyển đổi
mới về cơ cấu theo cơ chế thị trường định hướng xã hội xhủ nghĩa cũng như
các doanh nghiệp dược khác? công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà nội là một
doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở

V


tế Hà nội, có nhiệm vụ đảm bảo cunc

cấp đầy đủ thuốc và trans thiết bị y tế cho việc phòng và chữa bệnh cho nhân
dàn thủ đô Hà nội và các vùng lân cận. Đê xứng đáng với vai trò chủ đạo của
doanh nshiệp nhà nước, công ty phải luôn luôn tuân thủ và thực hiện đúns
theo pháp luật hiện hành, chấp hành đầv đủ các thông tư, qui chế chuyên mòn
cùa ngành, đổns thời vẫn phải đám bảo kinh doanh có hiệu quả.
Với m ons muốn đóng sóp một phần vào việc hoàn thiện và thúc dáy
hoạt độns kinh doanh của côns ty, chúníi tôi tiến hành đề tài:


“Phân tích hoạt động và chiến lược kinh doanh của công ty
dược phẩm , thiết bị y tế Hà nội giai đoạn 1998 - 2002"
Đề tài được thực hiện với 3 mục tiêu sau:
1. Phản tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Còng Ty
dược phẩm thiết bị y tê Hà Nội giai đoạn 1998-2002 thông qua một sô'
chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
2. Phân tích một sô' chiến lược kinh doanh của Công ty đoạn 1998-

2002.
3. Đê xuất một s ố giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty cổ phần Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội trong thòi
gian tới.


PHẦN 1.TỔNG QUAN
1.1. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP Dược NHÀ Nước.
1.1.1. Doanh nghiệp Nhà nước. [27], [32],[34]
K h á i n iệ m : D o a n h n g h iệ p N h à n ư ớ c là tổ chức kinh tế do Nhà

nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ
chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn.

Có thể phân loại DNNN theo các tiêu chí khác nhau:
+ Theo mục đích hoạt động:
• DNNN hoạt động công ích: DNNN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch
vụ công cộne theo các chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện
nhiệm vụ quốc phòng an ninh.
• DNNN hoạt động kinh doanh: là DNNN hoạt động chủ yếu nhằm mục
tiêu lợi nhuận.

+ Theo hình thức tổ chức sản xuất:
• Doanh nghiệp Nhà nước độc lập: là DNNN đơn giản không nằm trong
cơ cấu tổ chức của các DN khác, dưới sự quản lý trực tiếp của Nhà nước.
• Tổng công ty Nhà nước: DNNN thành lập và hoạt động trên cơ sở liên
kết của nhiều đơn vị thành viên có quan hệ sắn bó với nhau về lợi ích kinh tế,
công nghệ, cung tiêu, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt
động trong một số chuyên ngành chính (dầu khí, điện lực? xi măng, sắt, thép,
cao su...) nhằm tăng cường khả năng kinh doanh của các đơn vị thành viên và
thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội trong từng thời
kì. Có hai loại Tống công ty Nhà nước:
T ổ n g c ô n g ty 91: là các Tổng công ty lớn (có vốn pháp định > 500 tv)
như Tons công ty điện lực, than, bưu chính viễn thõng. Loại này do Thủ tướna
Chính phủ ra quvết định thành lập bổ nhiệm cán bộ phụ trách.
T ô n g c ô n g ty 90: gồm các loại Tổna cỏns tv chuyên nuành. nhỏ hơn
Tổng công ty 91. Việc thành lập Tổng công ty do Bộ tnrờng Bộ chủ quản ra
quyết định bổ nhiệm cán bộ phụ trách.



+ Theo phẩn vốn góp:
• DNNN có 100% vốn nhà nước: Vốn nhà nước giao cho DN quản lí và
sử dụng bao gồm vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc ngân sách và vốn của
DNNN tự tích luỹ.
• DN có cổ phần chi phối của Nhà nước, bao gồm: c ổ phần của Nhà
nước chiếm trên 50% tổng số cổ phần của DN, cổ phần của Nhà nước ít nhất
gấp hai lần cổ đông lớn nhất khác trong doanh nghiệp.
• DN có cổ phần đặc biệt của Nhà nước: c ổ phần đặc biệt của Nhà nước
là cổ phần của Nhà nước trong một số DN mà Nhà nước không có cổ phần chi
phối, nhưng có quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của DN theo thỏa
thuận trong điều lệ doanh nghiệp.

Theo hình thức tổ chức quản lí:[9]
• DNNN có hội đồng quản trị là: Tổng công ty Nhà nước và DNNN độc
lập, qui mô lớn, cơ cấu tổ chức quản lí có: Hội đồng quản trị, ban giám sát,
tổng giám đốc hoặc giám đốc và bộ máy giúp việc.
• DNNN không có hội đồng quản trị: là DNNN mà trong cơ cấu tổ chức
không có hội đồng quản trị chỉ có giám đốc và bộ máy giúp việc.

1.1.2. Doanh nghiệp Dược Nhà nưốc. [23], [27],[32]
D o a n h n g h iệ p D ư ợ c N h à n ư ớ c là doanh nghiệp Nhà nước hoạt độns
sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực Dược.
P h â n lo ạ i d o a n h n g h iệ p Dược N h à n ư ớ c trư ớ c k h i th ự c h iệ n s ắ p

xếp
+ Theo cấp quản lý:
• Doanh nghiệp Dược Nhà nước Trung ương: gồm 19 doanh nshiệp
thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam (Tổng công tv Dược Việt Nam thuộc loại
Tổng côns ty 90 được thành lập vào nãm 1996).
• Doanh nghiệp Dược Nhà nước địa phươns. nsành: °ổm 126 doanh

nshiệp trực thuộc 6] tỉnh, thành trong cả nước.

+ Theo qui mô vốn


1.2. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DNNN.
1.2.1. Hiệu quả hoạt động của DNNN. [1], [9],[34]
Trải qua nhiều giai đoạn đổi mới cơ chế quản lí và sắp xếp lại, hiệu quả
hoạt động của các DNNN đã tăng lên:
Năm 2000 theo số liệu thống kê của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển
doanh nghiệp đã giảm được trên một nửa số DNNN, tổng số từ 12.000 doanh
nghiệp giảm xuống còn 5.280 doanh nghiệp. Như vậy số lượng DNNN đã
giảm xuống trên một nửa, trong đó 48% là sát nhập, 52% là giải thể (chủ yếu
là các DN do tỉnh, huyện quản lý). Mặc dù vậy nhưng tỷ trọng DNNN trong
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vẫn tăng từ 36,5% năm 1991 lên 40,7% năm
1998. Tỷ lệ nộp ngân sách trên vốn Nhà nước tăng tương ứng là 14,7% lên
27,89%. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 1993 là 6,8% và năm 1998
là 12,31%. Năm 1999 DNNN làm ra 40,2% GDP, trên 50% giá trị xuất khẩu,
đóng góp 39,25% tổng nộp ngân sách Nhà nước.
Việc sắp xếp lại DNNN đã góp phần thay đổi một bước cơ cấu vốn
DNNN: Số DN có vốn dưới 1 tỷ đồng giảm từ 50% (1994) xuống còn 33%
(1996) và 26% (1998). Số DN vốn trên 10 tỷ đồng tăng tương ứng từ 10% lên
15% (1996) và gần 20% (1998). Đồng thời vốn bỉnh quân của một DNNN
tăng từ 3,3 tỷ đồng (1996) lên hơn 18 tỷ đồng (1998).

1.2.2. Những yếu kém chủ yếu của DNNN.
Sau một thời gian đổi mới và sắp xếp lại hiệu quả hoạt động của DNNN
đã tăng lên nhưng DNNN vẫn chưa chứng tỏ được tính hiệu quả của mình so
với khu vực dân doanh, chưa đáp ứng được mong muốn của Đảng và Nhà
nước, chưa tương xứnơ với tiềm ỉ ực và ưu đãi do Nhà nước dành cho.

• Về hiêu quả kinh doanh: [11, [23],[34]
Một DNNN kinh doanh có hiệu quả phải đạt các tiêu chuẩn (do Bộ Tủi
chính qui định): bảo toàn và phát triển được vốn, trích đủ khấu hao tài sản cố
định; lươn" bình quân phải bằng hoặc vượt mức bình quàn của DN cùn 2
nsành nshề trên địa bàn; trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn, nộp đủ các khoản
thuế theo luật định; có lãi, nộp đủ tiền sử dụns vốn và lập đủ các quĩ DN như:
dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc, đầu tư phát triển, khen thưởng, phúc lợi.


Theo số liệu năm 2003 của Bộ Tài chính, trong số 4296 DNNN thì số
kinh doanh có lãi chiếm 77,2% , còn lại là hòa vốn hoặc bị lỗ, nhưng số có
mức lãi bằng hoặc cao hơn lãi xuất vay vốn Ngân hàng thương mại chỉ vào
khoảng trên 40% .
Hiệu quả sử dụng vốn giảm: năm 1995 cứ 1 đổng vốn tạo ra 3,46 đổng
doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận, năm 1998 con số tương ứng chỉ còn 2,9
đồng và 0,14 đồng. Công nợ của DNNN hiện quá lớn: nợ phải thu chiếm tới
trên 60% và nợ phải trả bằng 124% vốn Nhà nước trong DN (1998). Nhà
nước phải thườns xuyên dành tiền hỗ trợ DNNN: Trong 3 năm 1997 - 1999
ngân sách Nhà nước đã đầu tư trực tiếp cho DN gần 8.000 tỷ đồng, trong đó
6.482 tỷ đồng là cấp bổ sung cho DN và 1.464,4 tỷ đồng là bù lỗ. Ngoài ra
Nhà nước còn miễn giảm thuế 2.288 tỷ đồng, xóa nợ 1.088 tỷ đồng, khoanh
nợ 3.392 tỷ đồng, giãn nợ 540 tỷ đồng, cho vay vốn tín dụng ưu đãi 8.685 tỷ
đồng. N him g thực tế cho thấy việc hỗ trợ này không mang lại hiệu quả
tương ứng, sô' nộp ngân sách Nhà nước ít hơn phần Nhà nước hỗ trợ.


Về khả n ă n a canh tranh

r 11J9U341


Khả năng cạnh tranh của các DNNN rất yếu kém. Có nhiều ngành, sản
phẩm của DNNN đang được bảo hộ tuyệt đối (ưu đãi độc quyền) hoặc bảo vệ
qua hàng rào thuế quan, trợ cấp nhưng DNNN vẫn chưa chứng tỏ khả năns;
cạnh tranh của mình. Ngay ở những ngành có khả năng sinh lợi, thị phẩn của
DNNN có xu hướng giảm sút nhường chỗ cho khu vực đầu tư nước ngoài và
khu vực dân doanh (Ví dụ như: sắt, thép, xi măng, động cơ nổ, đổ điện dân
dụng). Khả năng cạnh tranh kém của DNNN trong điều kiện Việt Nam đang
và sẽ thực hiện cam kết hội nhập quốc tế có nguy cơ dẫn đến tinh hình Nhà
nước phải chịu chi phí rất lớn trong tương lai để trợ cấp, duy trì các DNNN.


V ề cơ cấ u D N N N b ấ t hơp lý: [1], [9],[34]

Tỷ trọng DNNN xét về số lượns ở khu vực nôna nghiệp (25%). thương
mại (40%) là quá lớn trong khi một cơ cấu hợp lý đòi hỏi Nhà nước phải tập
trung vào lĩnh vực công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến, chế tạo. Cơ
cấu cấp quản lý cũng bất hợp lý ở chỏ DN thuộc địa phương quàn ỉý quá cao
(trên 60%). v ề qui mô vốn thì số DNNN có qui mô vốn vừa và nhỏ còn quá
nhiều (đến 12/2003 số DNNN có qui mô dưói 5 tỷ dồng chiếm 47%).


Có th ể nêu một sô nguyên nhân chính của tình trạng trên là do:


Tình trang thiếu vốn phổ biến [1], Í91

Doanh nghiệp do Nhà nước quyết định thành lập nhưng không cấp đủ
vốn cho sản xuất, kinh doanh buộc phải đi vay với lãi suất ngân hàng. Tính
đến 12/2003 ta có 4.296 DNNN với tổng số vốn là 189.000 tỷ đồng, bình
quân một doanh nghiệp là 44,99 tỷ đồng. Tổng số vốn lưu động của DNNN là

hơn 45.000 tỷ đồng, bình quân một doanh nghiệp khoảng 10 tỷ đồng nhưng
vẫn còn những DN có rất ít vốn lưu động, chủ yếu phải đi vay để kinh doanh.
Khả năng trích lợi nhuận để lập quĩ phát triển sản xuất còn rất thấp, số vốn
lưu động hiện có cũng chỉ huy động cho kinh doanh khoảng 50% , số còn lại
nằm ở vật tư mất mát, kém phẩm chất, công nợ không thu hồi được... 50-70%
vốn lưu động của DNNN phải đi vay ngân hàng. Do vay nhiều nên hàng năm
DNNN phải trả lãi vay tới 3.000 tỷ đổng, bằng khoảng 15% tổng số lãi thu
được của DNNN.
• Doanh nghiêp không tư chủ đươc tài chính [11. f91
Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến DN không tự chủ trong
kinh doanh. Đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại DN không rõ ràng gây ra
nhiều lúng túng khó khăn trong việc sử dụng tài sản đó. Cơ quan chức năng
quản lý tài sản của DNNN vẫn thực hiện theo quyền quản lý kiểu cũ. Cơ chế
tài chính và hạch toán DNNN bị những ràng buộc vô lý qua nhiều năm mà vẫn
không được sửa đổi.
• Không chủ đông đươc về nhân sư và tiền lương [1], [9],[34]
DNNN hiện nay không chủ động trong việc sắp xếp lại lao động, giảm
bót lao động không phù hợp, tuyển thêm lao động mới vì Nhà nước chưa có đủ
những chính sách phù hợp để giải quyết số lao động dư thừa. Chế độ lương
vẫn còn bất hợp lý giữa các khu vực hành chính và kinh doanh, giữa các ngành
nghề khác nhau và ngay cả trong nội bộ DN. Lương của công nhân và của
những người quản lý DN về cơ bản vẫn chưa được theo kết quả kinh doanh
của DN mà theo qui định của các cơ quan chức năn°.


Tổ chức quản lý không phù hơp [11, [91.[341

Mặc dù đã có chủ trương xóa bỏ bộ chủ quản nhưng hiện có quá nhiều
cấp, ngành trực tiếp can thiệp vào côníi việc kinh doanh hànH ngàv của DN.



Tinh trạng phân cấp trên dưới, ngang dọc chưa rõ ràng đã gây tình trạng doanh
nghiệp chịu nhiều cấp quản lý, công tác thanh tra, kiểm tra chồng chéo gây
nhiều phiền hà cho DNNN hoạt động.

1.3. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP DƯỢC VIỆT NAM.
1.3.1. Thực trạng doanh nghiệp Dược Việt Nam [12],[13],[14]
Doanh nghiệp Dược Nhà nước là một bộ phận quan trọng cấu thành nên
ngành Dược Việt Nam, có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo công tác
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Sau hơn một thập kỷ chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trườn®
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các DN Dược đã có những tiến bộ vượt bậc.
Cơ sở vật chất - kỹ thuật từng bước được hiện đại hoá. Công nghệ mới đã được
áp dụng để sản xuất được hầu hết các dạng bào chế như trình độ các nước
trong khu vực. Sau đây là một vài nét về thực trạng doanh nghiệp Dược:

Bảng 1.1. Hệ thống cung ứng và kinh doanh thuốc tại Việt Nam .
Đơn vị

1998

1999

Doanh nghiệp dược trung ương

18

19

132


Công ty, XN dược địa phương
Dự án đầu tư liên doanh sản

2000

2001

2002

2003

19

19

19

19

126

126

126

126

126


22

24

24

24

28

28

168

245

290

359

409

662

210

213

245


xuất đã được cấp giấy phép
Doanh nghiệp tư nhân, công ty
TNHH, công ty cổ phần
Công ty nước ngoài có giấy
phép kinh doanh thuốc
Nhà thuốc

8378

Đại lý bán lẻ

10347

10504

Quầy thuốc thuộc trạm y tế

9087

8912

Quầy thuốc thuộc DN nhà nước

6487

5259

2974

5514


Quầy thuốc thuộc DN nhà nước

7560

.......... ....

cổ phần
(Nguồn: Niên giám thống kê y tế 2003, Báo cáo tổng kết cỏ ne
tác nsành 2003- Bộ y tế).


Với 145 doanh nghiệp Nhà nước, 662 doanh nghiệp tư nhân, CTTNHH
và 28 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 245 công ty Dược phẩm nước
ngoài hoạt động tại Việt Nam, các doanh nghiệp Dược đã thiết lập mạng lưới
cung ứng thuốc rộng khắp trong cả nước. Tính đến 31/12/2003 toàn quốc có
hơn 37.700 quầy bán lẻ, trong đó có gần 5.300 quầy thuộc doanh nghiệp Nhà
nước, hơn 5.500 quầy thuộc doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hóa, hơn
10.500 quầy đại lý bán lẻ, hơn 7.500 nhà thuốc tư nhân và trên 200 nhà thuốc
bệnh viện, hơn 8.900 quầy thuốc thuộc trạm Y tế xã. Công nghiệp Dược nội
địa ngày càng phát triển.
Tiêu dùng thuốc bình quân đầu người hàng năm tăng nhanh.Tốc độ
tăng trưởng đạt cao nhất năm 2002 là 13,5%, nhưng so với mức tăng GDP
hàng năm thì mức tăng tiêu dùng thuốc không cao (xem Bảng 1.2).

Bảng 1.2. Tiêu dùng thuốc bình quân đầu người từ 1997 đến 2003.
Chỉ tiêu
Tiền thuốc/ng
/năm (USD)
Tỷ lệ tăng so

với năm 1997
Mức tăng GDP
hàng năm(%)

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

5,2

5,5

5,0

5,4

6,0

6,7


7,6

100,00

105,77

96,15

103,85

115,38

128,85

146,15

8,15

5,76

4,77

6,79

6,89

7,04

7,24


(Nguồn: Niên giám thống kê y tế 2003, Báo cáo tổng kết
công tác ngành năm 2003 - Bộ y tế) [2]
Mặc dù GDP hàng năm tăng rõ rệt, song ngân sách nhà nước cho y tế
hàng năm tăng không đáng kể. Chi phí nhà nước cấp cho y tế chỉ đạt 3.54USD/ng/năm trong đó chi cho mua thuốc chỉ xấp xỉ 0,67USD/ng/năm, tươns
đương với khoảng 9% tiền thuốc bình quân đầu người. Điều đó chứng tỏ người
dân phải tự bỏ một lượng rất lớn tiền túi ra mua thuốc. Sự chênh lệch về tiêu
dùng thuốc giữa các vùng là rất lớn. Trons khi tiền thuốc bình quân đầu người
ở Hà Nội là 8-10ƯSD thi ở khu vực miền núi chỉ là 0,5-l,5USD [9],[22].
Bên cạnh đó số lượng các số đăng ký trong nước qua các năm liên tục
tănơ, hoạt chất cũng phono phú hơn. Tính đến hết năm 2003, thuốc tron 2 nước


có 6107 số đăng kí còn hiệu lực với 393 hoạt chất và thuốc nước ngoài 4656
số đăns kí còn hiệu lực với 902 hoạt chất.

Bảng 1.3: Cơ câu số lượng các số đăng ký thuốc qua một số năm.
x\

Thuốc trong nước

Chỉ tiêu

Năm

\

Thuốc nước ngoài

SỐĐK


Tổng

SSĐG

SỐĐK

Tổng

SSĐG

cấp

số

(%)

cấp

số

(%)

1999

1489

1489

100,0%


688

688

100,0%

2000

1510

2999

201,4%

769

1457

211,8%

2001

1370

4369

293,4%

1258


2715

394,6%

2002

1227

5596

375,8%

763

3478

505,5%

2003

1552

7148

480,1%

4656

8134


1182,3%

4656 (902 hoạt chất)

6107 (393 hoạt chất)

Tổng còn hiệu
lực (31/12/03)

10763
(Nguồn: Cục quản lý Dược - Bộ Y tê)[J3]

Các loại thuốc sản xuất trong nước ngày càng nhiều, đa dạng, nhiều mặt
hàng mới, mẫu mã phong phú, chất lượng ngày càng được cải thiện. Các
doanh nghiệp đã đầu tư đổi mới trang thiết bị, nghiên cứu sản xuất được các
dạng bào chế mới như viên sủi bọt, viên mềm, dạng thuốc phun mù, dạng gel
bôi ngoài da.
Giá trị tổng sản lượng của ngành Dược tăng liên tục qua các năm trong
giai đoạn 1999 - 2003:

Bảng 1.4: Giá trị tổng sản lượng của ngành Dược Việt Nam giai
đoạn 1 9 9 9 -2 0 0 3 . [37]
Đơn vị tính: Triệu dồng

ChTtìeìl^Năni

1999

2000


2001

2002

2003

Tổng GTTSL

1.727.505

2.314.810

2.657.415

3.144.158

3.424.357

SSĐG

100%

134,0%

153,8%

182,0%

198.27c


(Nquổn: Cục (ỊnảII /ý Dược - Bộ Y tế)

1


Trong giai đoạn này các doanh nghiệp Dược hoạt động cũng đạt hiệu quả
cao hơn. Doanh thu sản xuất thời kì 1999 - 2003 tăng liên tục qua các năm: so
với năm 1999 năm 2000 tăng 25,0% năm 2001 tăng 51,3%, năm 2002 tăng
80,3%, năm 2003 tăng 117,6%.

Bảng 1.5: Doanh thu và nộp ngân sách Nhà nước của DNDNN giai
đoạn 1 9 9 9 -2 0 0 3 . [37]
Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tièu

2002

2003

1.823.960 2.280.826 2.760.262

3.288.854

3.288.854

100%

125,0%


151,3%

180,3%

217,6%

Nộp ngân sách

362.452

432.475

483.756

592.713

698.489

SSĐG (%)

100,0%

119,3%

133,5%

163,5%

192,7%


Doanh thu
SSĐG (%)

1999

2000

2001

Nộp ngân sách Nhà nước của các doanh nghiệp Dược Nhà nước cũng
tãng liên tục qua các năm: năm 2000 nộp ngân sách Nhà nước đạt 119,3% so
với năm 1999, năm 2001 là 133,5%, năm 2002 là 163,5% và năm 2003 nộp
ngân sách Nhà nước gần gấp đôi năm 1999 đạt 192,7%.
Về chất lượng thuốc tăng lên rõ rệt, đặc biệt sau khi Hội đồng Dược điển
Việt Nam ban hành Dược điển Việt Nam II năm 2002 với các yêu cầu về chất
lượng thuốc tương đương với các Dược điển tiên tiến trên thế giới. Việc triển
khai áp dụng thực hành sản xuất thuốc tốt đã thúc đẩy ngành công nghiệp

1.3.2. Những tồn tại và thách thức của DN Dược Việt Nam[25], [33]
Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng mừng nhưng công nghiệp
Dược nội địa vẫn còn nhiều yếu kém. Hơn 90% dược phẩm sản xuất trons
nước là thuốc thiết yếu và thuốc generic khôna; đáp ứng được nhu cẩu thuốc
cho mô hình bệnh tật phức tạp trong giai đoạn hiện nav và trons tương lai.
Giá thuốc sản xuất trong nước chỉ bằng 40 - 50% siá các loại thuốc tươns
đương; của các nước tổng khu vưc Châu Á và chỉ bằn.s 20 - 30% thuốc của các
nước phát triển. Hiệu quả và năn° lực cạnh tranh của công nghiệp Dược nội
địa thấp. Tons côns tv Dược Việt Nam trong năm 2002 có doanh thu sán xuất
1.343 tỷ đổng Việt Nam (chiếm 40% doanh thu của các doanh nghiệp Dược



trong cả nước) với TSLN/DT chỉ đạt 7%. Nhìn chung các DNDNN có hiệu
quả sản xuất kinh doanh thấp. [25],[33]
Nguyên nhân chính của tình trạng này là do trước đây trong bối cảnh nền
kinh tế tập trung bao cấp, hệ thống DNDNN còn mang nhiều tính phúc lợi xã
hội, hoạt động sản xuất, kinh doanh, phân phối thuốc chủ yếu là do kế hoạch
Nhà nước giao. Mặc dù trong những năm gần đây hoạt động của các DNDNN
đã hiệu quả hơn trong cơ chế thị trường nhưng tình trạng thiếu vốn, kỹ thuật
công nghệ, trình độ quản lý kém, ít tiếp cận với công nghệ tiên tiến trở lên phổ
biến tại nhiều DNDNN.[40]
Đứng trước mục tiêu sản xuất kinh doanh Dược phẩm trong thời gian tới
tức là phải đáp ứng được 60% tiêu dùng thuốc trong nước vào năm 2010
(ngành công nghiệp Dược trong nước cho đến nay mới đáp ứng được 39,74%
giá trị thuốc tiêu dùng trong năm 2003 [12]). Vì vậy việc đẩy mạnh sắp xếp
đổi mới, nâng cao hiệu quả của các DN Dược đặc biệt là các DNDNN là vô
cùng quan trọng trong thời gian tới khi mà hàng rào bảo hộ công nghiệp nội
địa ngày càng phải tháo bỏ do thời hạn gia nhập AFTA càng đến gần, thách
thức về khả năng cạnh tranh ngày càng gay gắt ngay cả trên thị trường nội địa.

1.4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
1.4.1.Khái niệm chung: [3],[11],[21]
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cím, đ ể đánh giá
toàn bộ quá trình và kết quả hoạt dộng kinh doanh ở DN, nhầm làm rõ chất
lượng hoạt độnq kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên
cơ sở đó đề ra các phương án và ý ả i pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sán
xuất và kinh doanh ở doanh nghiệp. Vậy:”
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức cải tạo hoạt động
kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và
quy luật kinh tê khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao
h ơ n ’.
Như vậy, thực chất phân tích hoạt động kinh doanh như là một naành

khoa học, nó nshiẻn cún các phương pháp phân tích có hệ thống và tìm ra
những giải pháp áp đụns chúng ở mỗi doanh nshiệp.


1.4.2. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh .[11],[24],[31]
Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho
việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức
năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh đ ể đạt các mục
tiêu đề ra. Thông qua phân tích DN mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn
gốc của các vấn đ ề ph át sinh, từ đó mới có các giải pháp cụ th ể đ ể cải tiến
quản l ý .
+ Phân tích hoạt động kinh doanh (PTHĐKD) cho phép các nhà DN
nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong DN
của mình. Trên cơ sở này, các DN sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các
chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
+ PTHĐKD là cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết định kinh doanh.
+ PTHĐKD là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có
hiệu quả ở DN.
+ PTHĐKD là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.
+ Tài liệu PTHĐKD không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên
trong DN mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi họ có mối
quan hệ về nguồn lợi đối với DN, vì thông qua phân tích, họ mới có thể có
quyết định đúns đắn trong việc hợp tác đầu tư với DN.

1.4.3. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh .
Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt độns,
kinh doanh ở DN và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn.
PTHĐKD có nhữns nhiệm vụ sau:
+ Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thôns qua các chi
tiêu kinh tế đã xáy dựng .

+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng (tốt, xấu) của các chỉ tiêu và tìm
nguyên nhân 2 âv nên các mức độ ảnh hưởno đó.
+ Đề xuất các

21 ải

pháp nhằm khai thác các tiềm năng và khắc phục

nhữnc tồn tại. vẽu kém của quá trình hoạt độim kinh doanh .
+ Xây dims phươns án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định .


1.4.4 Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh.[11],[15],[21]
Theo văn bản của Bộ Tài chính - Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà
nước số 1486/TCDN ngày 20 /12/1997. Các tài liệu phân tích đánh giá hoạt
độnẹ của doanh nghiệp có đưa ra một số chỉ tiêu sau .
* Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu nhân lực của doanh nghiệp.
* Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
• Phân tích doanh số mua và cơ cấu nguồn mua.
- Doanh thu mua thể hiện năng lực luân chuyển hàng hoá của doanh nghiệp,
cơ cấu nguồn mua xây dựng được nguồn hàng cung ứng cho Công ty.
- Tổng doanh số mua của Công ty; Nhập khẩu; Mua trong nước.
Doanh thu.Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền thu
được từ hoạt động kinh doanh mang lại.
* Doanh thu bán hàng
+ Doanh thu xuất khẩu
+ Doanh thu bán hàng.
* Doanh thu về các hoạt động tài chính.
* Doanh thu từ các nguồn khác
* Tổng doanh thu của doanh nghiệp

• Phân tích hệ số về khả năng thanh toán. [7]
Đây là những chỉ tiêu mà rất nhiều người quan tâm như nhà quản trị
doanh nghiệp, các nhà đầu tư, khách hàng...
Câu hỏi được đặt ra ở đây là: Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán
các khoản nợ tới hạn.
+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.
Đây là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện doanh nghiệp đang quản lv sử
duns với tổng số nợ phải trá.
Hệ số thanh toán tons quát =

Tons tài sán
Nợ níiắn hạn và dài hạn


Nếu hệ số này <1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở
hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản có (TSLĐ, TSCĐ) không đủ trả số nợ mà
doanh nghiệp phải thanh toán.
+ Hệ số thanh toán hiện hành
- ý nghĩa: Tỷ lệ này thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản lưu động và các
khoản nợ ngắn hạn. Công thức:
Tài sản lưu động
----------------------------Nợ ngắn hạn

Tỷ lê thanh toán hiện hành =

Tỷ lệ này là 2:1 khi đó doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn.
+ Hệ số thanh toán nhanh
- ý nghĩa: Tỷ lệ này thể hiện rõ mối quan hệ so sánh giữa tiền và các khoản
tương đương tiền với nợ. Tỷ lệ này cho thấy cứ một đồng nợ ngắn hạn doanh

nghiệp có sẵn bao nhiêu đổng để thanh toán ngay.
Tiền và giá trị tương dương tiền
Tỷ lệ thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Nếu tỷ lệ này là l:l khi đó doanh nghiệp luôn có sẵn tiền để thanh toán.
+ Hệ số thanh toán bằng tiền mặt.
- ý nghĩa: Tỷ lệ này so sánh mối quan hệ giữa cân bằnơ tiền mặt và nợ ngắn
hạn, một đồng nợ doanh nghiệp có sẵn bao nhiêu đồng để thanh toán tức thời.
Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt

= ------- Tiên mat------------Nợ ngắn hạn

Nếu tỷ lệ này là 0,5: 1 khi đó doanh nghiệp luôn có khả năng thanh toán nợ
đến hạn.
• Phân tích các hệ số về cơ cấu tài chính của tình hình đầu tư.
Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hướng hợp
lý (kết cấu tối ưu). Nhimg kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tư.
VI vậy nshiên cứu các hệ số nợ, hệ sô' tự tài trợ, tỷ suất đầu tư sẽ cung cấp
cho các nhà hoặch định chiến lược tài chính một cách nhìn tổng quát về sự
phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
+ Tỷ suất tự tài trợ.


- Tỷ suất tự tài trợ: Là chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu
trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp.
Tỷ suất tự tài trợ =

Nguồn vốn chủ sở hữu
'
Tổng nguồn vốn nợ


X100%

Nghiên cứu 2 chỉ tiêu tài chính này, cho thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc
của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ đối với vốn kinh
doanh của mình. Tỷ xuất tự tài trợ càng lớn hơn chứng tỏ doanh nghiệp có
nhiều vốn tự có, tính độc lập cao đối với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc
hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay.
+ Vòng quay vốn lưu động
Xác định trong kỳ vốn lưu động được quay mấy vòng
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lưu động =
vốn lưu động bình quân
Điều này cho thấy đầu tư một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu.
+ Số ngày một vòng quay vốn lưu động
Phản ánh trung bình một vòng quay vốn lưu động hết bao nhiêu ngày
Số ngày một vòng
quay vốn lưu động

______ 360______
Số vòng quay vốn lưu động

Tỷ lệ càng nhỏ tốc độ luân chuyển càng lớn.
+ Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Hệ số này cho biết để có một đồng luân chuyển thì cần máy đồng VLĐ.
Hệ số đảm nhiệm
vốn lưu động

vốn lưu đỏng bình quân

Doanh thu thuần

Hệ số này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càns cao. số vốn tiết
kiệm được càng nhiều.
+ V òns quay tons vốn.
Phản ánh vốn doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vòng.
Vòn 2 quay tons:
vốn

Doanh thu thuần_________
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp


×