Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Nghiên cứu đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc campuchia giai đoạn 1998 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.67 MB, 147 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y Tẩ

m ư d a rG Đ Ạ
D ư d• c IIÀ S Ô• I
• I HOC

C3 »d>
;
: ..

ix r
U h i(

LIM SOPHEA

NCHIÊN cứu Đá NH GIÁ MỘT số YẾU t ố Ảnh HƯởNG
ĐẾN THỊ TRườNG THUốc CAMPUCHIA
GIAI ĐOẠN (1998 - 2002)

LUẬN VĂN THẠC sĩ Dược HỌC
Chuyẽn ngành ■
. Tổ CHỨC QUẢN Lý Dược
M õ sể

: 60 73 20

ÁXh- ÌẬ-OA
PGS.TS. Lê VIẾT HÙNG


Hà m i - 2004


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
và lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS. Lê Viết Hùng: Phó hiệu trưởng
trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận
tình và động viên tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành bản luận văn này.
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tói: PGS.TS. Nguyễn Thi Thái Hằng;
Chủ nhiệm bộ môn quản lý và kinh tế Dược - Trường Đại học Dược Hà
Nội, đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn này.
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tói:
+ PGS.TS. Từ Minh Koóng - Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội.
+ TS. Phùng Hoà Bình - Trưởng phòng đào tạo sau Đại học Dược Hà Nội
đã đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn.
- Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo
bộ môn quản lý kinh tế Dược cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học
Dược Hà Nội đã dạy dỗ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập
nghiên cứu.
- Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
+ Phòng sau Đại học trường Đại học Dược Hà Nội.
+ Bộ giáo dục thể thao và Thanh niên Campuchia.
+ Đại sứ quán Vương quốc Campuchia tại Việt nam.
+ Toàn thể cán bộ nhân viên Bộ y tế, Vụ dược phẩm , thực phẩm
và trang thiết bị y tế C am puchia đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình làm luận văn.
- Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Cha, Mẹ, là người hy
sinh tất cả nuôi dưỡng và giáo dục tôi trở thành người có ích trong xã hội, là

người đã cung cấp tất cả, cả tinh thần lẫn vật chất để tôi thành công trong học tập,
đồng thòi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tói những người thân, các anh chị, bạn bè
đồng nghiệp đã tham gia chia sẽ kiến thức, nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi trong thòi gian tôi học tập trong Trường Đại học Dược Hà Nội.
Hà Nội, tháng 12 năm 2004
DS. Lim Sophea


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẨN Đ Í ...............................................................................................................................................

1

PHẦN 1. TỔNG QUAN...........................................................................................................................

3

7.7 Những vấn đ ề cơ bàn v ề thị trường..............................................................

3

1.1.1 Khái niệm thị trường..............................................................................
1.1.2 Chức năng thị trường..............................................................................
1.1.3 Vai trò của thị trường.............................................................................
1.1.4 Phân loại thị trường................................................................................
1.1.5 Cơ chế thị trường....................................................................................
1.2 Thị trường thuốc và marketing dược.............................................................

3

4
5
5
7
7

1.2.1 Khái niệm về thị trường thuốc............................................................
1.2.2 Đặc trưng trong quan hệmua bán trên thị trường thuốc....................
1.2.3 Marketing Dược......................................................................................
1.23.1 Khái n iệm ......................................................................................

7
8
10
10

1.23.2

Đặc điểm của marketing dư ợ c....................................................

10

1.2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing dư ợ c.................................

1

1.23.4 Mục tiêu của marketing dược........................................................

1


1.23.5 Vai trò của marketing dược.........................................................
1.3 Thị trường thuốc th ế giới vã campuchia.......................................................

1
1

1.3.1 Khái quát về thị trưcmg thuốc thế g iớ i.................................................
1.3.1.1 Hoạt động của thị trường thuốc th ế g iớ i......................................

1
12

1.3.1.2 Vai trò của các hãng dược phẩm trong việc sử dụng thuốc
1.3.2 Vài nét về thị trường thuốc campuchia.....................................................
1.4 Những yếu t ố ảnh hưởng đến thị trường thuốc............................................

20
21
22

1.4.1 Yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường thuốc......................
1.4.1.1 Yếu tố môi trường tự nhiên và môi trường dân số......................

22
22

1.4.12 Yếu tố kinh tế...................................................................................

23


1.4.1.3 Y ếu tố chính trị................................................................................

24

1.4.1.4 Yếu tố văn hoá - xã h ộ i..................................................................

24

1.4.1.5 Yếu tố khoa học kỹ thuật - công nghệ...........................................

24

1.4.1.6 Yếu tố Chính phủ - pháp lu ậ t........................................................

25


1.4.2 Yếu tố đặc trưng của ngành y tế ảnh hưỏfng đến thị trường thuốc
1.4.2.1 Yếu tố bệnh tậ t..............................................................................

25
25

1.42.2

Yếu tố kinh tế Y tế .........................................................................

25

1.4.23

1.42.4

Yếu tố hệ thống cung ứng phân phối thuốc và dịch vụ y tế.
Yếu tố hệ thống khám chữa bệnh và điều tr ị .............................

26
29

1.42.5

Yếu tố thầy thuốc và sử dụng thuốc trên thị trường..................

29

1.4.2.6 Yếu tố hệ thống văn bản pháp quy ngành Y t ế ..........................
1.5 Một s ố n ét chung v ề đât nước Campuchia..................................................

29
30

1.5.1 Giai đoạn mở đ ầ u ...................................................................................
1.5.2 Tinh hình kinh tế - xã h ộ i......................................................................

30
31

PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÂP NGHIỀN c ữ u .......................................

33


2.7 Đối tượng nghiên cứu....................................................................................

33

2.2 Phương pháp nghiên cữu................................................................................

34

PHẦN 3. KÍT QUÀ NGHIÊN cứ u .............................................................................

35

3.1 Nghiên cữu, đánh giá những yếu tố mõi trường vĩ mõ ảnh hưởng đến thị
trường thuốc Campuchìa giai đoạn (1998 ■2002)......................................

35

3.1.1 Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và môi trường dân số ...............

36

3.1.1.1 Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên..............................................

36

3.1.1.2 Ảnh hưởng của môi trường dân s ố ................................................

37

3.1.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh tế.......................................................


39

3.1.3 Ảnh hương của môi trường chính trị....................................................

42

3.13.1 Nhân tố bên trong..........................................................................

42

3.1.3.2 Nhân tố bên ngoài..........................................................................

44

3.1.4 Ảnh hưởng của môi trường văn hoá - xã hội.....................................

44

3.1.5 Ảnh hưởng của môi trường khoa học kỹ thuật - công nghệ.............

47

3.1.6 Ảnh hưởng của môi trường chính phủ - pháp luật..............................
3.2 Nghiên cứu, đánh giá những yếu tô' đặc trưng cửa ngành Y ■Dược ánh
hưởng đến thị trường thuốc Campuchia giai đoạn Ị1998 - 2002).......

50

3.2.1 Ảnh hưởng của yếu tố bệnh tật đến thị trường thuốc.......................


52

3.2.2 Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế y tế đến thị trường thuốc.................

56

3.22.1 Tổng chi tiêu cho Y tế.....................................................................

56

3.22.2 Nguồn tài chính cho hệ thống Y tế ...............................................

59

51


3.2.3 Ảnh hưởng của hệ thống cung ứng phân phối thuốc và dịch vụ y
tế đến thị trường thuốc.......................................................................

63

3.23.1 Nhập khẩu thuốc và thiết bị y tế của Campuchia giai đoạn
(1 9 9 8 -2 0 0 2 ).........................

63

3.2.32 Nguồn cung ứng thuốc..................................................................


70

32.3.3 Hệ thống lưu thông phân phối thuốc...........................................

72

3.2.4 Ảnh hưỏfng của hệ thống khám chữa bệnh và điều trị đến thị
trường th u ố c...........................................................................................

76

3.2.4.1 Hệ thống khám chữa bệnh.............................................................

76

32.4.2 Hoạt động khám chữa bệnh và phòng khám của Campuchia

82

3.2.5 Ảnh hưởng của yếu tố thầy thuốc và sử dụng thuốc trên thị trường thuốc..

85

32.5.1 Nhân lực y tế trong khám chữa bệnh............................................

85

3.2.52 Mối quan hệ thầy thuốc - người bệnh và tác động của nó trên
thị trường thuốc..............................................................................


90

3.2.53 Sử dụng thuốc trên thị trường........................................................

92

3.2.54 Kết quả kiểm tra chất lượng thuốc ở Campuchia năm 2 0 0 2 ....

94

3.2.6 Ảnh hưởng của hệ thống văn bản pháp quy ngành y tế đến thị
trường thuốc........................................................................................

98

PHẨN 4 BÀN LUẬN VÀ KIÍN NGHị........................................................................ 101

4.1 Bàn luận........................................................................................................... 101
4.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường thuốc............... 101
4.1.2 Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố tác động đến thị trường thuốc
103
4.2 Kiến nghị......................................................................................................... 105
4.2.1 Với cơ quan quản lý Qiính phủ và Bộ Y tế ......................................... 105
4.2.2 Với các doanh nghiệp dược trong nước............................................... 106
KỂTLUẬN....................................................................................................................................................... 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


MỘT SỐ KỸ HIỆU CHỮ VIÍT TẮT

Chú giải chữ viết tắt
Ký hiệu
Tiếng Việt

Tiếng Anh

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

cssx

Cơ sở sản xuất

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á

Asian Development Bank

CPP

Đảng nhân dân Campuchia

Cambodia people party


FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Foreign Direct Investment

GMP

Thực hành sản xuất thuốc tốt

Good Manufacturing Practic

GSP

Hệ thống ưu đãi thuế quan

Genralized System of Prerences

HDI

Chỉ số phát triển con người

Human Development Index

H PI

Chỉ số nghèo khổ

Human Poverty Index


ILO

Tổ chức Lao động Quốc tế

International Labour Organization

IM F

Quỹ tiền tệ Quốc tế

International Monument Funds

MFN

Tối huệ quốc

Most Favorited Nation

UNDP

Chưofng trình phát triển

United Nation Development

của liên hiệp quốc

Programme

WB


Ngân hàng Thế giới

World Bank

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

World Health Organization

W TO

Tổ chức Thưưiig mại Quốc tế

World Trade Organization


MỤC LỤC CÂC BẢNG s ố LIỆU
Trang
Bảng 1.1:

Các hình thái thị trường cơ bản.........................................................

Bảng 1 2 :

Doanh số bán thuốc trên thế giới qua các năm ............................... 13

Bảng 1.3:

Doanh số dược phẩm thế giới năm 2002 phân theo khu vực


Bảng 1.4:

Giá trị thuốc tiêu thụ và tiền thuốc bình quân trên đầu người

5
14

của số nước năm 2002...................................................................... 15
Bảng 1.5:

Mười sản phẩm thuốc có doanh số cao nhất năm 2002................. 18

Bảng 1.6:

Doanh số của mưòi nhóm thuốc đứng đầu thế giới năm 2002..... 19

Bảng 1.7:

Xếp hạng mười công ty dược phẩm hàng đầu thế giới theo
doanh bán giai đoạn (1998 - 2002)................................................. 20

Bảng 3.1:

Quy mô, cơ cấu giới tính và tốc độ tăng dân số của Campuchia
giai đoạn (1 9 9 8 -2 0 0 2 ).................................................................... 38

Bảng 3.2:

Xếp hạng HDI và HPI của các nước ASEAN năm 2002............... 38


Bảng 3.3:

Tốc độ tăng GDP các nước ASEAN giai đoạn (1998 - 2002)...... 40

Bảng 3.4:

Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của các nước
ASEAN giai đoạn (1998 - 2002)..................................................... 41

Bảng 35:

Sốca mắc và chêt của bệnh AIDStạiCampuchia giai đoạn (1998-20Q2)... 46

Bảng 3.6:

Đánh giá công nghệ ở mười nước ASEAN năm 1999 qua ý
kiến của 24 công ty Nhật Bản............................................................ 49

Bảng 3.7:

Mười bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất của Campuchia giai đoạn
(1 9 9 8 -2 0 0 2 ).........

Bảng 3.8:

Mười bệnh có tỷ lệ chết cao nhất của Campuchia giai đoạn
(1998 -2 0 0 2 ).........

Bảng 3.9:


52
53

Tỷ lệ (%) các nguồn tài chính cho sự nghiệp y tế của
Campuchia giai đoạn (1998 - 2002)............................................... 56

Bảng 3.10:
Bảng3.1 ỉ:

Kinh phí cho sự nghiệp y tế của Campuchia giai đoạn (1998 - 2002)... 59
Tỷ lệ (%) ngân sách y têy tổng chi ngân sách, và ngân sách y tế bình
quân đầu ngưòi của một số nước ASEAN giai đoạn (1998 - 2002)..... 60


Bảng 3.12:

Tỷ lệ (%) ngân sách y tế so với tổng sản phẩm trong nước của
một số nước ASEAN giai đoạn (1998 - 2 0 0 2 )............................... 61

Bảng 3.13:

So sánh tiền ứiuốc bình quân đầu người của Campuchia và Việt Nam
giai đoạn (1998 - 2002)......................................................................... 62

Bảng 3.14:

Tổng số lượng và trị giá thuốc, và thiết bị y tế nhập khẩu
giai đoạn (1998 - 2 0 0 2 ).................................................................... 63


Bảng 3.15:

Thuốc và thiết bị y tế Campuchia được viện trợ của nước ngoài
giai đoạn (1998 - 2002)..................................................................... 65

Bảng 3.16:

Thị trưòíng dược phẩm ASEAN năm 2 0 0 2 ....................................... 66

Bảng 3.17:

Cơ cấu số lượng số đăng ký thuốc của Campuchia giai đoạn
(1 9 9 8 -2 0 0 2 )...................................................................................... 67

Bảng 3.18:

Số lượng điểm bán thuốc, nhà thuốc tư nhân của Campuchia
năm 998/2002..................................................................................... 70

Bảng 3.19:

Chỉ tiêu phụ vụ của mạng lưói điểm bán thuốc, nhà thuốc tư
nhân của Campuchia năm 1998/2002............................................. 73

Bảng 3.20:

Số lượng các loại hình hành nghề dược của Campuchia tính
đến ngày 31/12/2002....................................................

Bảng 3.21:


Số lượng các loại hình hành nghề y tư nhân của Campuchia
tính đến ngày 31/12/2002.................................................................. 79

Bảng 3.22:

Số lượng các loại hình hành nghề Y tư nhân của Campuchia
tại Phnom Penh giai đoạn (1999 - 2002)......................................... 82

Bảng 3.23:

Dịch vụ khám chữa bệnh của Campuchia giai đoạn (1998 - 2002)... 83

Bảng 3.24:

Sốcán bộ ngành Y qua các nMi của Carnpichia giai đoạn (1998-2002)....... 86

Bảng 3.25:

Số cán bộ ngành Dược qua các năm của Campuchia giai đoạn
(1 9 9 8 -2 0 0 2 )...................................................................................... 86

Bảng 3.26:

Kết quả đăng ký và kiểm tra chất lượng của mẫu thuốc thu
được từ thị trường thuốc Campuchia năm 2 0 0 2 ............................. 96

Bảng 3.27:

Kết quả kiểm tra chất lượng của thuốc không dán nhãn và

không biết nhà sản xuất năm 2002................................................... 97

Bảng 3.28:

Kết quả kiểm tra chất lượng thuốc ở Campuchia năm 2 0 0 2......... 97


MỤC LỤC CĂC HÌNH
Trang
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

1.1:
1.2:
1.3:
1.4:
1.5:

Hình 3.1:
Hình 3.2:
Hình 3.3:
Hình 3.4:
Hình 3.5:
Hình 3.6:
Hình 3.7:
Hình 3.8:
Hình 3.9:


Hình 3.10:
Hình 3.11:
Hình 3.12:

Sơ đồ biểu diễn hình thức trao đổi gồm hai thành phần
Sơ đồ biểu diễn hình thức trao đổi phức tạ p .................................
Sơ đồ biểu diễn hình thức trao đổi qua lại lẫn n h au ....................
Biểu đồ biểu diễn doanh sốbán thuốc trên thế giói qua các năm
Biểu đồ biểu diễn tiền thuốc bình quân đầu người của một số
nước năm 2 0 0 2 ...............................................................................
Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) tốc độ tăng GDP của Campuchia
giai đoạn (1998 - 2002)...................................................................
Biểu đồ biểu diễn tổng sản phẩm trong nước của Campuchia
giai đoạn (1998 - 2002).......
Biểu đồ biểu diễn số ca mắc và chết của bệnh AIDS giai đoạn
(1998 -2 0 0 2 )............................................... !...........
Biểu đồ biểu diễn số ca mắc và chết bệnh tai nạn giao thông
ở Campuchia giai đoạn (1998 - 2002)..........................................
Biểu đổ biểu diễn so sánh số ca mắc và chết bệnh tai nạn giao ửiông
giữa Campuchia và Việt Nam giai đoạn (1999 - 2002)................
Biểu đổ biểu diễn tỷ lệ (%) các nguồn tài clúnh cho sự nghiệp y tế
Campuchia giai đoạn (1998 - 2002).............................................
Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) các nguồn tài chính cho sự nghiệp y tế
Campuchia và Việt Nam giai đoạn (1998 - 2002)......................
Biểu đồ biểu diễn tổng chi ngân sách y tế của Campuchia
giai đoạn (1998 - 2002).............
Biểu đồ biéu diễn tỷ lệ (%) ngân sách y tế/ tổng chi ngân sách,
và ngân sách y tế bình quân đầu người của Campuchia giai
đoạn (1998 - 2 002)...........................T.............................

.T..
Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) ngân sách y tế/GDP của Campuchia
giai đoạn (1998 - 2002)....................................................................
Biểu đồ biểu diễn so sánh tiền thuốc bình quân đầu người
giữa Campuchia và Việt Nam giai đoạn (1998 - 2002)..............
Biểu đồ biểu diễn tổng trị giá thuốc và thiết bị y tế nhập khẩu
của Campuchia giai đoạn (1998 - 2002)......................................

8
9
9
13
16
40
42
46
54
55
57
57
59

60
61
62
64


Hình 3.13: Biểu đồ biểu diễn tổng trị giá thuốc và thiết bị y tế nhập khẩu
của Campuchia và Việt Nam giai đoạn (1998 - 2002)............... 64

Hình 3.14: Biểu đồ biểu diễn thị trường dược phẩm ASEAN năm 2 0 0 2
67
Hình 3.15: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ số đăng ký thuốc của Campuchia
giai đoạn (1998 - 2002) .............
68
Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn so sánh tỷ lệ số đăng ký thuốc của
Campuchia và Việt Nam giai đoạn (1998 - 2002)...................... 68
Hình 3.17: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%), điểm bán thuốc, nhà thuốc tư
nhân của Campuchia năm 1998/2002........................................... 71
Hình 3.18:
Biểu đồ biểu diễn số dân một điểm bán thuốc, nhà thuốc tư
nhân của Campuchia phục vụ năm 1998/2002........................... 73
Hình 3.19: Biểu đồ biểu diễn số lượng các loại hình hành nghề dược
của Campuchia tính đến ngày 31/12/2002.................................. 75
Hình 3.20:
Sơ đồ biểu diễn số lượng hộ thống khám chữa bệnh của
Campuchia tính đến ngày 31/12/2002........................................... 76
Hình 3.21: Biểu đồ biểu diễn số lượng các loại hình hành nghề y tư nhân
của Campuchia tính đến ngày 31/12/2002................................. 79
Hình 3.22: Biểu đồ biểu diễn nguồn tài chính cho chỉ tiêu y tế túứi bình
quân đầu người của Campuchia năm 2002..................................... 81
Hình 3.23: Biểu đồ biểu diễn số lần khám/người/năm và tỷ lệ (%) công suất sử
dụng giường bệnh của Campuchia giai đoạn (1998 - 2002).............. 83
Hình 324:
Biểu đồ biểu diễn số lần khám/người/năm và tỷ lệ (%) công
suất sử dụng giường bệnh của Campuchia và Việt Nam
giai đoạn (1998 - 2002)............................................................... 84
Hình 3.25: Biểu đồ biểu diễn một cán bộ y tế pđiục vụ số dân của một số nước
trong khu vực ASEAN năm 2000................................................. 88
Hình 3.26: Biểu đồ biểu diễn số cán bộ y tế phục vụ cho 10.000 dân của

một số nước trong khu vực ASEAN năm 2 0 0 0........................... 88
Hình 3.27: Sơ đồ biểu diễn các yếu tố ảnh hưởng đến ứiái độ của thầy thuốc....
92
Hình 3.28: Sơ đồ biểu diễn một số nguyên nhân làm cho thị trường
thuốc ở Campuchia có nhiều thuốc giả và kém chất lượng
95
Hình 3.29: Biểu đồ biểu diễn kết quả kiểm tra chất lượng thuốc của
Campuchia và Việt Nam năm 2002.............................................. 98
Hình 4.1:
Sơ đồ khái quát các yếu tố ảnh hưởng đêh thị ùường ứiuốc
Campuchia........................................................................................ 101


NGHIẺN cúu ĐÁNH GIÁ MỘT stf YẾU tẠẢN H hưởng đ ến
THỊ TBƯỜM6 THUỐC CAMPŨCHIA eiAI DÒẠN (1998 ■2002)
-----------------------------

BA MỤC TIÊU

---------------------------

Phân tích, đánh giá hoạt động của thị trường thuốc Campuchia giai đoạn (1998 - 2002)
2- Nghiên cứu, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc Campuchia
giãi đoạn (1998-2002)
3- Từ thực trạng và kết quả nghiên cứu đề xuất một số ý kiến vể hoạt động và quản lý
thị trường thuốc cho các nhà hoạch định chính sách y tế nói chung và chính sách
dược nói riêng của Campuchia
* NhũYig vấn để cơ bản về thị trường.
* Thị trường thuốc và Marketing dược.
* Thị trường thuốc thế giới và Campuchia

* Những yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc
* Mõt số nét chung vể đất nưởc Campuchia

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu ---------------------------

ĐỐI TƯỢNG VẰ
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỮU

+ Một số Công ty xuất nhập khẩu, Xí nghiệp dược phẩm, bệnh viện, nhà thuốc,
phòng khám tư tại Campuchia
+ Bộ y tế, vụ dươc phẩm thực phẩm và trang thiết bị y tế ở Campuchia
+ Các báo cáo tổng kết hoạt động 05 năm của ngành y tế Campuchia
+ Niên giám thống kê y tế ỏampuchia (1998 - 2002)

------------------------ PHƯƠNGPHÂP NGHIÊN cữu
+ Phương pháp hồi cứu số liệu
+ Phương pháp phỏng vấn
+ Phương pháp dãy số biến động theo thời gian
+ Minh hoạ bằng các bảng số liệu và hình
NCHIẼN CỨU, ĐÁNH GIÁ NHỮNG YỄU T ố MÕ! TRƯỜNG vrM Õ ÂNH HƯỞNG ĐỄN .
THỊ TRƯỜNG THUỐC CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN ( ì 998 ■2002)

+ Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và môi trường dân số.
+ Ảnh hưởng của môi trường kinh tế
+ Ảnh hưởng của môi trường chính trị
+ Ảnh hưởng của môi trường văn hóa ■xã hội
+ Ảnh hưởng của môi trường khoa học kỹ thuật - công nghệ
+ Ảnh hưởng của môi trường Chính phủ - pháp luật.


KÍT QUẢ
NGHIÊN CỨU

NGHIỄN CỮU, ĐÁNH GIÃ NHỮNG YÊU T ố ĐẶC TRƯNG CỦA NGĂNH Y ■Dược
ẢNH HƯỞNG Đ ÍN THỊ TRƯỜNG THUỐC CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN Ị1998 - 2002)

+ Ảnh hưởng của yếu tố bệnh tật đến thị trường thuốc.
+ Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế y tế đến thị trường thuốc.
+ Ảnh hưởng của yếu tố hệ thống cung cấp phân phối thuốc và dịch vụ y tế đến
thị trường thuốc.
+Ảnh hưởng của yếu tô' hệ thống khám chữa bệnh và điều trị đến thị trường thuốc.
+ Ảnh hưởng của yếu tố thầy thuốc và sử dụng thuốc trên thị trường thuốc.
+Ảnh hưởng của yếu tố hệ thống văn bản pháp quy ngành y tế đến thị trưởng thuốc.

BÀN LUẬN -------------------BÀN LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ

+ Một SỐ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường thuốc.
+ Mức độ ảnh hưởng của một số yeu tồ tac động đến thị trường thuốc

-------------------------------- KIẾN NGHỊ
KẼTLUẬN

TÀI LIỆU THAM
KHẢO VÀ PHỤ LỤC

+ Với cơ quan quản lý Chính phủ và Bộ Y tế
+ Với các doanh nghiệp Dược trong nước



ĐẶT VẨN ĐỀ
Thị trường thuốc là một thị trường hàng hoá đặc biệt có vai trò hết sức
quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, là một
trong những yếu tố chủ yếu đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho mọi người. Việc
quản lý thuốc trên thị trường không hợp lý không những gây lãng phí tiền của,
có khi còn gây nên những tác hại khó lường, thậm chí ảnh hưcmg đến tính
mạng người dân. ở Campuchia trước kia trong nền kinh tế bao cấp, Chính phủ
độc quyền quản lý phân phối thuốc, thuốc được phân phối từ trung ương đến
tỉnh, cấp huyện rồi sau đó đến trạm y tế xã, Với hệ thống cung cấp này, việc
quản lý thuốc tương đối chặt chẽ. Tuy nhiên do "cung" không đáp ứng được
"cầu" nên xảy ra tình trạng thiếu thuốc và hình thành thị trưòng thuốc tự do.
Từ năm 1996 đến năm 2002, bộ máy Chính phủ Campuchia đã bắt đầu được
cải tiến, ngành Y tế cũng có sự thay đổi đáng kể. Các dịch vụ y tế công cộng,
dịch vụ y tế tư nhân phát triển nhanh, công tác quản lý trong ngành Y tế đã có
những thay đổi và đã đạt được một số kết quả như: Có 13 xí nghiệp dược
phẩm trong đó có 02 xí nghiệp đạt tiêu chuẩn GMP và 276 công ty xuất nhập
khẩu và phân phối thuốc, có 1.014 nhà thuốc tư nhân đã được cấp giấy phép
hành nghề làm cho thị trường thuốc Campuchia có nhiều bước chuyển biến là
đã cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Việc sử dụng thuốc ngày càng hợp lý hơn, an toàn và hiệu quả[35],[39].
Những thành tựu đó là sự tác động và chi phối của nhiều yếu tố trong đó có
yếu tố vĩ mô như: môi trường dân số, môi trường kinh tế, môi trường văn hoá
xã hội, môi tnrofng chính trị pháp luật... và một số yếu tố đặc trưng của ngành
như: yếu tố bệnh tật, yếu tố kinh tế y tế, yếu tố khoa học công nghệ
y - dược

Những yếu tố này vận động và biến đổi không ngừng, ảnh hưởng

lớn đến thị trưòỉng thuốc bao gồm cả mặt tích cực và tiêu cực.



Để hiểu rõ hơn thị trường thuốc Campuchia về tình hình bệnh tật, sức
khỏe của nhân dân và một số yếu tố tác động đến thị trường thuốc Campuchia,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"

Nghiên cứu đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc

Campuchỉa giai đoạn (1998 - 2002)".
Đê tài nhằm 3 mục tiêu:
1. Phân tích, đánh giá hoạt động của thị tniofng thuốc Campuchia giai đoạn
(1998 - 2002).
2. Nghiên cứu, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc
Campuchia giai đoạn (1998 - 2002).
3. Từ thực trạng và kết quả nghiên cứu, đề xuất một số ý kiến về hoạt động
và quản lý thị trường thuốc cho các nhà hoạch định chính sách y tế nói chung
và chính sách dược nói riêng của Campuchia.


PHẨN 1
TỔNG QUAN
1.1 NHỮNG VẨN ĐẼ' Cơ BẢN VỀ THỊ TRƯỞNG
1.1.1 KHĂI NIỆM THỊ TRƯỜNG [SU27].
Thị trường theo khái niệm cũ đơn giản là nơi mua bán trực tiếp như chợ,
quán. Nhưng ngày nay khái niệm này rộng hơn, thị trường là nơi tập hợp tất cả
những người mua thực sự hay những người mua tiềm năng đối với một sản
phẩm. Hay nói một cách khác: Thị trường chứa tổng số cung, tổng số cầu và
cơ cấu của tổng cung và cầu về một loại hàng hoá, nhóm hàng nào đó.
Đ ể hình thành nên thị trường phải có các yếu tố sau:
+ Chủ thể tham gia trao đổi: Chủ yếu là bên bán và bên mua. Cả hai bên

phải có vật, có giá trị để trao đổi.
+ Đối tượng trao đổi là hàng hoá, dịch vụ mà bên bán có khả năng cung
cấp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của bên mua. Đổi lại, bên mua trao cho bên
bán một lượng tiền tệ tương ứng với giá trị hàng hoá, dịch vụ đó.
+ Các mối quan hệ được hình thành giữa các chủ thể như: Quan hệ cung
cầu, quan hệ giá cả, quan hệ cạnh tranh...
+ Không gian của thị trường, không chỉ có địa điểm diễn ra các hoạt
động trao đổi hàng hoá (như cửa hàng, chợ ngoài trời...) mà còn bao gồm cả
phạm vi vùng thu hút của thị trường.
Tuy nhiên, sự nhận thức về thị trưòỉng không thể chỉ ở một mặt nào đó về
cung, cầu... mà phải xem thị trường với tư cách là một lĩnh vực hoạt động sống
động, phức tạp, trong đó nhà kinh doanh là một thành viên hoạt động tích cực
để đạt được những mục đích của mình.


1.1.2 CHỮC NANG THỊ TRƯỜNG [27].
Các chức năng cơ bản của thị trường bao gồm:
+ Chức năng thừa nhận và thực hiện: Thị trường thừa nhận và thực hiện
“giá trị và giá trị sử dụng” của hàng hoá. Ngưòi bán đưa hàng hoá vào thị
trường với giá trị và giá trị sử dụng được tạo ra trong quá trình sản xuất. Hàng
hoá đó được đưa đến người mua trong quá trình mặc cả, trao đổi, nếu giá trị và
giá tậ sử dụng đó phù hợp với khả năng thanh toán và có những công dụng thị
hiếu mà ngưòi mua mong muốn thì chúng được thừa nhận và thực hiện. Đồng
thời quá trình sản xuất và tái sản xuất cũng được thừa nhận là có ích cho xã
hội, các mối quan hệ kinh tế và hành vi mua bán của các chủ thể trên thị
trường được thừa nhận và thực hiện trong quá trình trao đổi hàng hoá.
+ Chức năng điều tiết: Thông qua sự vận động của cơ chế thị trường,
trong đó những vấn đề cơ bản của nền sản xuất xã hội được giải quyết qua
các mối quan hệ tác động qua lại giữa các chủ thể trên thị trường, vận động
theo các quy luật kinh tế (quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh

tranh...), thị trưcmg thực hiện chức năng điều tiết của mình.
+ Qiức năng thông tin: Thị trường là nơi chứa đựng đầy đủ các thông tin
mà các nhà kinh doanh cũng như người tiêu dùng cần biết đến. Các thông tin
từ nhiều nguồn khác nhau trên thị trưòng có thể giúp cho nhà kinh doanh nắm
được số cung, số cầu, cơ cấu cung cầu hàng hoá, quan hệ cung cầu, khả năng
thanh toán, giá cả, các nhân tố kinh tế xã hội, chính trị... ảnh hưởng đến quan
hệ trao đổi hàng hoá trên thị trường V..V..

Việc thực hiện các chức năng của thị trường không tách rời mà đan xen
vào nhau. Cùng một hoạt động thị trưòìig có thể thực hiện một hoặc nhiều
chức năng khác nhau. Nghiên cứu các chức năng đó giúp cho doanh nghiệp
nối kết hoạt động của mình với các hoạt động chung trên thị trường và vận
hành theo cơ chế thị trường, nhờ đó có thể nắm bắt những thời cơ, nâng cao
hiệu quả kinh doanh.


1.1.3 VAI TRỔ CỦA THỊ TRƯỜNG [28].
Thị trường giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá.
Campuchia trong điều kiện hiện nay đang vận dụng cơ chế quản lý kinh tế
thị trường, thị trường là bộ phận chủ yếu trong môi trường kinh tế xã hội.
Hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành trong môi trường phức tạp
bao gồm nhiều bộ phận khác nhau như: Môi trường dân cư, môi trường
văn hoá - xã hội, môi trường chính trị, môi trường khoa học kỹ thuật - công
nghệ... Thị trường chính là nơi hình thành và thực hiện các mối quan hệ
kinh tế giữa doanh nghiệp với bên ngoài, nó như một cầu nối nhờ đó doanh
nghiệp thực hiện được các mối quan hệ với dân cư, với các đơn vị kinh tế
khác, với ngành các ngành kinh tế và với hệ thống kinh tế quốc dân cũng
như các bộ phận, tổ chức khác của xã hội.
1.1.4 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG [27].
Thị trường là một lĩnh vực kinh tế phức tạp thể hiện nhiều hình thái khác

nhau. Nhà kinh doanh không tham gia vào thị trường nói chung mà hoạt động
trong một hình thái thị trường cụ thể. Căn cứ vào số lượng người tham gia vào
thị trường có thể xuất hiện một số hình thái thị trường khác nhau.
Bảng 1.1 Các hình thái thị trường cơ bản
" ^ \ N g ư ò i m ua
Ngưòi
Một

Một số

Nhiều

M ột

M ột số

Nhiều

Độc quyền

Độc quyền

Độc quyền

tay đôi

hạn chế

bán


Độc quyền

Độc quyền

Độc quyền

mua hạn chế

song phưong

cạnh tranh

Độc quyền

Độc quyền

mua

cạnh tranh

Cạnh tranh


Các hình thái trên có thể đưa về 03 hình thái điển hình: Thị trường độc
quyền, thị trường cạnh tranh, thị trường độc quyền cạnh tranh.
+ Thị trưòtig độc quyền: Là thị trường mà một bên tham gia chỉ có một
người duy nhất, bên bán có một người là thị trường độc quyền bán, bên mua
có một người là thị trường độc quyền mua. Hình thái thị trường độc quyền
thuần tuý (độc quyền người bán hoặc người mua) ngày nay rất hiếm; Chủ yếu
độc quyền dưới hình thức liên minh hoặc độc quyền của Chính phủ. ở thị

trường độc quyền, bên độc quyền có quyền quyết định chủ yếu trong hoạt
động trao đổi, cả về khối lượng hàng hoá trao đổi, cơ cấu chủng loại hàng hoá,
giá bán và các mối quan hệ khác. Vì vậy, ở thị trường độc quyền thường dễ
dẫn tới hiện tượng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, sự phân phối và sử
dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên, hạn chế sự tiến bộ. Tuy nhiên,
không có thị trường nào là độc quyền hoàn toàn, vì hàng hoá ở thị trường đó
còn có sự cạnh tranh của các mặt hàng khác thay thế ở các thị trường khác.
Đồng thời, Chính phủ, các nhà kinh doanh khác cũng có xu hưổfng hạn chế sự
lũng đoạn của người độc quyền.
+ Thị trường cạnh tranh: Là thị trường ở đó có nhiều ngưòi bán và người
mua tham gia. Thị trường được coi là cạnh tranh hoàn hảo còn đòi hỏi hàng
hoá phải đồng nhất để không tạo ra những cản trở trong cạnh tranh, đồng thời
phải dễ dàng chuyển đổi ngành nghề, ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo, người
bán và người mua không có khả năng chi phối giá cả hàng hoá, giá bán hàng
hoá là giá bình quân trên thị trưòfng. Nhà kinh doanh chỉ quyết định về khối
lượng hàng hoá tuỳ thuộc về tình hình chi phí, quy mô kinh doanh và các mục
tiêu của mình.
+ Thị trường độc quyền cạnh tranh: Là thị trường vừa có yếu tố cạnh
tranh, đồng thời ở một số bộ phận thị trưòfng, một hoặc một số nhà kinh doanh
có được lợi thế và độc quyền chiếm thị trường đó.


Nguồn gốc phát sinh độc quyền ở thị trưòíng này có thể do lợi thế về chi
phí, hoặc do xuất hiện các yếu tố cản trở cạnh tranh như: Uy tín của sản phẩm,
nhãn hiệu, chế độ bảo vệ bản quyền sản xuất, bảo vệ mậu dịch

V..V..

Vị trí độc


quyền trên thị trường này không ổn định do sự cạnh tranh của các nhà kinh
doanh khác. Vì vậy, trên thị trường độc quyền cạnh tranh, nhà kinh doanh có
thể lựa chọn để quyết định về giá bán hoặc về khối lượng bán.
1.1.5 Cơ C H Í THỊ TRƯỜNG [28].
Cơ chế thị trường thực hiện 03 chức năng trao đổi thông tin về: Thị hiếu
của người tiêu dùng, sự khan hiếm, hiệu quả và chi phí cơ hội của sản xuất.
Khuyên khích ngưòi sản xuất, sản xuất ra những sản phẩm có giá trị nhất cho
xã hội và sản xuất chúng theo cách có hiệu quả nhất. Thực hiện sự phân bổ
đầu tiên về nguồn lực và thu nhập, giá cả quyết định ai sẽ nhận được hàng hoá
hay dịch vụ gì trong thị trường.
Tóm lại, thị trường là khu vực kinh tế có quan hệ chặt chẽ với các bộ
phận khác của môi tnrofng kinh tế xã hội. Các hoạt động kinh tế trên thị trường
cũng như sự vận động của thị trường nói chung, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu
tố khác ở bên ngoài như: Dân số, kinh tế, chmh trị, văn hoá - xã hội, khoa học
kỹ thuật công nghệ... Vì vậy, việc nghiên cứu mối tưcfng quan giữa các yếu tố
cùng mức độ và xu hướng ảnh hưỏfng của từng yếu tố tói thị trưòỉng là hết sức
quan trọng đối với các doanh nghiệp cũng như đối với các cấp quản lý có liên
quan để đạt được mục đích sản xuất kinh doanh hay quản lý.

1.2 TH| TRƯỜNG THUỐC VA MARKETING

Dược

1.2.1 KHAI n iệm v ế t h ị TRƯỜN6 THUỐC
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thuốc là những sản
phẩm có nguồn gốc tìr động vật, thực vật, khoáng vật hoặc được tổng họfp bằng
phương pháp hoá học, sinh học được bào chế thích hợp để dùng cho người nhằm
phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng cơ thể, làm giảm triệu chứiig bệnh,



8
chuẩn đoán bệnh, phục hồi hoặc nâng cao sức khỏe, làm mất cảm giác một bộ
phận hay toàn thân, làm ảnh hưỏỉng tói quá trình sinh đẻ, làm thay đổi hình
dáng cơ thể. Xuất phát từ những khái niệm về thuốc, thị trường hàng hoá nói
chung, cùng các hoạt động đã và đang diễn ra trong thực tế, có thể định nghĩa
một cách ngắn gọn thị trưòtig thuốc như sau:
Thị trường thuốc là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi và mua bán các sản
phẩm thuốc. Thị trường thuốc về cơ bản cũng giống như thị trường hàng hoá
nói chung, nhưng điểm khác biệt là hàng hoá được trao đổi là loại đặc biệt,
liên quan đến sinh mạng con ngưòi nên việc sản xuất phân phối và tiêu dùng
loại hàng hoá này được kiểm soát nghiêm ngặt. Mọi hoạt động diễn ra trên thị
trưòfng thuốc được vận hành theo sự quản lý của Chính phủ, của Bộ Y tế, hệ
thống thanh tra, kiểm tra giám sát từ trung ưofng tới địa phương. Tuy nhiên, cơ
chế và chính sách quản lý mỗi giai đoạn là khác nhau, mỗi thời điểm có những
sửa đổi, bổ xung, nhưng đều nhằm một mục đích chung là phục vụ nhu cầu
CSSK nhân dân ngày một tốt hofn [5].
1.2.2 ĐẶC TRUNG TRONG QUAN HỆ MUA BAN TRẼN THỊ TRƯỜNG THUỐC
Trong quan hệ mua bán ở thị trường thuốc có 03 hình thức cơ bản [5].
*

Hình thức trao đổi đơn giản:

Đây là hình thức mua bán thuốc trực tiếp giữa người bán và người bệnh
(người cần mua thuốc) trong trường hợp người bệnh tự mua thuốc.
Thanh toán

Người bán lẻ
Dược sĩ

Thông tin

Ngưòi bệnh
Thuốc

Hình 1.1 Sơ đồ biểu diễn hình thức trao đổi gồm hai thành phần


*

Hình thức trao đối phức tạp:
Các loại thuốc bán cần có đơn của thầy thuốc.

Hình 1.2 Sơ đồ biểu diễn hình thức trao đổi phức tạp
*

Hình thức trao đổi qua lại lẫn nhau:

Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn hình thức trao đổi qua lại lẫn nhau
Trong đố:
► Dòng trao đổi quyền sở hữu, sản phẩm, thông tin,
thanh toán ( trong đó dòng thông tin là 2 chiều ).
<

► Dòng thông tin.
► Dòng thanh toán.

Thành phần thứ ba: Bao gồm các công ty bảo hiểm, tư vấn dược và các tổ
chức cá nhân khác.
Như vậy, trong xã hội hiện đại quan hệ trao đổi đã trở thành phức tạp hơn
do chuyên môn hoá phân công lao động, việc sử dụng tiền như một phương
tiện trao đổi và các thành viên tham gia thị trường tăng lên làm cho họ phụ

thuôc lẫn nhau.


10
1.2.3 MARKETING DƯỢC

1.2.3.1 Khái niệm
Để sản xuất kinh doanh thuốc, ngoài các quy định chung về luật doanh
nghiệp, về hạch toán kinh doanh, thuế, môi tnrofng.... Các doanh nghiệp dược
phải tuân theo các quy định riêng của ngành Y tế với mục tiêu: Cung ứng
thuốc đảm bảo chất lượng tốt để người dân sử dụng an toàn, hợp lý và hiệu
quả, giá cả phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội.
Marketing dược đóng vai trò như chiếc chìa khoá, ảnh hưởng hoặc tác
động trực tiếp từ nhà sản xuất đến người bệnh. Người bệnh được quan tâm và
đặt lên hàng đầu của hoạt động marketing dược. Theo Mickey c . Smith thì:
"Đối tượng cho sự tồn tại của marketing dược là người bệnh chứ không phải là
nhà sản xuất hay các cửa hàng dược". Vì vậy, Marketing Dược thực chất là
tổng hợp các chính sách chiến lược Marketing của thuốc nhằm thỏa mãn nhu
cầu của người bệnh, nhằm phục vụ việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe của cộng
đồng. Ngoài các mục tiêu, chức năng của Marketing thông thường, do đặc thù
riêng của ngành, hoạt động Marketing dược đòi hỏi phải đáp ứng đẩy đủ các
yêu cầu chuyên môn, kỹ thuật điều trị, phải được tiến hành theo pháp ỉý nghề
nghệp. Marketing dược là marketing với các yêu cầu chuyên môn kỹ thuật cao
hofn nhằm đáp ứng nhu cầu điểu trị hợp lý, chứ không chỉ đơn thuần như hoạt
động marketing hàng hoá thông thường khác [5],[11].

1.2.3.2 Đệe điểm cõa marketing dơạc
Vì thuốc là hàng hoá đặc biệt, người bệnh là trung tâm trong chiến lược
marketing dược, chịu sự chi phối của hệ thống quản lý về dược, hệ thống kinh
tế, chính trị, văn hóa - xã hội,... Vì vậy, marketing dược phải đáp ứng được 05

đúng: Đúng thuốc, đúng số lượng, đúng nơi, đúng giá và đúng lúc. Năm đặc
điểm này của marketing dược tuân thủ chặt chẽ các quy chế quản lý Dược
như: Quy chế kê đon và bán thuốc theo đofn, quy chế thông tin quảng cáo, quy
chế đảm bảo chất lượng...[11].


11

1.2.3.3 Các yểu tố ảnh hưởng đến marketing dược
Môi trường vĩ mô như: Môi trường chính trị, môi trường kinh tế, môi
trường văn hòa - xã hội, môi trường khoa học kỹ thuật - công nghệ... Ảnh
hưởng trực tiếp đến nhà sản xuất. Các nhà sản xuất thực hiện marketing dược
nhằm phục vụ người bệnh. Người bệnh lại chịu sự chi phối của bác sĩ thông
qua việc chẩn đoán bệnh, kê đơn nên bác sĩ là khách hàng mục tiêu của công
ty dược phẩm.
Ngoài ra nhà sản xuất phải xem xét cả yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu
thuốc như: Dân số, số lượng cán bộ y tế, mô hình bệnh tật và các yếu tố kinh
tế y tế (chi phí tiền thuốc trên đầu người, chi phí của bảo hiểm y t ế ...) [11].

1.2.3.4 Mục ttỗu của marketing duợc
- Mục tiêu sức khỏe: Thuốc phải đảm bảo chất lượng tốt, hiệu quả và an toàn.
- Mục tiêu kinh tế: Sản xuất kinh doanh phải đạt hiệu quả kinh tế để có
thể tồn tại và phát triển.
Khi nhà kinh doanh quan tâm đến mục tiêu sức khỏe thì họ phải đối đầu
với những khó khăn lớn hơn trong mục tiêu kinh tế. Do vậy, mâu thuẫn giữa
mặt tiêu cực kinh tế thị trường với tính nhân đạo của ngành kinh tế y tế là một
thách thức lớn vói marketing dược [11].

J.2.3.5 Vai trồ của marketing dược
Marketing dược có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi

mô. ơ iín h phủ, Bộ Y tế, quản lý vĩ mô nền kinh tế y tế thông qua các chính
sách, quy chế để điều tiết thị tnrofng. Đối với quản lý vi mô marketing dược
quyết định chiến lược marketing của công ty, nó không chỉ mang tính y tế mà
cả kinh tế y tế [5].

1.3 THỊ TRƯỞNG THUÕC T H Í GIỚI VA CAMPUCHIA
1.3.1 KHAI QUAT v ề t h ị t r ư ở n g t h u ố c t h í 6IỠI
Mỗi một quốc gia đều có chính sách riêng biệt của mình. Vì thực tế, giá
tn sử dụng thuốc cả tìiế giói năm 1995 chiếm khoảng 280.000 tìiệu USD. Đa số tiền
này đã được đất nước phát triển như (USA + Canada + Europe + Japan = 80%).


12
Tổ chức Y tế thế giói (WHO), đã nhận định hoạt động của ngành Dược
thế giới đã đạt được rất nhiều thành tựu, góp phần tích cực cùng ngành Y tế
của các quốc gia vào công tác CSSK của con người, hoạt động đã mang lại
nhiều kết quả. Một trong những nguyên nhân mang lại kết quả trên là sự phát
triển mạnh mẽ của công tác sản xuất và cung ứng thuốc [39].
7. J . 7.7 Hoạt động của thị trudng thuấe thếgiởi [2U3U4M26U39].

* Tình hình cung ứng thuốc trên th ế giới
ở các nước thu nhập cao, ngành Dược dùng vốn phúc lợi công cộng là
chủ yếu. ở những nước có thu nhập thấp và trung bình thì phối hợp giữa Chính
phủ và tư nhân là phổ biến. Tuy nhiên, có một điều đặc biệt là (60 - 80%)
thuốc được mua từ tư nhân, thậm chí cả những gia đình có thu nhập thấp.
ở những nước công nghiệp phát triển, trung bình đã đầu tư cho y tế
khoảng 8% tổng sản phẩm quốc dân (Mỹ 14%, Châu Âu 8%, Nhật 6% trong
đó tỷ lệ giành cho thuốc là khoảng (10 -15%) của ngân sách y tế).
Mặc dù, công nghiệp dược trên thế giới ngày càng phát triển số lượng sản
xuất và lưu thông trên thị trường ngày càng nhiều nhưng vấn đề cung ứng

thuốc cho nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân chưa đáp ứng
tốt. Vì theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), cho đến năm 1995 vẫn còn 50% dân
số thế giới không được CSSK khi mắc những chứng bệnh thông thường và
không có thuốc thiết yếu khi cần.
*

Doanh số bán thuốc trên th ế giới

Trong những năm cuối thế kỷ 20, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ, ngành công nghiệp dược không nằm ngoài quy luật đó,
đã nghiên cứu ra nhiều loại thuốc mới có tác dụng mạnh và hiệu quả cao.
Theo số liệu thống kê trong 05 năm gần đây doanh số bán thuốc trên thị
trường thế giới có sự gia tăng mạnh mẽ.


13

Bảng 1.2 Doanh số bán thuốc trên thế giới qua các năm
Doanh số bán thuốc toàn

Tỷ lệ (%) gia tăng so với

thế giới (tỷ USD)

năm 1998

1998

304,6


100,0

1999

337,2

110,7

2000

364,5

119,7

2001

371,9

122,1

2002

400,6

131,5

Năm

ỉinsisht/news story/0302/news story_030228.htm
Tỷ USD


1998

1999

2000

2001

2002

Năm

Hình 1.4 Biểu đồ biểu diễn doanh số bán thuốc trên thê giới qua các năm
Doanh số bán thuốc toàn cầu có xu hưóng gia tăng trong 05 năm qua, đặc
biệt năm 2002 tăng 131,5% so với năm 1998 và có tốc độ tăng trưởng khá đều
qua các năm. Theo dự kiến sự tăng trưởng mạnh còn tiếp tục ít nhất trong 05
năm tới do sự phát triển của dân số thế giới, sự gia tăng tuổi thọ và sự bùng nổ
của nhiều thuốc mới được tung ra thị trường. Sự tăng nhu cầu về thuốc trên
toàn thế giới do nguyên nhân sau đây:


14
- Sự "già hoá" dân chúng, cụ thể là về mặt dân số học, sự tăng tỷ lệ
những người có tuổi và người già trong thành phần nhân dân, những người này
có tỷ lệ bệnh cao và thưòfng là những bệnh mãn tính. Theo đánh giá của các
chuyên gia trong 40 năm qua, đã có sự tăng đáng kể tuổi thọ và điều này có
phần nhờ vào việc sử dụng những thuốc chủ yếu mới.
- Một nguyên nhân nữa về sự tăng các nhu cầu về thuốc vì nhiều nước đã
tăng ngân sách cho những chương trình quốc gia về bảo vệ sức khỏe đặc biệt

là những chương trình phòng chống những bệnh xã hội chủ yếu (tim mạch,
ung thư, lao, đái tháo đường...)
*

Tình hình tiêu thụ thuốc trên th ế giới

Bảng 1.3 Doanh số dược phẩm thế giới năm 2002 phân theo khu vực
STT

K hu vực

1

Bắc Mỹ

2

EU

3
4

Các nước còn lại
của Châu Âu
Nhật Bản

Doanh số
2002
(Tỷ USD)
203,7


Tỷ lệ (% ) so vói
doanh số
Toàn cầu

Tỷ lệ (% ) tăng
trưửiig (so vói
năm 2001)

51

+12

90,6

22

+ 8

11,3

3

+ 9

46,9

12

+ 1


31,6

8

+11

15,5

4

-10

400,6

100

+ 8

Châu Á, Châu Phi
5
Châu Úc
6

Châu Mỹ La Tinh
Tổng cộng

/>Ngay trong các khu vực, sự gia tăng doanh số cũng khác nhau, tăng trưởng
mạnh nhất của năm 2002 vẫn là Bắc Mỹ (bao gồm cả Mỹ và Canada) chiếm
51% doanh số toàn cầu vói tốc độ tăng trưcmg (+12%). Châu Mỹ La Tinh, do

khủng hoảng kinh tế mấy năm vừa qua thì tỷ lệ tăng trưởng lại giảm (-10%).


×