Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

tổ chức và hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.86 KB, 27 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
Học phần: TỔ CHỨC VÀ HỌAT ĐỘNG ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
Chương 1 : MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỔ
CHỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
1. Mục đích của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh:
Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh ( do hội nghò lần thứ 3 BCH.TƯ Đòan TNCS Hồ Chí
Minh khóa 8 thông qua ngày 25/7/2003 ) có ghi: “ Đội TNTP Hồ Chí Minh lấy 5 điều
Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện cho đội viên, giúp
đỡ thiếu nhi trong học tập, họat động , vui chơi, thực hiện quyền và bổn phận theo luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em “.
Khẩu hiệu của Đội: “ Vì Tổ quốc xã hội chủ nghóa, vì lý tưởng của Bác Hồ vó đại:
Sẵn sàng ! “
Có thể hiểu mục tiêu cụ thể của tổ chức Đội TNTP.HCM là:Đội tổ chức giáo dục
thiếu niên , nhi đồng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan , trò giỏi, đội
viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, đòan viên TNCS Hồ Chí Minh.
Với mục đích đó:
+ Đội góp phần hình thành phẩm chất đầu tiên của nhân cách con người mới
XHCN, phù hợp với mục tiêu của nền giáo dục và gia đình.
+ Đội yêu cầu mỗi đội viên phấn đấu trở thành đội viên tốt,cháu ngoan Bác
Hồ,đòan viên TNCS Hồ Chí Minh
+ Khẩu hiệu Đội bao gồm 2 vế thống nhất với nhau, vừa gắn nhiệm vụ cách
mạng của đất nước,vừa gắn với lý tưởng cao đẹp của Bác Hồ, đòi hỏi mỗi đội viên phải
ghi nhớ và thực hiện mọi lúc, mọi nơi.
+ Mục đích của Đội thống nhất với mục tiêu giáo dục của nhà trường, đòi hỏi
Đội phải kết hợp chặt với nhà trường trong quá trình họat động của mình.
2. Tính chất của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh:
a/ Tính quần chúng của Đội thể hiện:
+ Đội là tổ chức của các em,các em làm chủ, tự quản mọi họat động dưới sự
hướng dẫn của phụ trách Đội.
+ Đội thu hút tất các thiếu niên trong độ tuổi tham gia tổ chức
+ Cần tránh các khuynh hướng: thu hẹp tổ chức Đội; buông lỏng khâu giáo dục,


kết nạp ồ ạt các em vào Đội; không tôn trọng quyền làm chủ tự quản của tổ chức Đội,
mệnh lệnh, hoặc bao biện làm thay các em
b/ Tính chính trò của Đội ( cách mạng ) thể hiện:
+.Đội do Đảng CSVN và Chủ tòch Hồ Chí Minh sáng lập, Đòan TNCS Hồ Chí
Minh phụ trách.Đội cùng với nhà trường XHCN giáo dục thế hệ trẻ theo đường lối
quan điểm giáo dục của Đảng.
+ Đội là tổ chức nòng cốt trong phong trào thiếu nhi Việt Nam góp phần trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là lực lượng giáo dục ở trong và ngoài nhà
1
trường, là lực lượng dự bò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.Mặt khác , Đội đoàn kết, hợp
tác với các tổ chức và phong trào thiếu nhi trong khu vực và trên thế giới vì quyền trẻ
em, vì hoà bình hạnh phúc của các dân tộc.
Tóm lại, Đội TNTP.HCM là một tổ chức chính trò-xã hội của thiếu nhi Việt
Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
c/ Tính giáo dục của Đội thể hiện:
+ Đội là một tổ chức quần chúng của thiếu nhi Việt Nam, có mục đích giáo dục
chứ không phải là một tổ chức từ thiện, hướng đạo, vui chơi đơn thuần
+ Đội là lực lượng giáo dục ở trong và ngòai nhà trường, là lực lượng hậu bò của
Đòan.Mọi hoạt động của Đội đều được đặt dưới sự phụ trách của Đoàn TNCS.HCM và
sự hướng dẫn về mặt sư phạm của thầy, cô giáo, các anh chò phụ trách ( đại diện cho
Đoàn TNCS.HCM )
+ Đội giáo dục đội viên theo 5 điều Bác Hồ dạy,chương trình rèn luyện đội
viên, điều lệ, nghi thức Đội, bằng các họat động đa dạng, phong phú của Đội, họat
động của Đội không chỉ là vui chơi đơn thuần. Đội viên có nhiệm vụ thực hiện đúng tôn
chỉ, mục đích của Đội, mục tiêu của Đảng, 5 điều Bác Hồ dạy trở thành con ngoan , trò
giỏi, đội viên tốt, đòan viên TNCS Hồ Chí Minh.
Tính quần chúng, tính chính trò và tính giáo dục của Đội là thống nhất và hỗ trợ
cho nhau, chi phối toàn bộ nguyên tắc, nội dung,hình thức và phương pháp hoạt động
của Đội TNTP.HCM.
3. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong giai đọan

cách mạng hiện nay ở nước ta:
a/ Chức năng của Đội:
Đội có 2 chức năng cơ bản là giáo dục và tổ chức thiếu niên nhi đồng Việt Nam
học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Chức năng giáo dục:
- Đội là một lực lượng giáo dục quan trọng của xã hội, cùng với nhà trường và
các lực lượng giáo dục khác giáo dục thiếu nhi theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Đội giáo dục đội viên theo nguyên tắc, phương pháp riêng của mình và bằng
các hình thức giáo dục đa dạng, phong phú, hấp dẫn.
- Nội dung giáo dục của Đội có tính hệ thống và toàn diện.
+ Chức năng tổ chức:
- Đội tập hợp, thu hút tất cả thiếu niên ,nhi đồng tham gia hoạt động Đội.
- Đội tổ chức việc thực hiện điều lệ, nghi thức cho tất cả đội viên,đấu tranh
bảo vệ quyền lợi, nghóa vụ của thiếu nhi, uy tín của tổ chức Đội.
- Đội tổ chức thiếu nhi cả nước cùng tham gia sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ xã hội.
b/ Nhiệm vụ của Đội :
+ Các tập thể Đội và đội viên phải phấn đấu rèn luyện thực hiện tốt 5 điều Bác
Hồ dạy để trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt, đòan viên TNCS Hồ Chí
Minh.
2
+ Các tập thể Đội có trách nhiệm giúp đỡ đội viên phát triển mọi khả năng
trong học tập, họat động, vui chơi…
+ Các tập thể Đội và đội viên phải thực hiện các quyền và bổn phận của trẻ em
đã nêu trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Để thực hiện 3 nhiệm vụ trên cần:
+ Mỗi đội viên và tập thể đội phải nghiêm chỉnh thực hiện điều lệ, nghi thức
Đội, chương trình rèn luyện đội viên, mọi nghò quyết của Đội và của Đoàn.
+ Đội phải đòan kết, tập hợp, thu hút thiếu nhi tham gia các họat động đội.
+ Đội phải tổ chức nhiều họat động phong phú, tạo mọi điều kiện để phát huy

khả năng, sáng kiến của thiếu nhi trong họat động.
+ Xây dựng tổ chúc Đội vững mạnh: xây dựng chi đội, liên đội đòan kết, tự
quản; lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ chỉ huy đội; thường xuyên bồi dưỡng về Đòan cho
đội viên; làm tốt công tác giáo dục nhi đồng.
+ Đội củng cố và mở rộng đòan kết hữu nghò với thiếu nhi quốc tế.
4. Mục đích, nhiệm vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh thể hiện qua các biểu trưng
nghi thức của Đội :
+ Tên gọi “ thiếu niên tiền phong “
+ Khẩu hiệu Đội
+ Lời hứa đội viên
+ Cờ Đội
+ Huy hiệu măng non
+ Khăn quàng đỏ
+ Chào của đội viên
+ Đội ca
-------------------------
Chương 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
1. Khái quát chung :
+ Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức thống nhất trong cả nước.Hệ thống tổ chức
của Đội bao gồm các cấp:ø liên đội và chi đội.Trên Liên đội là Hội đồng Đội các cấp
từ phường,xã đến trung ương.
+ Hội đồng Đội TNTP Hồ Chí Minh các cấp do BCH Đoàn cùng cấp lập ra để
thực hiện nhiệm vụ trực tiếp phụ trách Đội, là đại diện cho tổ chức Đội ở cấp đó và
giúp Đòan phụ trách Đội.
+ Tổ chức cơ sở Đội được xây dựng trong các trường học và trên đòa bàn dân
cư. Trong mỗi trường tiểu học, THCS thường tổ chức 1 liên đội, mỗi lớp là một chi đội.
+ Việc thành lập liên đội, chi đội do Hội đồng đội cùng cấp ra quyết đònh.Nếu
chưa có Hội đồng Đội thì do BCH Đoàn cùng cấp ra quyết đònh.
2. Hệ thống tổ chức của Đội TNTP Hồ Chí Minh :
a/ Liên đội:

3
+ Trong các trường học hoặc ở đòa bàn dân cư có từ 3 chi đội trở lên thì được
thành lập liên đội.
+ Liên đội mỗi năm tiến hành đại hội 1 lần
+ Ở mỗi liên đội có 1 Tổng phụ trách làm nhiệm vụ thay mặt Đoàn phụ trách
Đội.
+ Nhiệm vụ của Liên đội ( giáo trình )
b/ Chi đội:
+ Là đơn vò cơ sở của tổ chức Đội, trực tiếp tổ chức các hoạt động Đội, trực tiếp
điều hành kế hoạch công tác Đội, trực tiếp quản lý, giáo dục đội viên.
+ Trong trường phổ thông chi đội gắn liền với lớp học. Có từ 3 đội viên trở lên
thì được thành lập một chi đội.Mỗi chi đội có phụ trách chi đội.
+ Chi đội mỗi năm tiến hành đại hội 1 lần.
+ Các nhiệm vụ chủ yếu của chi đội ( giáo trình )
c/ Phân đội:
+ Là đơn vò nhỏ nhất của Đội. Trong trường phổ thông, phân đội thường được tổ
chức tương ứng với tổ học tập
+ Chi đội có từ 9 đội viên trở lên có thể chia thành các phân đội.
+ Các nhiệm vụ chính của phân đội ( giáo trình )
3. Nhi đồng và sao nhi đồng ở trường tiểu học: ( sẽ nghiên cứu ở chương 7 )
4. Các liên đội, chi đội tạm thời:
+ Tại các trường Đội, nhà thiếu nhi và các họat động tập thể của Đội… được
thành lập các chi đội, liên đội tạm thời để tổ chức các họat động theo điều lệ và nghi
thức của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
+ Liên đội , chi đội tạm thời không làm nhiệm vụ kết nạp đội viên mới va không
tiến hành giới thiệu đội viên lớn lên Đòan.
5. Hội đồng Đội:
* Chức năng của Hội đồng Đội:
+ Tham mưu về chủ trương, nội dung, biện pháp về công tác đội và phong traò
thiếu nhi.

+ Tổ chức thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ của Đòan về công tác Đội, công
tác thiếu nhi trong hệ thống Đòan, Đội
+ Thay mặt tổ chức Đòan, Đội để quan hệ phối hợp với các lực lượng xã hội
trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
* Cơ cấu tổ chức Hội đồng Đội:
+ HĐĐ Đội ở cấp nào do BCH Đoàn cấp đó thành lập và lãnh đạo.
+ Nhiệm kỳ của HĐĐ theo nhiệm kỳ của BCH Đoàn cùng cấp.
+ HĐĐ Đội tổ chức theo hướng tinh gọn, thiết thực, hiệu quả, gồm:
- Một số cán bộ chủ chốt của Đoàn do BCH, Ban thường vụ Đoàn cử ra để
lãnh đạo HĐĐ .
- Một số Chủ tòch HĐĐ cấp dưới
4
- Đại diện lãnh đạo các ban chức năng, các cơ quan nghiệp vụ của Đoàn cùng
cấp.
- Đại diện lãnh đạo ngành giáo dục.
- Một số cán bộ chuyên trách
- Đại diện các trung tâm giáo dục ngoài nhà trường
- Đại diện lãnh đạo trường sư phạm, trường phổ thông, một số tổng phụ trách
Đội và một số chuyên gia giáo dục.
* Nhiệm vụ của HĐĐ:
+ Giúp Đoàn phụ trách Đội,phát triển phong trào thiếu nhi.
+ Nghiên cứu, đề xuất với BCH,BTV Đoàn những chủ trương, nhiệm vụ, biện
pháp công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong từng thời kỳ.
+ Xây dựng kế hoạch, biện pháp tổ chức, triển khai thực hiện các chủ trương
của BCH, BTV Đoàn về công tác Đội và phong trào thiếu nhi,hướng dẫn nghiệp vụ cho
HĐĐ cấp dưới, hướng dẫn nội dung và phương pháp hoạt động cho các trung tâm giáo
dục ngoài nhà trường.
+ Tổng kết, phổ biến,áp dụng kinh nghiệm tiên tiến, báo cáo tình hình phong
trào thiếu nhi, hoạt động của HĐĐ với BCH Đoàn cùng cấp và HĐĐ cấp trên.
+ Phối hợp với các ban chức năng, các cơ quan nghiệp vụ của Đoàn trong việc

xây dựng Đội và phong trào thiếu nhi.
+ Đại diện cho Đội TNTP, là thành viên của UB bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em ở các cấp.Liên kết, phối hợp các ngành chăm lo cho công tác Đội và phong trào
thiếu nhi.
---------------------------
Chương 3: NGUYÊN TẮC HỌAT ĐỘNG ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
1. Khái niệm chung về nguyên tắc họat động Đội:
+ Là những qui tắc, qui đònh cần phải bảo đảm khi tiến hành các họat động Đội.
+ Cơ sở xây dựng nguyên tắc họat động đội:
- Phương pháp luận của chủ nghóa Mác-Lênin, Lý luận giáo dục học.
- Kinh nghiệm họat động thực tiễn của Đội TNTP Hồ Chí Minh
+ Nguyên tắc họat động đội là căn cứ để xác đònh nội dung, hình thức công tác
đội, nó chi phối phương pháp công tác đội.
2. Những nguyên tắc họat động của Đội TNTP Hồ Chí Minh:
2.1 Nguyên tắc đảm bảo đònh hướng chính trò – xã hội:
+ Ý nghóa:
- Đảm bảo tính giai cấp trong giáo dục.
- Đảm bảo thực hiện nghiêm túc điều lệ Đội.
5
+ Nội dung nguyên tắc:
- Họat động đội từng bước hình thành cho đội viên thế giới quan klhoa
học,giúp đội viên đònh hướng mục đích cuộc sống đúng đắn, lành mạnh.
- Họat động đội từng bước hình thành và củng cố niềm tin của đội viên đối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Họat động đội góp phần giáo dục truyền thống cho đội viên.
- Họat động đội tạo điều kiện cho đội viên tham gia công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc
2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện gia nhập Đội và tích cực tham gia vào
các họat động Đội của đội viên và thiếu niên:
+ Ý nghóa:

- Đảm bảo quyền làm chủ của thiếu nhi, đảm bảo cho tổ chức Đội thực sự là
tổ chức quần chúng của trẻ em.
- Xuất phát từ ý nghóa của tính tự nguyện, tự giác đối với hiệu quả họat động
của con người.
+ Yêu cầu:
- Tổ chức nghiên cứu và thực hiện điều lệ Đội, đảm bảo quyền dân chủ tự
quản.
- Họat động đội phải do chính đội viên bàn bạc xây dựng kế họach và tổ chức
thực hiện.
- Họat động đội phải đa dạng, phong phú để thu hút đội viên, thiếu nhi tham
gia theo sở thích,
- Họat động đội phải phù hợp với thực tiễn, lôi cuốn đội viên, thiếu nhi tham
gia phù hợp hòan cảnh, điều kiện cụ thể.
- Trong họat động đội phải chú ý xây dựng tinh thần tập thể, đòan kết giúp đỡ
lẫn nhau.
- Họat động đội phải được diễn ra trong trường, trong giờ học, ở đòa bàn daân
cư và ngòai giờ lên lớp.
- Họat động đội phải thu hút đông đảo thiếu nhi tham gia của đội viên.
2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tự quản và phát huy năng lực sáng tạo của đội
viên, trên cơ sở có sự phụ trách trực tiếp của Đòan và sự hướng dẫn sư phạm của
người lớn:
+ Ý nghóa:
- Nguyên tắc đề cập đến 2 mặt:
* Đảm bảo tính tự quản, phát huy năng lực sáng tạo của đội viên
* Đảm bảo có sự phụ trách của Đòan, sự hướng dẫn sư phạm của người
lớn.
Hai mặt này không lọai trừ nhau mà thống nhất và hỗ trợ cho nhau
+ Yêu cầu:
- Nắm vững nguyên tắc tự nguyện, tự giác.
6

- Quan tâm bồi dưỡng BCH Đội, giúp các em chủ động tự quản điều hành
công việc và phát huy cao nhất sự sáng tạo của các em, tránh áp đặt hoặc làm thay.
- Tin tưởng vào khả năng tập thể và cá nhân đội viên, chỉ hướng dẫn khi thật
cần thiết.
- Động viên kòp- thời những cố gắng, sáng tạo của các em. Đánh giá đúng mức
thành tích của tập thể và cá nhân đội viên
- Tập trung hướng dẫn các em khâu lập kế họach họat động
2.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm lưá tuổi và đặc điểm cá nhân đội
viên:
+ Ý nghóa :
- Là nguyên tắc chung của các họat động giáo dục. Đội chia thành 3 lứa tuổi
để xây dựng nội dung, hình thức, phương pháp họat động đội cho phù hợp từng lứ tuổi.
- Để đảm bảo sự tự quản, tự nguyện của mỗi đội viên.
Đặc điểm cá nhân bao gồm: giới tính, cá tính, hòan cảnh , môi trường…
+ Yêu cầu :
- Phụ trách phải có tri thức tâm lý học, giáo dục học và phương pháp sư phạm
khéo léo để lựa chọn họat động phù hợp.
- Phụ trách cần nghiên cứu chương trình rèn luyện đội viên, chương trình họat
động đội hàng năm, họat động giáo dục ngòai giờ lên lớp … để vận dụng cho phù hợp.
2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính lãng mạn, gây hứng thú, mang màu sắc vui chơi
trong các họat động đội:
+ Ý nghóa:
- Xuất phát từ đặc điểm tâm lý, đặc điểm họat động của lứa tuổi thiếu nhi và
tính chất của tổ chức Đội. (tuổi thiếu nhi luôn hướng những gì cao đẹp, tính lãng mạn
thể hiện trong cách đặt tên, xác đònh hình thức cho các hoạt động )
- Vui chơi là họat động không thể thiếu của thiếu nhi. Phương châm giáo dục
thiếu nhi : “ học mà vui, chơi mà học “
+ Yêu cầu :
- Cần tìm tòi, sáng tạo nội dung, hình thức họat động hấp dẫn thiếu nhi
- Cần chú ý tính giáo dục trong các họat động vui chơi của thiếu nhi

2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, liên tục trong các họat động đội:
+ Ý nghóa :
- Giáo dục là một quá trình liên tục, có hệ thống, có kế họach, diễn ra trong
các giai đọan từ thấp đến cao,đơn giản đến phức tạp, chưa hòan thiện đến hòan thiện.
- Nội dung và hình thức họat động đội là một thể thống nhất, gắn bó với nhau.
- Tính hệ thống, liên tục thể hiện :
* Mục tiêu nhiệm vụ hằng năm
* Kế họach từ trung ương tới đòa phương
* Nội dung, hình thức họat động theo lứa tuổi
* Sự thống nhất giữa nhà trường và Đội
+ Yêu cầu:
7
- Xây dựng kế họach công tác đội phải có tính tòan diện
- Thống nhất kế họach liên đội và các chi đội, kế họach năm học với các kế
họach khác trong năm
- Gắn chặt họat động đội với nhà trường, Đòan cơ sở ….
* Hội thảo, thực hành :
Những đònh hướng vận dụng các nguyên tắc họat động Đội vào việc chỉ đạo, quản lý,
tổ chức các họat động Đội.
----------------------
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
1/ Khái niệm về phương pháp công tác Đội
- Đònh nghóa: Phương pháp công tác Đội TNTP là lề lối, cách thức, biện pháp tổ
chức hoạt động Đội nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục và phát triển
toàn diện nhân cách cho đội viên.
- Phương pháp công tác Đội thống nhất với phương pháp dạy học và giáo dục-tự
giáo dục ở trường phổ thông, nhưng có nét đặc thù: đề cao vai trò tự quản, tự giáo dục
của đội viên; thể hiện sự phối hợp nhòp nhàng, sự đònh hướng giáo dục, hướng dẫn của
phụ trách và hoạt động tự quản,tự giáo dục của đội viên.
- Phương pháp công tác đội bao gồm hệ thống 6 phương pháp chính có mối

quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau và được phối hợp sử dụng trong mỗi hoạt động Đội.
2/ Các phương pháp công tác Đội:
2.1 Họat động tập thể, mang tính xã hội , hữu ích
+ Ý nghóa:
- Tạo điều kiện tốt trong việc giáo dục và rèn luyện của đội viên.
- Hoạt động tập thể giúp đội viên tự khẳng đònh mình, gắn bó với tập thể và
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Trong hoạt động, đội viên được tiếp xúc, nhập cuộc vào đời sống hàng ngày,
góp phần tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Yêu cầu sư phạm:
- Giúp học sinh hiệu rõ mục đích,ý nghóa , yêu cầu của các hoạt động tập thể
và xã hội.
- Trong mỗi hoạt động phải lập kế hoạch và tự các em đề xuất bàn bạc,tìm ra
biện pháp thực hiện.
- Phải dự kiến những tình huống, khó khăn và biện pháp giải quyết ( dự kiến
các phương án khác nhau )
- Phân công phù hợp năng lực đội viên và tập thể.
- Biết sử dụng các biện pháp thi đua để động viên, khuyến khích đội viên tích
cực hoạt động.
8
- Khi hoàn thành, phải sơ, tổng kết kòp thời, đánh giá công bằng và khách quan
kết quả hoạt động của các em.
2.2 Trò chơi và vui chơi
+ Ý nghóa:
- Trò chơi có tầm quan trọng và cần thiết trong đời sống thiếu nhi.
- Là phương pháp thiếu nhi có hiệu quả.
+ Yêu cầu sư phạm:
- Nội dung, hình thức trò chơi phải phù hợp đặc điểm người chơi ( về lứa tuổi,
giới tính, thể chất…)
- Hình thức trò chơi luôn đổi mới tạo sự hấp dẫn cho các em, nội dung và mức

độ yêu cầu của trò chơi cần được nâng cao dần.
- Lựa chọn trò chơi ( nội dung và hình thức ) phải phù hợp với yêu cầu giáo
dục và phải chuẩn bò chu đáo ( dụng cụ, luật chơi…)
- Phải chuẩn bò các điều kiện đảm bảo sự an toàn và sự thành công của trò
chơi ( nhất là các trò chơi vận động, dã ngoại, trò chơi lớn… )
- Người phụ trách cần có sổ tay trò chơi để tích lũy và sáng tạo trò chơi cho
các em.
- Cần có các điểm vui chơi và có sự giám sát của người lớn.
2.3 Phưong pháp thuyết phục trong công tác Đội
+ Thuyết phục bằng lời:
- Được sử dụng rộng rãi trong các cuộc họp,sinh hoạt Đội, hội thảo, phát
thanh, gặp gỡ trao đổi trực tiếp với đội viên … )
- Chủ yếu là phân tích giảng giải , chứng minh để giúp các em hiểu, tin,làm
theo điều tốt, bỏ điều xấu.
- Các yêu cầu:
* Cần tạo không khí chân thành, cởi mở, hấp dẫn.
* Lời nói: rõ ràng, sinh động, ngắn gọn, có sức thuyết phục.
* Động viên đa số đội viên tham gia tích cực và lắng nghe ý kiến của các
em.
+ Thuyết phục bằng gương tốt điển hình:
- Có tác động mạnh mẽ đến quá trình tự giáo dục của các em
- Có thể sử dụng các tấm gương của: Bác Hồ; truyền thống dân tộc, đòa
phương, nhà trường, liên đội; Gương danh nhân, anh hùng; gương người tốt, việc tốt…
2.4 Giao nhiệm vụ cho đội viên và tập thể Đội
+ Ý nghóa :
- Có tác dụng lôi cuốn tất cả đội viên vào công tác Đội.
- Kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của đội viên trong công việc.
- Giáo dục lòng tự tin, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự
quản.
+ Yêu cầu sư phạm:

9
- Đảm bảo tính vừa sức và khả năng hoàn thành nhiệm vụ ( phải nắm vững
khả năng, trình độ … của các em )
- Giúp đội viên và tập thể hiểu sâu sắc nhiệm vụ được giao, tiếp nhận nhiệm
vụ với tinh thần phấn khởi, trách nhiệm cao.
- Phân công hợp lý để không ảnh hưởng đến các hoạt động khác của các em.
- Phải giám sát, kiểm tra , đôn đốc , kòp thời phát hiện những khó khăn và hỗ
trợ các em giải quyết.
- Khi đánh giá phải công bằng, khách quan và kòp thời.
2.5 Thi đua trong công tác Đội
+ Ý nghóa:
- Đề cao, kích thích sự phấn đấu vươn lên giành kết quả cao trong hoạt động.
- Nếu thực hiện tốt, thi đua tạo nên sức mạnh tổng hợp.
+ Yêu cầu sư phạm:
- Cần giải thích cho đội viên nắm vững mục đích, nội dung, tiêu chuẩn thi
đua.
- Hìønh thức thi đua phải phong phú, sinh động, nghiêm túc, tránh qua loa đại
khái, hình thức chủ nghóa.
- Giáo dục tư tưởng thường xuyên, tránh những tư tưởng ích kỷ, hẹp hòi, ganh
đua cay cú; giáo dục cho các em tinh thần cầu thò, đoàn kết, tự hào lành mạnh.
- Đánh giá tổng kết phải công bằng, dân chủ, công khai.
2.6 Khen thưởng và khiển trách
+ Ý nghóa:
- Khen thưởng: động viên sự tiến bộ.
- Khiển trách: khéo léo nhắc nhở, giáo dục để các em nhanh chóng tiến bộ
( khác với kỷ luật mang tính hành chính )
+ Hình thức khen thưởng
+ Hình thức khiển trách..
+ Yêu cầu sư phạm:
- Khách quan, công bằng, chính xác.

- Phát huy vai trò tự quản của các em trong việc xem xét khen thưởng hoặc
khiển trách.
- Cần phối hợp với các lực lượng giáo dục có liên quan.
* Hội thảo, thực hành :
Những đònh hướng vận dụng các phương pháp công tác Đội vào việc tổ chức các họat
động Đội
---------------------------
Chương 5: VẤN ĐỀ TỰ QUẢN CỦA ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
1/ Khái niệm về tự quản của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh
10

×