Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Xây dựng phương pháp xác định một số chất màu cấm sử dụng trong mỹ phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.57 MB, 132 trang )

B ộ GIÁ O DỤC & ĐÀO TẠ O

B ộ Y Tế

TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C D ư ợ c HÀ NỘI

NGUYỄN T H Ị« H O À N G L IÊ N

XÂY DựNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐịNH
MỘT SỐ CHẤT MÀU CẤM s ử DỤNG
TRONG MỸ PHẨM
LUẬN VĂN THẠC s ỉ
©

®

Dược HỌC
O

'

®

Chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc " Độc chất
~

số: m 73 15

Người hướng dẫn khoa học:
L PGS, T$. Trịnh Vãn Lẩu
2, ThS\ B ù i T h éị H ò a




L-Ờ O C Ả M Ơ A 1
Luận văn này được thực hiện và hoàn thành tạ i Khoa KN Mỹ phẩm - Viện Kiểm
nghiệm thuốc Trung ương- Bộ Y tế, dưới ôự hướng dẫn trự c tiếp của PGS. T5. Trịnh Văn Lẩu
- Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương và Th.e. Bùi Thị Hòa — Nguyên phó Viện
trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương. Tồi xin chân thành c lm ơn sự chỉ bảo tậ n tình
của PGS. TS. Trịnh Văn Lẩu và Th.s. Bùi Thị Hòa.

Tôi xin bày t ỏ lòng biết ơn chân thành ảến PGS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu — Phó
Hiệu trưởng, Trưởng bộ môn Hoá phân tích, cùng các th ầ y cổ trong Ban Giám hiệu, Phòng
Đào tạ o 5au đại học, Bộ môn Hoá phân tích vầ cắc Dộ mồn khác của Trường Đại học Dược
Hầ nội íĩẩ tậ n tình chỉ bảo và giúp (đỡ tô i tron g quá trình học tệ p tạ i trường cũng như trong
quá trình thực hiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đôc Viện Kiểm nghiệm và các âồttq nghiệp đã
giúp đỡ tô i tron g th ờ i gian vừa qua âể tô i hoàn thành t ố t khoấ học.

Cuôi cùng, tổ i xin cảm ơn những người thân trong gia dinh vằ bạn bè đẵ luôn âộnq
viên quan tâ m chia sẻ cùng tô i trong cuộc sông vằ sự nghiệp.

A/«Ể?nội, ngày 2 9 tháng 12 năm 2 0 0 9

DS. Nguyẫii Thị Hỡàng Liên


MỤC LỤC
Mục

Nôi dung


Trang

ĐẶT VẤN ĐÈ
Chương 1
TỔNG QUAN

1

1. 1. Chất màu và mỹ phấm
1. 1. 1. Chất màu dùng trong mỹ phấm

1. 1.2 .

1.1.3
1.2 .
1.2.1.
1. 2 . 2 .

1.2.3.
1.3.

Vài nét về đặc tính của các chất màu cấm sử dụng trong mỹ
phấm thuộc phạm vi đề tài
Thực trạng việc sử dụng các chất màu cấm trong mỹ phấm
hiện nay
Vài nét về các loại mỹ phẩm thuộc phạm vi đề tài:
Son môi [23]
Phấn má, phấn mắt [23, 25]
Sơn móng [26]

Phương pháp phân tích
Chưoìig 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2 . 1. Nguyên liệu, hóa chất, dung môi, thuốc thử:

4
4
4

6
8
11
11

13
14
14
17
17

2 . 1. 1. Các chất màu chuẩn
2 . 1.2 . Hóa chất, dung môi, thuốc thử

17

2.1.3. Thiết bị, dụng cụ
2.2. Đối tượng:

18


2 .2 . 1. Các loại mẫu dùng trong đánh giá phương pháp

18

2 .2 .2 .

17
18

Các mẫu áp dụng phương pháp nghiên cửu kiếm tra sự có mặt

19
20

2.3 .1 .

của RB hoặc c v
Phương pháp nghiên cứu
Xây clựny, Phirơnơ pháp phân tích

2 .3 .2 .

Xây dựng quy trình chiết mẫu

23

2 .3.

2.3.3. Đánh giá phương pháp


23

26
Chương 3
KÉT QUẢ

3.1

3.2
J ,z . i1
3.2.2
-> o





5.2.5

Tính thích hợp của hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao
Thâm định phương pháp
Độ đặc hiệu
Khoảng tuyên tính
Khảo sát độ đúng, độ lặp lại

27
27

28

28
n '~ỉ

Jỉ


0^
33 ị

Áp dụng phương pháp đã xây dựng, kiểm tra sự có mặt của
c v và RB trong một số chế phâm
Cách tiến hành

339

Kết quả cụ thể trên các mẫu mỹ phẩm đã thử nghiệm

4.1.
4.2.
4.2.1.
4.2.2.
^
4.3.1.
4.3.2.
4.4.

Chương 4
BÀN LUẬN
v ề phương pháp phân tich
v ề quy trình chiết mẫu và đánh giá phương pháp

Quy trình chiết mẫu
Đánh giá phương pháp
So sánh phương pháp xây dựng với phương pháp gốc và
phương pháp hòa họp ASEAN
So sánh với phương pháp gốc (Phụ lục 2)
So sánh với phương pháp hòa hợp của ASEAN (Phụ lục 3)
Áp dụng phương pháp xây dựng kiếm tra sự có mặt của RB và
c v trong các mẫu mỹ phẩm đang lưu hành trên thị trường:
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Danh mục hình vẽ
Danh mục bảng, biểu
Phụ lục 1: sắc ký đồ
Phụ lục 2: Phương pháp gốc “Identification of organic
colourants in cosmetics by HPLC-photodiode array
detection”
Phụ lục 3: Phương pháp hòa hợp ASEAN “ Identification
of Prohibited colorants in cosmetic products by TLC and
HPLC.

48
48
49
53
53
54
54
55
55
55

56
56
57
58


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ACN

: Acetonitril

ASEAN

: Association og Southeast Asia
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

COLIPA

: Comité de Liaison des Industries de la Parfumerie
(European Cosmetic, Toiletry and Perfume Association)
Uy ban mỹ phẩm, sản phẩm tẩy rửa và chất làm thơm Châu Âu

Cl Number,

: Colour Index Number
Mã số chất màu

cv


: Crystal violet
Tím tinh thể

DAD

: Diod array detector
Bộ phận phát hiện mảng diod

EU

: Europe Union
Liên minh Châu Âu

ELISA

: Enzyme-Linked Immuno Sorbent Assay

FDA

: Food & Drugs Administration
Cơ quan quản lý thực phấm và mỹ phấm Hoa Kỳ

FD&C Act

: Food, Drugs& Cosmetic Act
Luật Thực phẩm, Thuốc và Mỹ phâm

HPLC

: High Pressure Liquid Chromatography

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

LC-MS

: Liquid Chromatographv - Mass Spectrum
Sắc ký lỏng khối phố

RB
RSD

: Rhodamin B
Relative Standard Deviation
Độ lệch chuân tương đôi


SD

: Standard deviation
Độ lệch chuẩn

SKĐ

: Sắc ký đồ

SKLM

: Sắc ký lớp mỏng

THF


: Tetra hydro furan

ƯV-YIS.

: Ultraviolet - Visible
Tử ngoại - khả kiến


DANH MỤC
Hình vẽ trong luận văn
TT hình vẽ

Tên hình vẽ

Trang

Hình 1.1. Công thức cấu tạo của c v

5

Hình 1.2. Phố hấp thụ của c v hòa tan trong nước

5

Hình 1.3. Công thức cấu tạo của RB

7

Hình 1.4. Phô hấp thụ ánh sáng UV-VIS của dung dịch RB trong
ethanol


8

Hình 1.5. Phổ huỳnh quang của RB

8

Hình 1.6. Cấu tạo Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao

15

Hình 3.1. Sắc ký đồ và phổ 2D của dung dịch chuẩn hỗn hợp RB
(tR= 4,5 phút) và c v (ÍR= 8,1 phút)

27

Hình 3.2. Phổ UV-VIS từ 200 nm-800 nm của dung dịch chuẩn
RB tại tR= 4,5 phút

27

Hình 3.3. Phổ ƯV-VIS từ 200 nm - 800 nm của dung dịch chuẩn
CY tại tR = 8,1 phút

27

Hình 3.4. A:SKĐ dung dịch chuẩn;

30


B : SKĐ mẫu thử không chứa chuẩn;
C: SKĐ mẫu tự tạo.
Hình 3.5. A:SKĐ dung dịch chuẩn Rhodamin B;
B : SKĐ mẫu thử R B 1;

31

C: Ket quả chồne phô dung dịch chuấn và thử.
Hình 3.6. Đường biếu diễn sự tuyến tính giữa nồng độ c v

34

(x=Ịj,g/ml) và diện tích pic (y) tương ứng
Hình 3.7. Đường biêu diễn sự tuyến tính giữa nồng độ c v

34

(x=Ịig/ml) và chiều cao pic (y) tương ứng
Hình 3.8. Đường biêu diễn sự tuyến tính giữa nồng độ c v
(x=ỊAg/ml) và chiều cao pic (y) tương ứng

36


Hình 3.9. Đường biểu diễn sự tuyến tính giữa nồng độ c v
(x=|Lig/ml) và chiều cao pic (y) tương ứng
Hình 3.10. Kết quả phát hiện c v trong mẫu v o v tím (Hàn
Quốc)
fT inh3.ll. Kết quả phát hiện RB trong mẫu Sơn móng Kiệt Thắng
màu hồng tím

Hình 3.12. Kết quả phát hiện RB trong mẫu Sơn móng Kiệt Thắng
màu hồng
Hình 3.13. Kết quả phát hiện RB trong mẫu Sơn móng không tên số 14
màu hồng tím


DANH MỤC BẢNG BIỂU
r pẠ

1 2

9

_

Tên bang biêu

Báo cáo tình hình trạng sử dụng chất màu cấm trong
mỹ phẩm của FDA

9

Danh mục mẫu nghiên cứu phương pháp

18

Danh mục mẫu áp dụng phương pháp xây dựng

19


Độ on định của hệ thống sắc ký

28

Ket quả khảo sát khoảng tuyến tính của c v

33

Ket quả khảo sát khoảng tuyến tính của RB

35

Kết quả khảo sát độ lặp lại trên mẫu tự tạo c V 1

38

Kết quả khảo sát độ đúng c V 1

38

Kết quả khảo sát độ lặp lại trên mẫu tự tạo CV2

39

Kết quả khảo sát độ đúng CV2

39

Ket quả khảo sát độ lặp lại trên mẫu tự tạo CV3


40

Kết quả khảo sát độ đúng CV3

40

Kết quả khảo sát độ lặp lại trên mẫu tự tạo CV4

41

Kết quả khảo sát độ đúng CV4

41

Kết quả khảo sát độ lặp lại trên mẫu RB1 (có phát
hiện Rhodamin B)

43

Ket quả khảo sát độ đúng mẫu R B 1

43

Kết quả khảo sát độ lặp lại trên mẫu RB2

44

Kết quả khảo sát độ đúng mẫu RB2

44


Kết quả khảo sát độ lặp lại trên mẫu RB3

45

Kết quả khảo sát độ đúng mẫu RB3

45

Ket quả khảo sát độ lặp lại trên mail RB4

46

Kết quả khảo sát độ đúng mẫu RB4

46

Kết quả về giới hạn phát hiện trên các mẫu mỹ phẩm
thử nghiệm

52


-

1

-

ĐẶT VẤN ĐÈ

Trang điểm, làm đẹp đã xuất hiện từ rất lâu và đã trở thành một nhu
cầu thiết yếu của phần lớn phụ nữ. Trong xã hội hiện đại, nhu cầu sử dụng mỹ
phẩm có xu hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng cũng như chủng loại.
Nắm bắt được nhu cầu đó, các nhà sản xuất đã đưa ra thị trường rất nhiêu loại
sản phấm mỹ phấm từ bình dân đến cao cấp nhằm thỏa mãn được nhu câu sử
dụng mỹ phẩm của nhiều tầng lóp nhân dân, Tuy nhiên, mỹ phâm là một loại
hàng hóa có ảnh hưởng trực tiếp đếp sức khỏe của con người nên vấn đề kiếm
soát mức độ an toàn của mỹ phấm đối với người sử dụng luôn cân được các
cơ quan quản lý quan tâm kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ.
ủ y ban mỹ phẩm, sản phẩm tẩy rửa và chất làm thơm của Châu Âu
(COLIPA) đã có những quy định về mỹ phẩm từ năm 1976 với mục đích đưa
ra nhũng nguyên tắc cho hoạt động của ngành công nghiệp sản xuất mỹ
phẩm, sản phẩm tẩy rửa và chất làm thơm nhằm đảm bảo sự an toàn của các
sản phâm mỹ phấm đối với người sử dụng và đó cũng chính là những yêu câu
bắt buộc đối với các nhà sản xuất, phân phối và nhập khẩu các sản phẩm mỹ
phẩm vào Châu Âu. Nhờ những kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực an toàn
mỹ phẩm, trong nhiều năm qua ngành công nghiệp sản xuât mỹ phâm, sản
phấm tâv rửa và chất làm thơm tại các nước Châu Âu đã gặt hái được nhiều
thành công và luôn đứng đầu thế ơiới [11,14], Ở Mỹ, Cục Quản lý Dược
phâm và Thực pham (FDA) cũng có quy định cho các sản phảm mỹ phâm sản
xuât tronơ nước hoặc neoại nhập đều phải đáp ứnơ những quy định theo Luật
Thực phẩm, Thuốc và Mỹ phẩm (FD&C Act)[12]. Luật này cấm việc phân
phối trên thị trường các sản phẩm được cho là giả mạo (có chứa những chất
eâv hại cho người sử dụng) hoặc nhữne mỹ phâm cung câp thông tin sai trên
nhãn (thông tin trên nhãn sai hoặc có V lừa dôi) [12].


Tại Việt Nam, đên thời điêm này vân đê an toàn mỹ phâm cho người sử
dụng và việc kiếm tra chất lượng đã và đanơ được quan tâm. Từ năm 1996,
mặc dù đă có quyết định số 2585/BYT-QĐ giao nhiệm vụ kiêm nghiệm, xác

định chất lượn 2, mỹ phâm cho hệ thông kiêm nghiệm trên toàn quôc, tuy
nhiên việc triên khai thực hiện còn nhiêu bât cập vì không có những khung
pháp lý và những quy định chi tiết, cụ thê cho công tác này. Quy chê mới nhât
vê Quản lý Mỹ phâm do Bộ Y tê ban hành có nhữnơ nội dung phù hợp với
Hiệp định về ĩ lệ thống hòa họp ASEAN trone, quản lý mỹ phấm được ký ban
hành sè là một cônơ cụ hữu hiệu cho các nhà san xuất đồns, thời là cơ sở pháp
lv cho cônơ tác kiêm tra, giám sát chât lượng mỹ phâm [8 ]. Hiệp định này băt
đầu có hiệu lực từ 01/01/2003 và bắt buộc thực hiện đầy đủ từ 01/01/2008,
tron 2, đó, no,oài nlìữnơ quy định chung vê quan lý và việc thừa nhận lân nhau
tron ạ khôi các nước ASFiAN thì điêu 4 quy định chi tiêt vê danh mục các chât
Irons, mv phâm bao gồm nhữno chất câm sử dụno (Phụ lục 2 của Hiệp định),
những cliât được phép dùns, ỏ' một RĨỚi hạn nhât định. Rhodamin B và Crystal
violet nằm trons, danh mục cẩm sử clụno trono mỹ phẩm bởi cả hai chất màu
này đèu là tác nhân gây đột biên gen, ung thư. Nơoài ra, thực tê cho thây hai
chât màu này có dâu hiệu bị lạm dụnạ dùnơ nhiêu trong mỹ phâm nhât là chât
màu Rhodamin B (theo một thôns, kê của F;DA vê tình trạng sử dụng chât
màu cảm trong mỳ phâm, đirợc đê cập chi tiêt ở bang 1. 1, chương 1 của đê tài
nàv thì có đôn 9/23 san phảm phát hiện có Rhodamin B).
Với mong muôn đưa ra nhữna phirơns, pháp chính xác, phù họp cho
viộc kiỏm tra và xác định cliât lượng mỹ phârn theo hướng hòa hợp với khu
vực và Irẻn the giói, góp phân cho côno tác quan lv chât lượna, mỹ phâm
hướng; tói ticu chí mỹ phâm an toàn cho nơười sư dụng, trên cơ sơ lira chọn

các đôi tirợna; là mội sô chât mau câm có nguy cơ sư dụna nhiêu tronơ mỹ


phẩm, chúng tôi tiến hành đề tài: “Xáy dựng phương pháp xác định một số

chất màu cẩm sử dụng trong mỹ phẩm ” với các mục tiêu như sau:
1. Xây dựng phương pháp xác định 2 chất màu (Crystal violet,

Rhodamin B) trong một số dạng mỹ phẩm có nguy cơ chứa các chất màu cấm
(son môi, phấn má phấn mắt, sơn móng).
2 . Áp dụng phương pháp đã xây dựng kiểm tra đánh giá sự có mặt của

các chất màu (Crystal violet, Rhodamin B) trong một số sản phẩm mỹ phấm
nêu trên đang lưu hành trên thị trườnơ.


-

4

-

C huong 1
TỎNG QUAN

1.1. Chất màu và mỹ phấm

1.1.1. Chất màu dừng trong mỹ phẩm
Một “Sản phâm mỹ phâm” là bât kv một chât hoặc một chê phâm được
dùng tiêp xúc với nhữnơ bộ phận bên ngoài cơ thê con người (biêu bì, hệ
thôns, lônơ tóc, móng tay/chân, môi và các bộ phận sinh dục ngoài) hoặc tiếp
xúc với rănơ và niêm mạc miệne, với mục đích duy nhất hay chủ yếu là làm
sạch, làm thơm, thay đôi diện mạo và/hoặc cải thiện mùi của cơ thê và/hoặc
bảo vệ hay duv trì chúng trong điêu kiện tôt [8].
Chât màu dùng trong mỹ phấm hiếu một cách chính xác là việc trộn
them chât màu vào sản phâm mỹ phâm như dâu gội đâu, kem đánh răng, son
môi, phân măt, mascara... Chât màu trộn thêm vào khiến cho các sản phâm
trỏ' nên hâp dẫn và lôi cuốn. Tên 2,0 i chính thức của các chất màu trộn vào các

sản phâm ỏ' Mỹ theo quy định của FDA: Các chất màu ký hiệu là FD&C chỉ
nhừna. chât màu được clùno; trong lĩnh vực thực phâm (Food), dược phâm
(Drugs) và mỹ phâm (Cosmetics). Các chảt màu ký hiệu là D & c là những
ehâí màu được dùng trong lĩnh vực dược phâm (Druơs) và mỹ phâm
(Cosmetics). Các chât màu ký hiệu là Ext.D&C là những chât màu sử dụng
cho các dược phâm dùng rmoài (External-use Drugs) và mỹ phâm
(Cosmetics), Tiêp theo sau các ký hiệu này sẽ là màu của chất màu (red,
blue..), tiếp đến lả No. (có nghĩa là “số”) và số đếm. Ví dụ: FD&C Red
No.40. Trong trường họp chất màu được trộn thêm chất nền (Natri (Sodium),
Kali (Potassium), Nhôm (Aluminum)) (hay còn được ơọi là “lakes5' thì tên
chính thức của nó được 2,ăn thêm chữ “lake” và tên chât nên, Ví dụ: FD&C


-

5

-

Rcd No.40 Aluminum Lake. Tât cả các chất màu trộn phải có các chỉ tiêu chất
lượng cụ thê và phải được FDA thông qua trước khi đưa vào sử dụng ngoại
trừ một nhóm các chât màu dùng trong thuôc nhuộm tóc và sau đó phải được
ghi rõ trên nhãn sản phẩm. Tuy nhiên, để thuận tiện hơn cho các nhà sản xuất,
FDA đã cho phép được viết tên chất màu ỏ' dạng ngắn gọn hơn như FD&C
Blue No.l có thê viêt là Blue 1; hoặc có thê sử dụng theo quy định của EƯ và
các nước khác là viết theo Cl number (Colour Index number). [10,11] v ề mặt
chất lưcmo, những, chất màu dùng trong; mỹ phẩm phải an toàn đối với người
sử dụns, không được phép sử dụne nêu năm tronơ danh mục các chât cấm sử
dụng hoặc được phép sử dụng ở nồng độ nhất định nào đó.
* Phân loại các chât màu dùng trong mỹ phãm:

Các chât màu aórn có các chất màu vô CO' và chất màu hữu cơ. Mỗi loại
đêu có chât màu thiên nhiên và tông hợp.
+ Chât màu vô cơ: Thường có cấu tạo đon giản là muối hoặc oxit kim
loại Các chât màu vô CO' rẻ, bên với nhiệt và ánh sáng.
+ Các chât màu hữu cơ thiên nhiên: Ngày nav các chất màu hữu cơ sử
dụng rộng rãi và đa dạng, nhiều chủnơ loại màu sắc tươi đẹp, được sử dụng
nhiều.
- Các chât màu thiên nhiên thường có sẵn trong thực vật. VD: Màu
xanh indigo có trong cây chàm. Trong cây chàm có chứa indican, thủy phân
indican được indixil. oxi hóa indixil được indĨ2,0 .
- Màu vànạ cua măng cụt: v ỏ mans, cụt chứa 7-13% tanin và nhựa
nangostin C 23Ỉ Í2.ị0 6 màu vàng tươi, tan nhiều trong tronơ kiềm và ether, không
tan tronơ nước.
-- Màu nghệ: Củ H2,hệ chửa 3- 4% chất màu vàne, curcumin, Đem củ
nghệ nghiên nhỏ chiôt với ligroin loại các chát hữu cơ. Sau đó chiết ete và kết
tinh lại trong benzen được curcumin.


+ Các chất màu tổng hợp:
- Các chất hĩai cơ không tan trong nước thường sản xuất ở dạng bột, hạt
nhỏ cỡ micro, loại này gọi là pigment. Pigment là chất màu không tan trong
nước và không tan trong môi trường sừ dụng.
- Các chất màu tan trong nước hoặc có khả năng biến dạng, tan trong
nước hoặc dung môi khác gọi là các phẩm màu. Các chất màu có chứa nhóm COOH. - SO 3H, dễ tan trong nước. Có chứa nhóm - c = o , - OH có thể biến
thành dạng tan được...
Người ta có thể biến pigment thành phấm màu và ngược lại, bàng cách
đưa vào phân tử pigment nhóm tan hoặc khóa nhóm tan lại.

1.1.2.


Vài nét về đặc tỉnh của các chất màu cẩm sử dụng trong mỹ phẩm

thuộc phạm vi đề tài:
+ Crystal violet (Cl 42555) (viết tắt: CV)

- Công thức phân tử:
- Công thức cấu tạo: (Hình 1.1)
- Tên khác: Getian violet, Tím tinh thể.

Hình 1.1: Công thức cẩu tạo cua C ỉ '

Hình 1.2: Phổ hấp thụ của C’V hòci
tan tro nơ nước


-

7

-

Crystal vilolet là một phâm nhuộm triphenylmethan, dạng tinh thê màu
tím đậm, dê tan trons, nước, ứns, dụng nhiêu trons, vi sinh vật (sử dụng trong
phươnơ pháp nhuộm tiêu bản Gram), trong hóa học (chât chỉ thị..) [19]. Phô
hâp thụ của c v

hòa tan trono nước, cho cực đại hấp thụ ở bước sóng 588nm

(Hình 1.2). c v có thê gây đột biên gen nên nằm tronơ danh mục cấm sử dụng
trong mỹ phâm theo Hiệp định hòa họp Mỹ phẩm ASEAN [8].

+ Rhodcimin B (Cỉ 45170), íviềt t ă t : RB)
- Tên khác: Rhodamin 610, Cĩ pioment Violet 1, Basic Violet 10
- Công thức phân tử: C 28H.ilN 2O 3CI
- Côno thức câu tạo (Hình 1.3)
Rhodamin B thuộc nhóm phẩm nhuộm fluorone, dạng bột màu vàng
cam, dễ tan trons nước, methanol và ethanol, phô hấp thụ ánh sáng UV-VIS
cua dung dịch tronơ ethanol cho cực đại hấp thu ở bước sóng 566nm (Hình
1.4), RB phát ánh sánơ huỳnh quang nên được ứng dụng nhiều trong công nghệ
sinh học như kính hiên vi huỳnh quang, thiêt bị đo tốc độ dòng, ELISA...RB
nhìn chung là một chất màu độc [25], có khả năng gây ung thư và nằm trong
danh mục câm SU' dụnơ trong mỹ phâm theo Hiệp định hòa họp Mỹ phâm
ASEAN [8 |.

Hình 1.3: Côn ọ, thức câu tạo của RB


-

i-horisfnine £

ýfặ)

Hình 1.4: Phổ hấp thụ ánh sáng UVVIS của dung dịch RB trong ethcinol

8

-

H’iOri'iTiir::? 6


»ìy*jỵ>ĩ>.fl ‘r»- i S t c u - r .i y ^ y 1 ra . i w . ’jx ĩ i i i i- ''ứ - '“

Hình 1.5: Phổ huỳnh quang của RB

1.1.3. Thực trạng việc sử dụng các chất màu cẩm trong mỹ phẩm hiện nay
1.1.3. ỉ. Ở Việt Ncim:
Do chúng ta mới bắt đầu triển khai áp dụng việc kiểm ưa, kiểm soát
chất lượng mỹ phẩm theo Hiệp định về hệ thống hòa họp ASEAN trong quản
lý mỹ phẩm nên chưa có một thống kê hay báo cáo cụ thê việc có hay không
có các chất màu cấm trong các sản phẩm mỹ phẩm hiện lưu hành trên thị
trường. Năm 2006-2007, Khoa Kiểm nghiệm Mỹ phẩm - Viện Kiểm nghiệm
thuốc Trung ương có tiến hành kiểm tra sự có mặt của các chất màu câm
Sudan I, Sudan II, Sudan III, Sudan IV trong 25 mẫu son môi trên thị trường
và phát hiện có 8 mẫu chứa Sudan I và Sudan IV [6 ], Mặc dù biết rằng có thể
có rất nhiều sản phẩm mỹ phẩm trên thị trườns có chứa các chât màu câm nói
riêng và các chất cấm khác, điều kiện và trang thiết bị cũng như con người
irons hệ thốnơ kiểm nahiệm có thể đáp ứng cho cônơ tác này nhưng chúng ta
vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề xây dựng phương pháp do rất
hạn chế về việc cung cấp các chất màu hay các chât câm khác dùng làm


chuẩn, chất đối chiếu. Trong khi đó, danh mục các chất cấm sử dụng trong mỹ
phẩm theo Hiệp định nói trên lên đến hàng trăm chất.

1.1.3.2. ơ nước ngoài:
Tình trạng sử dụng các chất màu cấm trong mỹ phẩm có thể nói là rất
phổ biến. Theo các báo cáo đáng báo động về tình trạng này của FDA đối với
các sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu vào nước Mỹ cho thấy có rất nhiều các loại
chất màu cấm trong các sản phẩm mỹ phẩm như son môi, phấn mắt, dầu gội
đầu, dầu xả [13]...Do khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ trích dẫn một sô

thông tin liên quan từ báo cáo nói trên với một vài đại diện của mỗi nước có
hàng nhập khẩu vào Mỹ. Báo cáo này cho thấy, Rhodamin B là một trong số
các chất màu cấm bị lạm dụng nhiều nhất.

Bảnẹ L 1 : Báo cáo tình ừ-ạng sử dụng chất màn cẩmtrong mỹ phẩm của FDA
STT
1
2

3

4

5
6

7
ốQ

Tên nhà sản xuất,
nước sản xuất

Tên sản phấm

C h ất màu cấm
sử dụng

Biomaxx Antiseptic
R hodam in B
Lotion Hand Soap,

Demco
Manufacturing, Orange Face Paint
Pigment CI 2110
Markers
Canada
Brilliant Blue FCF*,
Luckson North America, Amos Tattoo Gel
Sunset yellow FCF,
Canada
Pens
Tartrazine,..
Lithol Rubine BCA,
Elle Jewelry Corp., Trung
Phloxine,
Brilliant
Phấn đánh mat
Quốc
Blue FCF*
Guangzhou
Holoílm
Eosine YS
Cosmetic Factory, Trung Son môi Purple
Quốc
R hodam in B,
Shenzhen Yada Cosmetic
Bộ phấn đánh mat
Red AC
Co, Ltd., Trung quốc
Yiwu Siya Cosmetics Co., Son bónơ Lil’Divas RhodaminB, Ponceau
4R . Brilliant Blue FCF *

Club
Ltd., Trung Quốc
Comercial F armaceutica, Dầu gội đầu Blue Brilliant Blue FCF *
Costa Rica
Uwillow

Avmor Ltd, Canada


-

STT
9
10
11
12

Tên nhà sản xuât,
nước sản xuất
Laboratorios Key c Por A
calle Central No.3, Cộng
hòa Dominica
Unilever Leverr Faberrge
Deutschland, Đức
Tana Cosmetics Manoa,
Đức
G&T Plus Limited, Hông
Kông

13


Wapiti International, Hồng
Kông

14

PT. Megasurya, Indonesia

15

ROAN s.p.A., Italia

16

Toll-Free
International
Co., Ltd., Nhật Bản

17

Mycosmetic Co., Ltd., Hàn
Quốc

18
19
20
21
22

23


Argo
Indusstries
Mehico
Central
Botanica
Mehico
Distribuidora
Productos, Mehico

SA,
Del,
de

10

-

Tên sản phẩm
Dầu gội đầu

C h ât màu câm
sử dụng
Erythrosine
(C I45430)

Xà phòng bánh Dove
Pink Cream
Dung dịch “Egypt
wonder Quicktan”


Rhodam inB, Orange
II
Brilliant
black,
Amaranth, Tartrazine
R hodam in B,
Bộ mỹ pham cao cap
Solvent Blue 14
R hodam in B và 1
hỗn hợp các chat màu
Body Glitter and hữu cơ tông họp
Hair Highlighter
không
được phép
dùng cho trang điểm
vùng mắt.

phòng
bánh Rhodamin B, muối
Harmony Fruity
chlorrid và steaarat
Pupa Elypsis eye
D & c Red No. 10
color compact
Mint
Jelly
Bath, Brilliant Blue FCF *
Lavender Jelly Bath
Tartrazine,

Sunset
Phan
đánh
mat
Yellow, Lithol Rubine
(Vàng nhạt)
BCA
Xà phòng bánh labor
Acid Red 151
Ser Amado
Body
Cream
“ Methyl orange,
Cream De Manzana” Acid orange
R hodam in B
Dâu xả Mamev Seed
Muối
Clorid

Oil
Stearat
Kem toàn thân Grape
Sudan I, Sudan IV
Fruit

Megamix Antonio Alzate,
Mehico
De Evan International
Lip Color
Limited, Đài Loan

Beauty Without Cruelty,
Son môi Ice Melon
Ltd., V ương quốc Anh
Ghỉ chú: (*): Không công bô trên nhãn sản phẩm.

Rhodam iĩĩ B
D & c Red No, 19

!
1


1.2. Vài nét về các loại mỹ phẩm thuộc phạm vi đề tài:

1.2.1. Son môi [23]:
Hiện nay, son môi ở góc độ mỹ phẩm có hai dạng: son

nước)-, la một san phâm my phãm dạns gel, co chưa
chất nhũ hóa, chất màu và đôi khi có những mảnh kim loại kích thước rất nhỏ.
Son môi dạns son thỏi (lipstick) (từ đây sẽ gọi là son thỏi) là một sản phâm
mỹ phẩm có chứa nước, chất màu, chất tạo khối rắn (sáp ong... ), chất làm
mềm, chất nhũ hóa và đôi khi còn có chứa những chất giúp bảo vệ và chăm
sóc da.
+ Nước: Nước thường chiếm từ 0,5% đến 25% (kl/kl) thành phần công
thức của son môi. Tối ưu hon là từ 1% đến 15% (kl/kl) và tốt nhất là khoảng
3% đến 8 % khối lượng của thỏi son. Nước có trong thành phần của son sẽ có
vai trò như là pha nước cho việc tạo nhũ hóa đồng thời sẽ giúp hòa tan bât cứ
thành phần tan trong nước nào có mặt trong công thức (ví dụ như chất màu tan
trong nước...)
+ Chất màn: Chất màu thường

/

chiếm từ 0,001 đến 20 % khối lượng công
thức (tương ứng vói nồng độ 10 |ag/g chê
phẩm đến 0,2g/g chế phẩm). Tỷ lệ tối ưu
hơn là từ 0.1 % đến 10 % và tốt nhất là

r

0,5% đến 8 % khối lượng CÔĨ1S thức. Chất
màu thưcmg dung cho son môi là aluminum

lake (ví dụ: Red 3 Aluminum Lake, Yellow 6 Aluminum Lake, Orange 5
Aluminum Lake, Bine i Aluminum L a k e ...)


-

12

-

+ Chất tạo khối rắn: Là bất kỳ chất rắn hữu cơ kỵ nước nào có nhiệt độ
nóng chảy vượt quá 20°c và có khả năng tạo khối rắn. Chất thường dùng ở
đây là sáp, có thể là sáp tự nhiên, sáp khoáng hay sáp tổng hợp. Một số loại
tối ưu là candellila, ozokerit, camauba, sáp ong, lanolin và sáp cá nhà táng.
Các loại sáp phải được loại tất cả các acid béo từ c 10 - c 26 vì các acid béo này
sẽ phản ímg với các aluminum lake tạo thành xà phòng. Bởi vậy, có khuyến
cáo rằng lượng acid béo không nên cao hơn khoảng 0,5%, tốt hơn là khônơ
cao hơn 0,1% và tốt nhất là ít hơn 0,05% khối lượng công thức. Thành phần

chất tạo khối rắn có thể chiếm từ 1% đến 99%, tốt hơn là từ 10% đến 50% và
tốt nhất là từ 15% đến 25% khối lượng công thức.
+ Chât làm mềm: Thường là các chất dầu hữu cơ, tồn tại trạng thái lỏng
ở nhiệt độ phòng (khoảng 20°C). Thành phần này thường có mặt trong công
thức ở tỷ lệ từ 2% đến 97%, tối ưu hơn là từ 30% đến 70% khối lượng công
thức. Một sổ loại dầu hay dùng là: caprylic triglycerid; capric triglycerid;
isostearic triglycerid; adipic triglyceride; propylen glycol myristyl acetat;
lanolin oil; polybuten; isopropyl palmitat; isopropyl myristat; diethyl sebacat;
diisopropyl adipat; hexadecyl stearat; cetyl oleat; oleyl, alcohol; hexadecyl
alcohol; wheatgerm oil; hydrogenated vegetable oils, castor oil; com oil;
cottonseed oil; olive oil v.v...
+ Chất nhũ hóa: Thông thường chiếm từ 0.1% đến 30% khối lượns
công thức, tốt hơn là từ 0,5% đến 20% và tốt nhất là từ 2% đến 10% khối
lượng công thức. Phospholipid là một nhóm chất nhũ hóa siữ vai trò quan
trọng giúp on định và tạo thể chất đẹp cho son môi.
+ Các chất giúp bảo vệ và chăm sóc da: Đây thường là các chất được
đưa thêm vào

cônơ

thức thườn ơ chiếm từ 0 .0001 % đến 10 % khối lương công

thức. Các chât này có thê tan hoạc không tan trong nước.


-

13

-


Một số chất thường dùng là: kẽm oxid, acid P-glycyrrhetic; chamomile
oil; dịch chiết ginko biloba; acid pyroglutamic, muối hoặc este; natri
hyaluronat; acid 2 -hydroxyoctanoic; sulphur; acid salicylic; carboxymethyl
cystein...

1.2.2. Phẩn má, phẩn mắt Ị23, 25]:
Phấn đánh mắt, đánh má thường được dùng cho
trang điểm khu vực dưới lông mày và trên mi
mắt, giúp mắt nổi bật và quyến rũ hơn. Phấn
thường được làm tò bột hoặc chất khoáng, đôi
khi có dạng lỏng và dạng chì tô mắt. Màu sắc
của phấn đánh mắt rất đa dạng và phong phú.
Thành phần của phấn đánh mắt, đánh má bao
gồm bột hoặc khoáng mịn đã được bao lóp màu,
các chất kết dính dạng khô và ướt.
+ Chất khoáng, bột được bao chất màu: Thường duns là khoáng titan,
chiếm từ 45% đến 75%, tối ưu hơn là khoảng từ 50% đến 60% khối lượng
công thức. Các chất màu ở dạng hạt mịn thường dùng là bừon, sắt oxyd, đen
3068, umber 1985 R (màu nâu), russet C33-5138 (màu đỏ), đồng cloison,
đồng Nu antique, Flamenco red 100...
+ Chất kết dính khô: Thường chiếm từ 10% đến 30%, tối un hơn là từ
15% đến 25% khối iượna công thức. Chất kết dính khô được tạo ra tù hỗn
họp các muối calci stearat. kẽm stearat, liíi stearat. chất tây rửa, khử trùng và
bảo quản.
' Chất kết dính ướt: Thường chiếm từ 5% đến 20%, tối ưu hơn là íừ
7% đến 15% khối lượng công thức. Thành phần của chất kết dính ướt thường
có chất dùng để gắn kết chất màu lên bê mặt chất khoáng hav bột mịn (ví dụ
như hvdroxvlated lanolin hay acetvlated lanolin alcohol) và chất dầu có



-

14

-

nhiệm vụ giữ khối rắn (thường dùng là isopropyl myristat, isopropyl palmitat,
squalen, oleyl alcohol, mineral oil, liquid lanolin, hay dầu vứng).

1.2.3. Sơn móng [26]
Sơn móng là một loại sơn phủ lên móng tay
và móng chân vói mục đích làm đẹp, ngoài
ra còn có mục đích là để bảo vệ móng.
Thành phần cơ bản của sơn móng bao gồm:
chất tạo lóp film, nhựa, chất dẻo, dung môi
và chất màu.
+ Chất tạo lớp phim: Thông dụng nhất là bông nitrocellulose
(cellullose nitrat), dễ nổ, dễ cháy thường đưọ'c sử dụng trong chất tạo chất Ĩ1Ô
dynamit. Nitrocellulose là chất lỏng được trộn với sợi bông rất nhỏ và mảnh.
+ Nhựa và chất dẻo: Các chất này được thêm vào với mục đích giúp
hỗn họp sơn móng được dẻo và kháng lại xà phòng và nước. Một sô chất
thường dùng là: dầu hài ly; amvl và butyl stearat; hỗn họp gồm glycerol, acid
béo và acid acetic.
+ Dung môi: Dung môi được dùns với mục đích khuyếch tán chất màu
cùng như các thành phần khác của sơn móng. Các dung môi phải là những
dung môi bay hoi.
+ Chat màu: Trưó’c kia, chất màu dùng cho sơn móng thường là phâm
màu tan được, nhưng các sản phẩm hiện này sử dụng các pigment vì kha năng
hòa trộn tốt với dung môi và các thành phần khác trong công thức sơn móng.


L3. Phương pháp phân tích:
Có thể khẳng định trên thế ậ ớ i (tiêu biêu là FDA và COLIPA) đà có
những phương pháp phân tích xác định các chất màu cấm nêu ở trên, tuy
nhiên các phương pháp nay hầu như không được công bố rộng rãi nên trong
sô rát nhiêu các tài liêu mà chúng tôi đã tham khảo, không tìm được tài liệu


-

15

-

nào đê cập đến phưcms; pháp phân tích c v và RB trong mỹ phấm ngoại trừ
một phương pháp thuộc nội dưng hòa hợp mỹ phẩm EC- ASEAN xác định
RB trong mỹ phâm băng phương pháp sắc ký lóp mỏng và HPLC, tuy nhiên
không nêu rõ có thê áp dụng cho đôi tượng mỹ phâm nào.
Trong khuôn khô đề tài này, chúng tôi dll' kiến sử dụng phương pháp
săc ký lỏng hiệu năng cao detector tủ' ngoại - khả kiến mảng diod.
Nguyên tâc: Săc ký lỏns, hiệu năne, cao là một phương pháp sắc ký tách
các chât ra khỏi hồn hợp phân tích trong đó pha động tà chất lỏng và pha tĩnh
chứa trong cột là một chất răn dưới dạnơ tiêu phân hoặc một chất lỏng phủ
trên một chât mang răn, hay một chât mang đã được gan liên kết hoá học với
các nhóm hữu cơ. Quá trình sắc ký lỏng dựa trên cơ chế hấp phụ, phân bố,
trao đôi ion hoặc phân loại theo kích cờ. [2;3;4;].
Thiẽt bị:
+ Câu tạo: Hệ thông thiết bị ơôm một hệ thống bơm pha động, bộ phận
tiêm mẫu, cột sắc ký, detector (mảng cliod, ƯV - VIS) và thiết bị ghi phân tích
dữ liệu (Mình ] .6 )


À. Press.: 225 kglv'cm2
T.FI dw : 1.000 m L/m in

Fiorn :
To:

3 7 0 nrn

Step :

1 nm

7

A B c

D

90.LI

1 0.0

Hình 1.6: Câu tạo Hệ thòng Sãc lá’ long hiệu năng cao

1 9 0 nm


-


16

-

+ Cơ chế hoạt động của thiết bị: Mau sau khi xử lý, được đưa vào hệ
thống qua bộ phận tiêm mẫu, nhờ hệ thống bơm pha động sẽ di

chuyển qua

cột sắc ký. Khi qua cột, các hoạt chất sẽ được phân tách, rửa giải vànhờ thiết
bị ghi phân tích dữ liệu sẽ được tích phân thành các pic dưới dạng sắc ký đồ
với các thông số về giá trị thời gian lưu, diện tích pic, chiều cao pic ...v.v
ử ng dụng:
+ Định tính: Sự giống nhau về thời gian lưu trên sắc ký đồ của chuẩn
và thử là cơ sở của phép thử định tính. Đối với detector mảng diod ta có thê
vẽ phố UV-VIS (trên dải sóng từ 190 - 800 nm) của pic chuấn và pic thử rồi
chông phố đế thấy sự giống nhau về dạng phố thông qua hệ so Match:
- Hệ so Match xấp xỉ 1,000: phổ định tính giống nhau hoàn toàn.
- Hệ số Match > 0,900: hai phổ tương tự.
- Hệ số Match < 0,900: hai phổ khác nhau.
+ Định lượng: Việc so sánh độ lớn tín hiệu thu được từ pic chuấn và pic
thử (diện tích pic hoặc chiều cao pic) trong mối tương quan với nồng độ hoạt
chât trong cùng một điều kiện sắc ký xác định là cơ sở của phép thử định
lượng.


×