Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây móc ( caryota urens l arecaeae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.36 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRUỒNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
---- "ể*
----'

\ '■[... . ;

j;«." , I ỉL

l

Ú

VŨ Đ ức CẢNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐI ể M t h ụ c v ậ t ,
THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT s ố TÁC DỤNG
SINH HỌC CỦA CÂY MÓC (CARYOTA URENS L. ARECACEAE)
Chuycn ngành : Dược liệu - Dược cổ truyền
Mã số
: 60.73.10

LUẬN VĂN THẠC s ĩ DƯỢC HỌC

Hướng dãn khoa học: GS. TS. PH Ạ M T H A N H KỲ
TS. N G U Y Ễ N D U Y T H U A N

HÀ NỘI 2004




LỜI C Ả M Ơ N
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, tôi luôn nhận dược
SƯ quan tàm hướng dẫn lân tình của các tháy cô, sự động vicn, giúp (ỉữ của bạn
bè dồng nghiệp.
Đc bày lỏ sự kính trọng và lòng biết ƠI1 sâu sắc của mình, tôi vô cù n g cảm ơn:

GS.TS. P hạm Thanh Kỳ
TS. N guyền D uy Thuấn
Là nhữnu người thầy hướng dẫn trực tiếp và chỉ báo tận tình cho tôi trong suốt
lliừi gian nghiên cứu.
'loi cũng xin chân thành cảm ơn lới:
CỈS. Vũ Vờn Chuyên, PGS.TS. Chu Đình Kính - những người tháy dã giúp
tòi trong việc xác định tên khoa học của cây, đo phổ và xác định cấu trúc các
chất.
Các thầy giáo, cô giáo, kỹ thuật vicn Bộ môn Dược liệu; các cán bọ phòng
Đào lạo sau đại học, các bộ môn, phòng ban khác của trường Đại học Dược Hà
nội dã ui úp đỡ và tạo diều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới phòng Dược lý - Viện Kiểm nghiệm,
phòng Dược lý - Viện Dược liệu, phòng Hoá sinh protein - Viện Công nghệ sinh
học; và loàn thể các anh chị, bạn bò cĩồnu nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện luận văn này.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự biết ơn vô hạn tới bố mẹ đã hết lòng quan tâm,
dộng viên, chỉ bảo lôi trong suốt quá trình học tập. Đổ đạt được kết quá này còn
có sự dóng góp tinh thần rất lớn của vợ, con trai và những người thân troim gia
dinh, những người luôn dộng viên, chia sỏ và tiếp thêm nghị lực cho tôi. Tôi vỏ
cùng cam Ơ11.
ỉ lù nội ngày J / 10/2004

Vũ Đức Cảnh


M ỤC LỤC
Tram:
Đ Ặ T VẤN ĐỀ

I

PHẦN 1: TỔNG QUAN

3

1.1 Đặc điểm thực vật và thành phần hoá học họ Cau (Arecaccac)

3

1.1.1 Dặc điểm vé thực vật

3'I

1.1.2 Thành phần hoá học

5

1.2 Đạc điểm chi Caryola

8

1.2.1 Đ ặ c đ i ể m c h u n g


8

1.2.2 Đặc điểm một số loài trong chi Caryota có ở Việt Nam

9

1.2.2. ] V ề thực vạt

9

1.2 .2.2 Về thành phần hoá học

13

1.2.3 Tác dụng và công dụng

14

PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u

16

2.1 Nguyên liệu

16

2.2 Phương pháp nghicn cứu

10


2.2.1 Nghiên cứu vé thực vật

16

2.2.2 Nghicn cứu về hoá học

16

2.2.3 Nghiên cứu vồ tác dụng sinh học

18

PH ẦN 3: Tl-Iực NG HIỆM VÀ KẾT q u ả

20

3 . 1 Về thực vạt

20

3.1.1 Mô tả đặc điểm thực vật

20


3.1.2 Đặc điểm vi phẫu tua Móc

2.1


3.1.3 Đặc điểm bột tua Móc

21

3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học của tua Móc

22

3.2.1 Phân tích các chất vô cơ

22

3.2.2 Định tính các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu bằng phán ứntỊ

24

hoá học
3.2.3 Phân tích acid amin

-p

3.2.4 Chiết xuất và phân lập

34

3.2.4.1 Phân lập các chất trong cắn A
3.2.4.2 Phân Ịập các chất trong cán B

Y)


3.3

,y-Ị

Nghiên cứu tác dụng sinh học

3.3.1 Thử độc tính cấp

Lyj

3.3.2 Thử tác dụnỉỉ lăng lực

^

PHẦN 4: BÀN LUẬN

5,

4.1 v ề t h ự c vật

5I

4.2 Về thành phẩn hoá học

5Ị

4.3 Vổ tác dụng sinh học
P H ẦN 5: K ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGIIỊ

33


5.1 Kết luận

^>

5.2 Đc nghị

Cị

TẢI LIỆU T H A M KH ẢO

55

PHỰ LỰC


BẢNG CHỮV1ẾT TẮT

COSY

Corelation spcctrocopy

DĐVN

Dược điển Việt Nam

DEI^T

Distortionless cnhanccmcnt by polarization transfer


DI

Dược liệu

dm

Dung môi

IỈMBC

i
Hctcronuclear Multiple Bond Còrclation

HMQC

Hetcronuclcar Multiple Quantum Corclation

IR

Inphra Red

MS

Mass Spcctruin

NMR

Nuclear magnetic resonance

l3C- N M R


Cacbon nuclcar magnctic rcsonancc

'H- N M R

Proton nuclcar magnctic rcsonancc

NXB

Nhà xuất bản

TT

Thuốc thử

uv

Ultra Violctc


Đ Ặ T VẤN ĐỂ
Việt Nam nằm ư vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có n^uồn tai
nguyên thực vật rất đa dạng và phong phú. Trong kho tàng cây Ihuôc mới
có một số cây đã được nghicn cứu tương đối dầy đủ và đưa vào sải) xu.Vl
công nghiệp đổ sử dụng rộng rãi. Bên cạnh đỏ còn nhiều cây llmốc chua
chnrc nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ, việc sử dụng chủ yếu còn
dựa theo kinh nghiệm dân gian của từng địa phưưng.
( 'ày Móc (hay còn được gọi là cây Đùng đình) là dược liệu chưa đươc
ghi vào danh mục “Những cây thuốc và vị thuốc Việt N a m " của GS. Đồ
Tííl Lợi [ 18], dược liệu này cũng mới được sử dụng theo kinh nghiệm nhàn

dan dùng làm thuốc bổ. Đặc biệt gần đây thấy nhân dân vùne biên giới
c-h.it bỏng mo của cây móc bán sang Trung Quốc rấl nhiều. Cho (lên nay
chua có cồng trình nào nghiên cứu vồ dược liệu này, do đó để góp phần
tìm hiổii giá trị sử dụng của cây thuốc, bổ xung thêm vào danh mục dirực
liệu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu cây Móc (Caryota Iirctis L.
Arccaceac) với những nội dung sau:
Về íìiực vật:
+ Mô tá dặc điểm hình thái thực vật và định tên khoa học của cíìy
nghiên cứu.

+ Mô tả dặc điểm vi phẫu của dược liệu.
+ Mô tá đặc điểm bột dược liệu.
V ề lỉiàĩìh p h ần hoá học:
+ Định tính các nhóm chất hữu cơ trone dược liệu.
+

Xác định hàm lượng các nguyên lố vô cư có trong dược liệu.

+

Xác định các acid amin có trong dược liệu.


+

Chiết xuất và phân lập chất chính trong dược liệu.

+

Nhận dạng các chất đã phân lập được.


V ề tác d ụ n g sinh học:
+ Thử dộc tính cấp.
+ Thử tác dụng lăng lực.


PHĂN 1: TONG QUAN
1.1 Đ ặc điểm thực vật và thành phần hoá học họ Cau (A recaceae):
Mọ Call (Arccaccae) nằm trong bộ Cau (Arecalcs), thuộc pliân lớp Cau
( Arccidac).
1.1.1 Đ ặc điểm về thực vật [4], [12], [20], [24]:
Họ Call cây có dạng gỗ giả thân hình trụ to, có khi cao tới 20m, kliông
phân nhánh không cỏ sự dày lên cấp hai, do đó đường kính tương dôi dồng
nhất từ dưới lên trên, nhiều loài có thân hao phủ bửi những vết của cuống
lá rụng phân ra thành nlũrng sợi. Cũng có khi cây là dạng dây leo dài tới
200-300m. Lá rất to, có thổ dài tới 20m, có bẹ ôm lấy thân; có cuông dài
và xếp thành hình hoa thị ở phần đỉnh. Lúc ở trong chồi lá nguycn, về sau
chúng xỏ ra và trử thành lá xẻ lông chim hay có khi chân vịt. Mạch có mặt
ngăn thủng lỗ đơn nằm ngang hay mặt ngăn thủng lỗ hình mạng lưới hoặc
hình thang xiên. Hoa nhỏ, đều, họp thành cụm hoa bông mo phân nhánh
nhiều bao phủ bởi một vài lá bắc to, dài, chắc gọi là mo. Ngoài mo chung,
1nồi nhánh hoa lại có mo ricng. Cụm hoa nằm ở kẽ lá (Cau, Dừa) hoặc ơ
dính; trong trường hợp sau, cây chỉ ra hoa quả một lần sau đó cây chết di
(Corypha). Hoa lưỡng tính (Cọ) hay đơn tính cùng gốc (Cau, Dừa) hoặc
khác gốc (Chà là). Bao hoa thường màu vàng, trắng, vàng nhạt, ít klìi n Kill
lục nhạt, gồm hai vòng, mỗi vòng có 3 bộ phận. Các mảnh vòng ngoài nhỏ
hơn vòng trong một ít. Nhị thường 6 , xếp thành hai vòng, nhưng có khi chỉ
có một vòng (cây Dừa nước, Cau có 3 nhị); ít khi nhiều hơn 6 (cây Móc).
Bao phấn m ở bằng khe dọc; màng hạt phấn có một rãnh với 3 khe rãnh
IkkỊc ít khi với 2 rãnh cách nhau. Thụ phấn nhờ gió. Bộ nhụy thưòìm gồm 3

lá noãn có khi rời, nhưng thường hợp thành bầu trên 5 ô. Trong mỏi ô chí
có 1 noãn nhưng thường chỉ có một trong ba ô có noãn phát triển thành hạt.
Qua là quả hạch, một số ít là quả mọng. Hạt có nội nhũ to, phôi to; một số


cỏ nội nhũ sừng rất rắn. Trcn thế giới họ Cau có khoảng 240 chi với 3400
loài phân bố ở vùng nhiệl đới và cận nhiệt đới. Ở Việt N a m họ Cau có 35 40 chi với khoảng 90 loài.
Một số cây thuộc họ Cau hay được nhân dân sử dụng:
+ Call (Arcca catechu L. ): Thân già làm máng dẫn nước, làm cột. Lá
làm chổi, lợp nhà. Quả đổ ăn Irầu, hạt chứa nhiều tanin đổ thuộc da. Có thể
dùng vỏ quả (đại phúc bì) hoặc hạt (binh lang) đổ chữa bệnh.
+ Can rừng (Areca lasensis o . Becc.): Mọc hoang dại ở rừng. Qua ăn
trầu được. Cây đẹp, có thể trồng làm cảnh.
+ B áng (Arcnga pinnata Mcit.): Cày to, lá to xỏ thuỳ lông chim như lá
dừa. Cuống và bẹ lá có nhiều sợi dài có thể bộn thừng. Lõi thfm cỏ nhiều
bột có thổ ăn dược. Thân già làm máng dẫn nước. Mọc rất nhiều ở vùng
núi trung du và thượng du. Đồng bào dân tộc vùng núi thường chặt cả cây
vổ lấy lõi giã bột ăn chống đói hoặc nấu rượu.
+ Song (Calamus rudentum Roxb.): Dây leo nhờ móc gai, kích llnrớc
bé nhưng rất dài có khi tới 300m. Dùng làm dây buộc, dây phơi, làm lạl
buộc nhà, đan rổ rá, làm bàn g h ế . .. rất bền và đẹp.
+ Dùíì (Cocos nucifcra L.): Quả hạch, v ỏ quả trong rất cứng. Nội nhũ
lúc còn non là một chất nước lỏng, khi già đọng lại thành cùi xốp. Cùi dừa
và nước dừa được sử dụng rộng rãi trong kỹ nghệ thực phẩm, nước uống...
Khô dừa làm thức ăn cho gia súc, vỏ quả Irong làm gáo, đổ mỹ nghệ. Thán
làm vật liệu xây dựng. Lá làm nguyên liệu lợp nhà, lá non dùng làm rail
ăn. Dịch lấy từ trục cụm hoa non bị cắt cho lcn men rượu đổ chế nước ngọt
uổng cỏ lác dụng bổ mát.
+


M ó c (Caryota urcns L.): Cay cao tới 20m, sợi thân dùng (lổ khâu

nón, bộl lõi thân có thể ăn chống đói tốt. Ngoài ra có thể trồng làm cảnh.


1.1.2 T hành phần hoá học [30]:
Theo R. Darnley Gibbs, họ Cau là một họ lớn. Thành phần hoá bọc của
họ này chỉ được biết một cách chắp vá, không đầy đủ. Thành phần hoá học
cũng khác nhau phụ thuộc từng chi trong họ, các loài Irong một chi.
Căn cứ vào những tài liệu thu thập được, chúng tôi tóm tát thành phần
ho;í học chính của họ Call ở bảng sau:
Tên nhóm
chất

T ên c h ất

P h â n bó

( 1)

(2)

(3)

Flavan - 3,4 diol: Leucoyanidin

Chamaerops
Oreodoxa

Flavan - 3 ol: d- Catechin


Areca



Flavon và furanoflavon:
. Glycosyl - apigenin

Chamacdorca,
Howea và Phocnix

Plavonoid

. Tricin

Chamaerops

. Lutcolin -7 glucosidc

Howca và Phocnix

. Lutcolin -7 diglucosidc

Howea

. Luteolin - 7 rutinoside

Phoenix

Flavonol và furanoflavonol:

. Qucrcetin - 3 rutinoside

Oreodoxa
và Phoenix

. Qucrcetin - 3 rutinosidc - 7

Oreodoxa

galactoside
. Kacmpferol - 3 rutinosidc - 7

Oreodoxa

galactoside
. Kacmpferol -3 glucosidc

Oreodoxa


(2)

(1)

Steroid

Xelonc

Alcaloiđ


A mi no - a c i d

Sterol, Cholesterol

Phoenix

Mormon giới tính, Estrone

Phoenix

Saponin và sapogenin steroid

Chamacdorca

Diosgcnin

Pscudophocnix

Nonan - 2 - one

Cocos

Undccan -2 - one

Cocos và Elacis

Pyridine

Arcca catcchu


Quinazolinc

Dacmonorops

Acid dchydro pipccolic

Phoenix

Acid 5-hydroxy pipccolic

Phoenix, Rhapis

Tritcrpcnoid, Squalen

Cocos,
Ocnocarpus

Ịỉ - Carotcn và ncolycopenc - A

Elacis

pro - Ỵ - Caroten và rubixanthin

Bulia

D - Manitol

Phoenix

Sorbitol


Cocos

Terpenoid

Đườniĩ

(3)

Iilacis,

Nuoài ra còn có một số thành phán khác như:
-

Saponin: có ở một số chi Acanthorhiza, Bismarckia, Brahca, Bulia,

Chamacdorca, Coccolhrinax, Glaucothaca, Opsiandra, Orbignya, Pliocnix,
Picudophocnix, Ptychospcrma, Sabal. Ngoài ra, hai loài sau dã dược xác
định có Saponin là Collinia elcgans và Rhapis cxcelsa; các tác giả còn hoài
nghi về sự có mặt của Saponin trong các loài Caryota mitis, Cocos
luiciícra, Elacis guinecnsis, Livistona mariac, Phoenix dactylifera; và


khổng định không có Saponin trong các loài Livistona australis, Thrinax
morrisii.
- Tanin: Thành phần này hầu như có Iĩiặl ở tất cả các chi, luy nhiên mức
độ có khác nhau: Livistona maric(+++); Cocos nucifcra, Livistona aulralis,
Phoenix
milis(+).


dactylil'cra,
Khống



Rhapis
tanin

cxcclsa,
trong

Thrinax

các

loài:

morrisii(++);

Caryota

Chamacdorca

tcnclla,

Chainacdorca stolonifcra, Elacis guinccnsis.
- Cyanogencsis: Có ở các chi sau: Adoniclia, Arcca, Arcnga, Calamus,
Caryota, Cocos, Corypha, Dypsis, Livistona, Phylclcphas, Ptychospcrma,
Roystonca. Tuy nhiên trong số các chi đó một số loài


không cỏ

Cỵnnogcncsis: Caryota mitis, Cocos nucifcra, Livistona autralis, Livistona
m a r i a c . ..
- Chất nhầy: Có mặt ở chi Caryota và Elacis; không có à các chi
Chamacdorea, Cocos, Collinia, Livistona, Rhapis và Thrinax.
- Lcucoanthocyanin: Có ở các chi Cocos, Phoenix và Washington!;!.
Thành phần này được phân bố khá rộng, điổn hình như có trong các loài
sau:

Butia

criospatha,

Caryola

mitis,

Chamaeđorca

stoloniícra,

Chrysalidocarpus lutcsccns, Cocos nucifcra, Livistona autralis, Livistona
mariac, Phoenix đactyliĩera, Rhapis excclsa, Thrinax morrisii.
- D - Qucrcilol: Có ử chi Chamaerops, không có ở các chi Ervthca,
Rhapis, Trachycarpus và Washingtonia.
- Scyllitol: Có ở chi Cocos.
- Acid Shikimic: Có ở chi Phoenix, không có ử chi Trachycarpus.
- Coumarin: Có ở chi Phoenix.
- Chất dịch: Mội vài loài Cọ có thể sản xuất ra các địch này.



1.2 Đục điểm chi Caryota.
Theo tài liệu [91 và tra cứu trên mạng Internet, chi Caryota gồm có 12
loai, phân bố rộng từ Srilanka, Ân độ, các nước Đổng dương, pliía nam
Trung quốc, Myanmar, Thái lan cho tới quần đảo Solomon và phía bắc
Australia. Tuy nhiên theo thống kc một số tài liệu trcn Internet chi n;ìy có
tới 2 1 loài và chúng có mặt hầu hốt ở các vùng có khí hậu nhiệt đới.
Các cây thuộc chi này có những ten gọi như: Nibung, Sarai (Inctòncxia);
Rahuk,

Tukas

(Malaixia);

Pugahan,

Anibong

(Philipin);

Minbaw

(Myanmar); Taorang (Thái lan); Fishtail palm (Anh); Móc, Đù nu dinh
(Việl nam).
1.2.1 Đ ặc điểm chung [9]:
Cây mọc đơn độc hoặc thành cụm, không phân nhánh. Nhìn chunn thân
nhan với Iihĩrng gióng dài, lúc đầu được bao bọc bởi bẹ lá, sau đỏ lá rụim
(1e lại những vnin: tròn đều nhau bao quanh thân. Lá to, có the dài tới 4ni
với rất nhiều lá coil và cuống phụ; đoạn cuối của lá trông giông như đuôi



Tiên

còn được gọi là fish tail palms. Cụm hoa mọc ở nách lá, đầu liên

mọc ở ngọn rồi các cụm hoa khác mọc dần xuống phía dưới. Cụm hoa
lưỡng tính với một cuống được bao bọc bởi nhiều lá bắc con. Hoa bộ ba,
thường là một hoa cái giữa hai hoa đực; hoa đực rụng trước khi hoa cái nớ.
Quá cỏ từ 1-2 hạt, nhán, nhiều màu, nhiều cùi và có rất nhiều những linh
thổ hình kim gây ngứa. Hạt không đều nhau.
Thân chứa nhiều tinh bột dùng làm bánh. Quả, cụm hoa, dặc biệt là
cụm hoa của loài c.urens, c. rumphiana được sử dụng đổ sản xuâì đườim
và rượu mạnh. Qua và hạt cỏ thổ ăn được tuy nhiên vỏ quả giữa có chứa
linh the canxi oxalal gây kích ứng da, mồm, lưỡi, và họng có thổ làm cho
liọng phù I1C, thở khó khăn, đau và rối loạn ticu hoá. Hạt dùng đổ ăn trầu.
Sợi vó lá của những loài cây to được dùng để làm thuyền, làm dây thừng,


liirn chổi, bàn chai... Phần gỗ thân đôi khi còn được sử dụng trong xây
clựnụ như là làm sàn nhà, mái nhà...
1.2.2 Đ ặc điểm một số loài trong chi C aryola có ở Việt nam
í .2.2.1 Về thực vật
Theo tác ui a Võ Văn Chi [8 ], chi Caryota ở Việt nam có 4 loài:
IY1nc

(Caryola

urcììs


L .),

Móc

cánh

hợp

{Caryota

syììipríata

( ỉdíỊncp.), Móc bông đơn (Carvota monostachya Dccc.), Đùng đình
{Caryota miíìs L o u r .ỵ Ngoài ra, cũng theo Võ Văn Chi [9] và Phạm
I loìmg Hộ [16] chi này còn có them các loài khác nlnr Móc mương
(Cnryoía iumphidiia BI.), Đùng đình Bắc Sơn ('Caryota hacsoìicìĩsis
\ỉ(i<Ạilon.), chiìnu có các đặc điểm sau:
+

Móc

Caryota urcns L., họ Cau

-

(Arecaccac)

Ị8 |.

191,111 1,115],[ 161,124]:

Tôn khác: Móc đen, Đùng dinh ngứa. Ngoài ra theo các lài
liệu 11Cn mạim Internet cây này còn có tên như sau:
English: Solitary fishtail palm, Cold hardy fishtail, Jaugcry
pillin, Toddy palm. Toddy fishtail palm, Kitul palm, Wine palm.
Chinese : -ife.'f^Dong zong,
French

Jiu yu wei kui

: Caryot brulant, Palmier céleri, Palmier queue do

poisson.
German

:

Brennpalme,

( )stindischc Brcnnpalmc.
Spanish : Palmcra de sagú.
I )'
Tliailand : ^

^ ^ .

Fischschwanzpalmc,

Kitulpalmc,



Đặc điểm: Cây Móc có thân dạng cột thẳng, thường mọc đơn
(lộc, cao 10 - 15m, đường kính 40 - 50cm. Lá to dài 5 - 6m, hai lần
lôim chim, cỏ thuỳ lông chim hơi dài, có hình tam giác với mép ngoài
tl;'ú hơn, có răng không đều về phía trước.

Khi trưởng thành cày bắt

drill ra hoa. Hoa mọc thành cụm ở nách lá, thành bông mo pliân nhánh,
(lài 30 - 40cm, bao bởi 4 mo, dài 30cm, lợp lên nhau, các nhánh trải
miang, dài 30 - 40cm. Cụm hoa ở phần ngọn cây mọc ra trước, sau đó thì
c;k' cụm hoa ờ phía dưới mới mọc và theo thứ lự từ trcn xuốim dưới. Sau
khi ra hốt mộl đợt hoa và cụm hoa cuối cùng ở phía dưới

gốc

num

thì

cũng là lúc cây chết (monocarpic). Quá hình cầu lõm, đường kính 12 15mm, màu đỏ khi chín, có vỏ quả ngoài hơi dày, vỏ quả trong nạc ngọt,
tie chịu. Hạt 1 - 2, hình khối, có nội nhũ sừng.
Cây có nhiều ử các nước châu Á, từ Ân độ tới Inđônôxia. Ở nước la
cây mọc hoang khá phổ biến ở vùng đồi núi và được trổng troim vườn
(trồng bằng hạt) đổ làm cảnh, lấy lá lợp nhà, làm mũ lá.
+

Móc

Cíinlì


hợp

-

Caryota

sympetaìa

Gagìiep.,

liọ

Cau

(Árccaceae) 18], [9],[16]:
Tên khác: Đùng đình cánh hợp, Đùng dinh cánh dính.
Đặc điểm: Thân cột, mọc thành cụm, cao lm , đường kính 2 2,5cm, phủ lông như bông dưới các lớp bẹ. Lá có kích thước lớn, dài 4 5m, lá kcp 2 lần lông chim; lá chét dài 13 - 20cm, rộng 3 - 4cm, mọc so lc
hay đối, nhăn nheo. Buồng bao bởi 4 - 5 mo, dài 30cm, có hơn 20 nhánh
kluìc khuỷu, dài 15 - 20cm. Quả hình cầu, đường kính 25mm. Hạt 2, hình
bán cầu, đường kính 15mm, cao 12mm.
Đây là loài cây đặc hữu ở các rừng miền Trung nước ta.


+

Móc

bông

đưn


-

Caryota

monostacìiya

Bccc.,

họ

Call

( A i c c a c e a e ) [8], [9 ] ,[ 1 6 ]:

Ten khác: Đùng đình một buồng.
Đặc điểm: Cày nhỏ cao 1 - 3m, đường kính thân 2,5 - 3cm. Lá 2 lần
kép; trục dài Im, đường kính 1 - 2cm, lá kòm ở đầu dài 12 - 18cm, kliôỉiíỊ
(lói xứng; bẹ òm thíln màu rạ. Buồng thường là 1, thõng dài 30 - (tOcm;
hoa đực cổ cánh hoa dính, cao 7mm, nhị rất nhiều; hoa cái tròn hơn, kích
lỉnrớc khoảng 4mm, có 2 - 3 nhị lcp. Quả tròn, đường kính 3cm; hạt 2.
Cây mọc trong rừng núi các tỉnh Quảng ninh, Lạng sơn, Bắc
c;ni, Hoà hình, Thanh hoá.
+

M ó c nnrưng - Caryota rumphiana Bỉ., họ Can {Arccaccae)

191,1161:
Đặc điểm: Cây lo, cao 10 - 15m, thân nhẩn. Lá to, hai lần kép;
trục dài 2m; lá phụ dài 20 - 40cm, cuống gần như không cỏ. Buồm; dài

(len 5m mang chùm dài hơn 2m; hoa cái có 2 lá bắc, nằm giữa 2 hoa (lực;
hoa đực cao 6 - 7mm, có nhiều nhị. Quả tròn, đường kính 2cm, rất níiứa;
hill 2 .

( 'ây mọc nhicu ở Thanh Hoá, Yen Lãng.
+

Đ ùng đình Bắc Sơn - Caryota bacsonensis M ai’dlon., họ

( 'au (A reca cca c) Ị9],[16|:
Đặc điếm: Cày to (đại mộc) cao 15 - 18m, đường kính thân đốn
50cm. Lá mọc lập trung ở đáu thân, to lớn, dài đến 3- 4m; lá chót mọc dối
ờ gốc và mọc so le ử đỉnh, phiến cứng nhăn nheo, hình qua trám không
lliưa nhỏ hơn hoa đực; hoa nhóm 3, một hoa cái giữa 2 hoa đực hay 3 hoa
cái. Quả hình cầu hơi dẹt; có 1 - 2 hạt.


( ' â y m ọ c n h i ề u ở v ù n g n ú i đ á vôi.

Đ ùng đình - Caryotơ mill's Lour., họ Cau (Arccaccac) Ị8 Ị,

+

|9|,[11],[15],U6]:
Tên
sohoiifera

đồng


Caryota

nghĩa:

Wall.e.x Mart.

Ngoài

ra

griff it hii

Bccc.,

theo

tài

các

hoặc
liệu

Caryoia

trôn

mạng

Internet, Caryola miíis L o w . còn có các tôn khác như:

Chinese : B x - i L

Cong li kong que ye zi (Taiwan),
sui y u w e i k ui , Ì|=Ỉ$ỉ-*~t"Jiu y c zi.

English : Burmese fishtail palm, Clustered fishtail palm, Tul ted
llshtail palm, Clustering, Clumping fishtail palm, Fishtail palm.
French : Caryote doux.
German : Fischschwanzpalmc.
Italian : Palma cariota
Japanese :

11 - t

ỵ >■ -V 9

^

Komochi kujaku yashi.

Malaixia : Dudar.
Spanish : Palma cola de pescado (El Salvador).
» Ì-•
Thailand : ^

- 1

1^ .

Đặc điổm: Thân cột nhiều do cây đâm chồi từ gốc, cao 2 10m, đường kính khoảng 15cm. Lá dài 1,5 - 3m, bẹ lá có nhiều sợi;

cuống chung to, có rãnh, cuống phụ dài có một lớp đệm ử gốc, dài 60 SOcm, với các đoạn lá dài, hình trái xoan, thuôn, dài 15 - 20cm, cụt
níỉhiêng. Cụm hoa bông mo dài 30 - 40cm, có nhiều nhánh, rất dày
hoa, dài 25cm; mo 4 - 6 , dạng bao. Cũng giống như c . urcns, chi Arcnga


va Wallichia cụm hoa mọc ử ngọn trước sau đó mới mọc xuống dưới. Sau
khi cụm hoa cuối cùng rụng, bụi cây vẫn sống và tiếp tục trải qua giaiđoạn
r;i hoa mới. Quả hình cầu, đường kính 14 - 15mm, nhan, đen có đỏm,
mang đầu nhuỵ dạng đĩa. Hạt dơn độc, hình trứng dài 8 - lOmm.
I loa tháng 3 - 4 và tháng 1 1 - 1 2 .
Cây mọc phổ biến khắp nước ta, trong các thung lũng đá vôi, ở
chán núi, veil dường đi trong rừng ẩm, dưới tán cây gỗ.
Tuy nhicn, có một số tác giả Việt Nam cho rằng 2 loài Cdryola ìììiíis
y;'i ( 'aryotd urens là một [2 2 ].
í . 2.2.2 Ve thành phần hoá học:
Theo tài liệu [8 ],[22] dịch của bông mo cày Móc (Caryotci urcns
L.) thu hái lúc còn non có chứa 13,6% Sucrose và vet của đường khử;
khi cho lên men dịch hay rượu ngọt của cây chứa đường khử 1%, 3-4,5%
íilcol và 0,3% acid acctic.
Theo Nambiar và cộng sự [29], troim quả của Caryoía m e n s có chứa
liìl nhiều acid ascorbic với hàm lượng có thể so sánh với krone acid
íiscorbic trong quả cam.
Quá của Caryota urens cỏ chứa nhiều đường [27],[28 Ị,[ 2 9 1. Hằng
phương pháp sắc ký (phương pháp Giri và Rao), Gopinathan và cọng
sự thây rằng trong quả Caryota ÌIĨCIÌS có chứa trên

10% Sucrose.

( ỉlucosc, Fructosc và cỏ ít Inositol [21].
Dặc biệt là quả của Caryota w e n s còn chứa rất nhiều các acid amin

như: Glycin, Alanin, Acid aspartic, Cystin, Ty rosin, Lcucin, Histidin.
Valin, Isolcucin, Prolin, Hydroxy prolin [ 2 9 Ị.


rinh thổ Calci oxalat hình kim có ở quả loài Caryota urcns Ị9J
v;i Caryota ìnitis [31]. Cần tránh tiếp xúc trực tiếp với vỏ quả vì dây
chính là thành phần gây ngứa khi tiếp xúc với quá chín.
Các loài khác chúng tôi chưa tìm thấy tài liệu nào nói về lliành
phần lioá học của chúng.
1.2.3 Tác dụng và công (lụng:
- M ó c {Caryota m ens L..)\
Tlico kinh nghiệm dàn gian [8]: bẹ non cày Móc có vị dáng,
cli;il.tính bình; có lác (lụng thu liêm cầm máu và làm săn sc niêm mạc
ruột; dược sử dụng làm thuốc chữa lỵ, ỉa ra máu, bạch đới, rong kinh băng
huyết. Qua Móc vị cay, tính mái; có tác dụng giải khát chống mệt mỏi,
C]iiả

đắp trị đau nửa đầu. Rượu có lác dụng nhuận tràng.
Một số đơn thuốc có chứa Móc [8],[9]:
+

Chữa đái ra máu hoặc tiổu tiện không thông: Dime 20u bẹ

Móc tươi sắc uống.
+ Chữa ho ra máu: dùng lOg bẹ Móc đốt cháy, Ỉ2g hạt Dưa tròi
(Qua lâu nhân) sắc uống.
+ Rong kinh băng huyết: 20g bẹ Móc đốt tổn tính, tán bột uống
hay sắc uống.
+ Chữa khí hư: rỗ Móc, rỗ Cau, rỗ Tre, rỗ Cọ mõi thứ \2iỊ. Thái
nhỏ, sác đặc, còn một bát, chia 2 lần uống trong ngày. Dùng 4- 5 ngày.

+ Chữa động thai: rỗ Móc, rỗ Chuối rừng, rỗ Chuối hột, lượng
băng nhau, sao vàng, sác uống.


'ITico Joachim và cộng sự nấm men có trong dịch quá của
Caryota urcns là nguồn nguyên liệu rất tốt cho sản xuất Vitamin lổnụ
hợp nhóm 13 [28].
Từ hai loài nấm Candida tropolis chủng NC Y C 2705 và NCYC
2699 được phân lập từ Caryoíci urciìs, Wijeyaratnc vil s. Chandrani cho
nmụ đây có the là neuồn nguyên liệu rất tốt để sản xuất tế bào protein đơn.
1l;ii loài nấm này đạt tiêu chuẩn nấm thực phẩm của Mĩ như chúng có độ
rim 7%, tro 8%, và có chứa tới trôn 45% protein thô. Hơn nữa hai loài lìấni
Iiìiy chứa lới 82% các acid am in cần thiết, chiêm tới 72% tron 2; lổim sô’ các
acid amin và (lặc biệt có chứa một lượn 2 lớn acid cyslcic mà hầu hét các
loài vi sinh vật khác có rất ít [32].
- M ó c cánh h ọ p (Caryola sympetaỉa Gũịịìicp.)'. Tuỷ cày rất
mcm, dùng ăn tốt, có thổ ăn chống dối [8],[9].
- M ó c Iiiuưng (Caryota rumphianu Bỉ.)'. Quá dùng ăn với tráu[9|.
- M óc bông đon (Caryota monostachya Becc.y. Bột tuỷ cây
ăn tối, kích thích sinh dục, nhuận tràng, chữa bệnh đường tiết niệu Ị81,[9Ị.


PHẨN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2 .1 Nguyôn liệu
Nguyên liệu là các nhánh của bông mo (lua) lấy từ cây Móc phơi và
sây khô.
Mầu dược thu hái ờ Hoà an Cao bằng tháng 5/2002.
IX' liên trình bày, chúng lôi gọi nguyên liệu nghiên cứu (dược liệu) là lua
Móc.
2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 N ghiên cứu về thực vật
- Mô lả đặc điểm hình thái thực vật
- Nghiên cứu đặc điểm vi học: Làm vi phẫu cắt ngang, nhuộm kép
lua Móc; soi bột tua Móc theo các phương pháp ghi trong lài liệu Thực tập
(lược liệu [1],Ị2J và Thực lập hình thái và giải phẫu thực vật [17].
2.2.2 N ghiên cứu về hoá học
-

Xác định hàm lượng các nguyên tố vô cơ có trong dược liệu theo

phương pháp đo quang phổ phát xạ tia X tại phòng phân tích của Liên
(loàn (lịa chất xạ hiếm (xã Xuân phương, Từ liêm, Hà nội).
Nguyên lắc: Mọi nguyên tố vô CƯ khi được đốt cháy hằng Ỉ1Ồ
quang SC phát ra bức xạ có bước sóng xác định. Đo bước sóng này sẽ
xác định được thành phần vô cơ có mặt trong mẫu và cường độ bức xạ sẽ
phụ thuộc vào hàm lượng chất. Phương pháp này cho phép xác định các
nguyên tố vô cơ có mặl trong mẫu nghiên cứu và bán định lượng các
nguyên tố này.


- Định tính các nhỏm chất bằng phương pháp lìơíi nọc theo tài
liệu Thực tập Dược liệu [1],[2]; Bài giảng Dược liệu [3J; D Đ V N III Ị5|,
Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc [14].
- Pliân lích aciđ amin tại Phòng Hoá sinh Prolcin - Viện Công
nghẹ sinh học. sử dụng máy phân tích acid amin tự dộng IIP
Ọuant Series II (Hewlett Packard), bao gồm: RP -

Amino

1090 WIN IIPLC


với Diode - Array Dctector với 2 bước sóng: 338nm cho các acid amin
bạc 1 và 262nm cho các acid amin bậc 2. Phần mồm HP - Chcnistalion
(lê diều khiổn và phân tích số liệu [10],[25].
Các

hoá

Huorcnylmelhyl

chất

chính:

Cliroloformat

o

-

Phthadialdchyd

(FMOC),

(OPA),

Tctraliydrofuran

c)~


(T!1F),

ĩ ricthyliimin (TỈ.LA), đệm Borat 0,4 (pH =10,4), acid amin chuẩn.
-

Sắc kv lớp mỏng với bản mỏng Silicagcn GF 254 tráng sẩn cùa

Mcrck với các hệ dung môi khai triển sắc ký sau:
I lệ 1: Tolucn:EtOAc:aciđ formic (5:4:1)
í lệ 2: n Hcxan: EtOAc (5:1)
I lệ 3: Tolucn: EtOAc:accton:acid formic (5:2:2:1)
ỉ lệ 4: Bcn/,cn:accton (9:1)
Hộ 5: CHCl3:MeOH (15:1)
- Sắc ký cột với chất nhồi cột là Sephađex LH 20 và Si li cagel
M crck, cỡ hạl 4 0 - 6 0 |im .

- Phổ hồniĩ ngoại được đo trên máy FT- IR- IMPACT- 410 tại
Viện hoá học - Trung lâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia.
- Phổ tử ngoại được do trcn máy GBC Instrument Cintra- 40- 2855
tại Viện hoá học - Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia.


- Ghi phổ khối (MS) trên máy 5889-B-HF-MS lại phòng cấu
trúc Viện lioá học - Trung tâm khoa học tự nhicn và công nghệ quốc gia.
- Đo phổ N M R trên máy Bruckcr 500 MHz tại Viện hoá học 'Trung lâm khoa học tự nhicn và công nghệ quốc gia.
2.2.3 N ghiên cứu lác tiling sinh học
-

Thử


độc

tính

cấp

của

dược

liệu

theo

các

lài

liệu

[01.171.123],[33],
Thí nghiệm được ticíi hành trên chuột nhát tráng, cả hai giỏng,
khoe mạnh, cân nặng từ 20-22g. Chuột do Viện Vệ sinh dịch tẽ cun í’ câp
(l;il tiêu chuẩn thí nghiệm. Cỉmột được nhịn ăn

15h trước khi thí

n d i iệ m , nước uống lự do.
Cliố phẩm thỉr được pha thành dung dịch (hoặc nhũ dịch) với các Iiồim
(lò và lieu lượng khác nhau.

Cho cliuột uổng Ihuốc vào buổi sáng với các liều khác nhau, mỗi lô 10
chuột. Theo dõi trạng thái của chuột (ngộ độc, chếl, sống...) trong từnu
ngày cho đốn hcì 1 tuần.
- Thử tác dụng tăng lực theo nehiệm pháp chuột hơi của Brekhman
Ị 13],Ị 19],[26]. Đày là phương pháp chứng minh anh hưởng của tluiốc
(lôi với sự chống dữ một mỏi.
Động vật thí nghiệm: Chuột cống trắng còn non, cân nặng 557()ụ, cá đực và cái.
Nguyên tắc: Cho chuột many; thêm 10% trọng lượng cơ thể, bơi
trong thùng nước có nhiệt độ từ 32 - 36 °c (mùa dông) và 28 - 32"C (mùa
lie). Tính Ihời gian bơi từ khi chuột bắt đáu bơi đến khi chuột kiệl sức


kliòiig the bơi được nữa và chìm xuống đáy thùng trong khoanu 2 gi áy
kliòng ngoi lên được.
Chuột được cho bơi 2 lần: Lần ỉ (trước khi dùng thuốc) và lần 2
(SÍUI khi (lùng thuốc). Nếu thuốc có lác dụng trong thí nghiệm bơi sẽ

làm

cho tliòi gian bơi của lần 2 dài hơn so với chuột chứng.
r á c số liệu 111ử tác dụng sinh học đều được xử lý theo phương pháp
tliun 12, kê trong y, sinh học [21 Ị.


PHẦN 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
3.1 VỂ THỰC VẬT
3.1.1 Mô tả đặc điểm thực vật
Quan sát thực địa tại Hoà an Cao bằng và lấy mẫu hoa, quả phân
tích chúng tôi thấy: Cây có thân dạng cột thẳng, thường m ọc đơn độc,
cao 20 -


25m, đường kính 40 - 50cm. Lá to dài 5 - 6m, hai lần lông

chim, có thuỳ lông chim hơi dài, có hình tam giác với mép ngoài dài
hơn, có răng không đều về phía trước; trục lá không có lông ngứa. Khi
trưởng thành cây bắt đầu ra hoa. Hoa m ọc thành cụm ở nách lá, thành
bông mo phân nhánh, có tua dài 50 - 80cm. Cụm hoa được bao bởi nhiều
mo, dài 30cm, lợp lên nhau. Cụm hoa ở phần ngọn cây mọc ra trước, sau
đó đến các cụm hoa ở phía dưới và m ọc theo thứ tự từ trên xuống dưới.
Quả hình cầu lõm, đường kính 2cm, màu rượu vang đỏ, vỏ quả ngoài hơi
dày, khi bóc vỏ thấy tay rất ngứa, vỏ quả trong nạc ngọt, dễ chịu. Có 1 - 2
hạt, hình khối, có nội nhũ sừng.
Mẫu cây chúng tôi nghiên cứu đã được GS. Vũ Văn Chuyên xác
định tên khoa học là Caryota urens L. Arecaceae

Hình 1 (A: Cây Móc, tì: Bông mo, C: Tua Móc)


×