Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

ÔN TẬP HỌC KỲ 2 LỚP 5 -TIẾT 11 (TẢI VỀ SẼ KHÔNG LỖI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.93 KB, 47 trang )

Tiết 33 :

TẬP ĐỌC

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết
tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn
Phú Lìn .
2. Kó năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng
hào hứng
3. Thái độ:
- Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghó
dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của
cả một vùng .
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III . Các hoạt động :

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

1’
4’

1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Thầy cúng đi
bệnh viện”


- GV nhận xét và cho
điểm
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu
“Bài đọc Ngu Công xã
Trònh Tường sẽ cho các em
biết về một người dân
tộc Dao tài giỏi, không
những biết cách làm
giàu cho bản thân mình
mà còn biết làm cho cả
thôn từ nghèo đói vươn
lên thành thôn có mức
sống khá “ .
30’ 4. Phát triển các hoạt
động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
Phương pháp: Thực hành,
giảng giải
- Yêu cầu học sinh tiếp
nối nhau đọc trơn từng
đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
 Giáo viên đọc toàn bài,

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
- Học sinh TLCH

- Học sinh lắng nghe


- Hoạt động lớp
- Học sinh gạch dưới từ có
âm tr - s
- Lần lượt học sinh đọc từ
câu


nêu xuất xứ.
- Yêu cầu học sinh
đoạn

phân - Đoạn 1: “Từ đầu...trồng
lúa”
- Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ …
trước nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
bài
Phương pháp: Trực quan,
đàm thoại, giảng giải
- GV nêu câu hỏi :
- HS đọc đoạn 1
+ ng Lìn đã làm thế -ông lần mò cả tháng
nào để đưa được nước về trong rừng tìm nguồn nước,
thôn ?
cùng vợ con ….
 Giáo viên chốt lại - ghi - Học sinh đọc SGK
bảng từ ngữ
- Giải nghóa từ: Ngu Công

- Yêu cầu học sinh nêu ý - HS thảo luận nhóm đôi
đoạn 1
- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đoạn 2
đoạn 2
- Giáo viên hỏi:
+ Nhờ có mương nước, - Họ trồng lúa nước;
tập quán canh tác và không làm nương , không
cuộc sống ở thôn Phìn phá rừng, cả thôn không
Ngan đã thay đổi như thế còn hộ đói .
nào ?
- Giải nghóa: cao sản
- Học sinh phát biểu
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu ý - Học sinh tự nêu theo ý
đoạn 2
độc lập
- Rèn đọc diễn cảm và
thuộc đoạn 2
 Giáo viên chốt lại đọc - Học sinh nêu giọng đọc
đoạn 2 - nhấn mạnh từ mẫu đoạn 2
ngắt câu
- Yêu cầu học sinh đọc ù
đoạn 3
+ ng Lìn đã nghó ra cách - ng hướng dẫ bà con
gì để giữ rừng, bảo vệ trồng cây thảo quả
dòng nước ?
+ Câu chuyện giúp em - Muốn sống có hạnh
hiểu điều gì ?
phúc, ấm no, con người
phải dám nghó dám làm


- Yêu cầu học sinh nêu ý - HS phát biểu
đoạn 3


1’

- GV yêu cầu HS rút nội - Đại ý : Ca ngợi tinh thần
dung bài văn
dám nghó dám làm của
ông Lìn đã thay đổi tập
quán của một vùng. Nhờ
vậy mà đã làm cuộc
sống từ nghèo đói trở
nên ấm no, hạnh phúc .
* Hoạt động 3: Đọc diễn - Hoạt động lớp, cá nhân
cảm
Phương pháp: Thực hành
_GV hướng dẫn HS cả lớp - 2, 3 học sinh
luyện đọc diễn cảm một
đoạn thư (đoạn 2)
- Yêu cầu học sinh đọc - Nhận xét cách đọc
diễn cảm đoạn thư theo
cặp
- GV theo dõi , uốn nắn
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn
cảm
_GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc
của bạn

* Hoạt động 4: Hướng _HS nhẩm học thuộc câu
dẫn HS học thuộc lòng
văn đã chỉ đònh HTL
* Hoạt động 5: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Câu chuyện giúp em có
suy nghó gì?
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc - Học sinh đọc
diễn cảm 1 đoạn em thích
nhất
 Giáo viên nhận xét,
tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Đọc diễn cảm lại bài
- Chuẩn bò: “Ca dao về lao
động sản xuất”
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


.......................................................................................................................
.......................................................................................................................




Tiết 34 :

TẬP ĐỌC

CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu được lao động vất vả trên đồng
ruộng của người nông dân đã đem lại cho họ
cuộc sống ấm no, hạnh phúc .
2. Kó năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài ca dao (thể
lục bát)
3. Thái độ:
- Ca ngợi tinh thần lao động cần cù của
người nông dân .
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III . Các hoạt động :

TG
1’
4’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

1. Khởi động:

2. Bài cũ: “Ngu Công xã
Trònh Tường ”
- GV nhận xét và cho
điểm
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên khai thác tranh
minh họa để giới thiệu
bài
30’ 4. Phát triển các hoạt
động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
Phương pháp: Thực hành,
giảng giải
- Yêu cầu học sinh tiếp
nối nhau đọc trơn từng
đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
 Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
bài
Phương pháp: Trực quan,
đàm thoại, giảng giải
- GV nêu câu hỏi :
+ Tìm những hình ảnh nói
lên nỗi vất vả, lo lắng
của người nông dân trong
sản xuất ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hát
- Học sinh TLCH

- Học sinh lắng nghe

- Hoạt động lớp
- Lần lượt học sinh đọc từ
câu

+ Nỗi vất vả : Cày đồng
buổi trưa, mồ hôi …ruộng
cày, bưng bát cơm đầy,
dẻo thơm một hạt, đắng


+ Những câu nào thể
hiện tinh thần lạc quan
của người nông dân ?
+ Tìm những câu ứng với
mỗi nội dung ( a, b , c )

- GV yêu cầu HS rút nội
dung bài văn

1’

cay muôn phần
+ Sự lo lắng : … trông
nhiều bề : ….
+ Công lênh chẳng quản

lâu đâu, ngày nay nước
bạc, ngày sau cơm vàng
a) Khuyên nông dân
chăm chỉ cày cấy
“Ai ơi …….. bấy nhiêu “
b) Thể hiện quyết tâm
trong lao động sản xuất
“Trông cho ……. tấm lòng “
c) Nhắc người ta nhớ ơn
người làm ra hạt gạo
“ Ai ơi ……. muôn phần”
- Đại ý : Ca ngợi công việc
vất vả, khó nhọc trên
đồng ruộng của người
nông dân và khuyên mọi
người hãy trân trọng ,
nhớ ơn những người đã
làm ra hạt gạo nuôi sống
cả xã hội .
- Hoạt động lớp, cá nhân

* Hoạt động 3: Đọc diễn
cảm
Phương pháp: Thực hành
_GV hướng dẫn HS cả lớp - 2, 3 học sinh
luyện đọc diễn cảm một
đoạn thư (đoạn 2)
- Yêu cầu học sinh đọc - Nhận xét cách đọc
diễn cảm đoạn thư theo
cặp

- GV theo dõi , uốn nắn
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn
cảm
_GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc
của bạn
* Hoạt động 4: Hướng _HS nhẩm học thuộc câu
dẫn HS học thuộc lòng
văn đã chỉ đònh HTL
* Hoạt động 5: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc - Học sinh đọc
diễn cảm 1 đoạn em thích
nhất
 Giáo viên nhận xét,
tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “n tập ( Tiết
1)”


- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

Tiết 81 :

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kó năng thực hiện các phép tính
với STP
2. Kó năng:
- Rèn luyện kó năng giải bài toán liên
quan đến tỉ số phần trăm
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.

III. Các hoạt động:
TG
1’
4’
1’
30’
20’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
1. Khởi động:

2. Bài cũ: Luyện tập.
- 2 học sinh lần lượt sửa bài
(SGK).
- Giáo viên nhận xét và
cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh biết ôn lại phép
chia số thập phân. Tiếp tục
củng cố các bài toán cơ
bản về giải toán về tỉ số
phần trăm.
Phương pháp: Đàm thoại,
thực hành, động não.
* Bài 1:
- Học sinh nhắc lại phương

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.

-

Học sinh đọc đề.
Thực hiện phép chia.

Học sinh sửa bài.
Đổi tập sửa bài.


pháp chia các dạng đã học.
- Giáo viên nhận xét – cho
ví dụ.
- Yêu cầu học sinh nêu cách
chia các dạng.
* Bài 2:
- Học sinh nhắc lại phương
pháp tính giá trò biểu thức.
- Giáo viên chốt lại: Thứ tự
thực hiện các phép tính.
* Bài 3: Học sinh nhắc lại
cách tính tỉ số phần trăm?
- Chú ý cách diễn đạt lời
giải.
10’

4’

1’

 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh vận dụng giải các
bài toán đơn giản có nội
dung tìm tỉ số phần trăm
của hai số.
Phướng pháp: Thực hành,

động não.
* Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề,
tóm tắt đề, tìm cách giải,
giải vào vở.

- Học sinh đọc đề – Thực hiện
phép tính giá trò của biểu
thức.
- Lần lượt lên bảng sửa bài
(Đặt phép tính cho từng bài).
- Nêu cách thứ tự thực hiện
phép tính.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt.
a)Số người tăng thêm(cuối
2000-2001)
15875 - 15625 =
250 ( người )
Tỉ số phần trăm tăng
thêm:
250 : 15625 = 0,016 = 1, 6
%
b) Số người tăng thêm
là(cuối2001-2002)
15875 x 1,6 : 100 = 254
( người)
Cuối 2002 số dân của
phường đó là :

15875 + 254 = 16129
( người)
Hoạt động nhóm đôi.

- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Thực hiện cách làm chọn
câu trả lời đúng.
- Học sinh sửa bài – Lần lượt
học sinh lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân
(Thi đua giải nhanh)
- Thi đua giải bài tập.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thực hành, - Tìm 1 số biết 30% của số
đó là 72.
động não.
- Học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 2, 3/ 79 .
- Chuẩn bò: “ Luyện tập
chung “
- Nhận xét tiết học


RUÙT KINH NGHIEÄM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


Tiết 83 :

TOÁN

GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ
túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia.
2. Kó năng:
- Ở lớp năm chỉ sử dụng máy tính bỏ túi
khi giáo viên cho phép.
3. Thái độ:
- Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc
sống để tính toán.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, tranh máy tính.
+ HS: Mỗi nhóm chỉ chuẩn bò 2 máy tính bỏ túi.

III. Các hoạt động:
TG

1’
4’

1’
34’
15’

15’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập
chung.
- Học sinh lần lượt sửa bài 2,
3/ 80
- Giáo viên nhận xét và
cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Giới thiệu máy tính bỏ túi

4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh làm quen với việc
sử dụng máy tính bỏ túi
để thực hiện các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia.
Phương pháp: Quan sát,
đàm thoại, thực hành.

- Giáo viên yêu cầu học
sinh thực hiện theo nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát

- Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Các nhóm quan sát máy
tính.
- Nêu những bộ phận trên
máy tính.
- Nhóm trưởng chỉ từng bộ
phận cho các bạn quan sát.
- Nêu công dụng của từng
nút.
- Trên máy tính có những - Nêu bộ phận mở máy ON
– Tắt máy OFF
bộ phận nào?
- Em thấy ghi gì trên các
nút?
- 1 học sinh thực hiện.
- Cả lớp quan sát.
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh thực hiện các phép tính. - Học sinh lần lượt nêu ví dụ
- Giáo viên nêu:
25,3 + ở phép trừ, phép nhân,

phép chia.
7,09
- Lưu ý học sinh ấn dấu “.” - Học sinh thực hiện ví dụ của


(thay cho dấu phẩy).
bạn.
- Yêu cầu học sinh tự nêu ví - Cả lớp quan sát nhận xét.
dụ:
Hoạt động nhóm đôi.
6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi
lớp 5A

4’

1’

- Học sinh đọc đề.
- Học sinh thực hiện.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn - Kiểm tra lại kết quả bằng
học sinh làm bài tạp và thử máy tính bỏ túi.
- Học sinh thực hiện theo
lại bằng máy tính.
Phương pháp: Thực hành, nhóm.
- Cuyển các phân số thành
quan sát.
phân số thập phân.
* Bài 1:
- Học sinh thực hiện theo
nhóm

- Học sinh sửa bài.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện
*Bài 2:
lên bảng khoanh tròn vào
kết quả đúng.
Hoạt động cá nhân.
*Bài 3:
- Giáo viên ghi 4 lần đáp
án bài 3, học sinh tự sửa
bài.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành,
đàm thoại.
- Nhắc lại kiến thức vừa
học
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 1, 2, 3/ 82.
- Chuẩn bò: “Sử dụng máy
tính bỏ túi để giải toán tỉ
số phần trăm”.
- Dặn học sinh xem trước bài
ở nhà.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


Tiết 84 :

TOÁN

SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số
phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng
máy tính bỏ túi.
2. Kó năng: - Rèn học sinh giải toán về tỉ số phần
trăm kết hợp rèn luyện kỹ
năng sử dụng máy tính bỏ túi nhanh , chính
xác.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Máy tính bỏ túi.

III. Các hoạt động:
TG

1’
4’

1’
30’
15’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2, 3.
- Cả lớp bấm máy kiểm tra
kết quả.
- Giáo viên nhận xét và
cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Sử
dụng máy tính bỏ túi để
giải toán tỉ số phần trăm.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh ôn tập các bài
toán cơ bản về tỉ số phần
trăm kết hợp rèn luyện kỹ
năng sử dụng máy tính bỏ
túi.
Phương pháp:, Thực hành,
quan sát, động não.
- Giáo viên hướng dẫn học

sinh cách thực hiện theo
máy tính bỏ túi.
- Tính tỉ số phần trăm của
7 và 40 .
- Hướng dẫn học sinh áp
dụng cách tính theo máy tính
bỏ túi.
+ Bước 1: Tìm thương của :
7 : 40 =

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát

- Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh
hiện.

nêu

cách

thực

- Tính thương của 7 và 40 (lấy
phần thập phân 4 chữ số).
- Nhân kết quả với 100 –

viết % vào bên phải thương
vừa tìm được.
- Học sinh bấm máy.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả (cách thực hiện).
- Cả lớp nhận xét.


+ Bước 2: nhấn %
- Giáo viên chốt lại cách
thực hiện.
- Tính 34% của 56.
- Giáo viên : Ta có thể thay
cách tính trên bằng máy
tính bỏ túi.

15’

- Tìm 65% của nó bằng 78.
- Yêu cầu các nhóm nêu
cách tính trên máy.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh thực hành trên máy
tính bỏ túi.
Phương pháp: Thực hành,
động não, đàm thoại.
* Bài 1, 2:
4’


1’

* Bài 3:

 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại,
thực hành.
- Học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh làm bài 2 , 3 / 84.
- Dặn học sinh xem bài trước

- Học sinh nêu cách tính như
đã học.
56  34 : 100
- Học sinh nêu.
56  34%
- Cả lớp nhận xét kết quả
tính và kết quả của máy
tính.
- Nêu cách thực hành trên
máy.
- Học sinh nêu cách tính.
78 : 65  100
- Học sinh nêu cách tính trên
máy tính bỏ túi.
78 : 65%
- Học sinh nhận xét kết quả.
- Học sinh nêu cách làm

trên máy.
Hoạt động cá nhân.

- Học sinh thực hành trên
máy.
- Học sinh thực hiện – 1 học
sinh ghi kết quả thay đổi.
- Lần lượt học sinh sửa bài
thực hành trên máy.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh giải.
- Xác đònh tìm 1 số biết 0,6
% của nó là 30.000 đồng –
60.000 đồng – 90.000 đồng.
- Các nhóm tự tính nêu kết
quả.
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp.


ở nhà.
- Chuẩn bò: “Hình tam giác”
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


Tiết 85 :


TOÁN

HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác:
có 3 đỉnh, góc, cạnh.
- Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo
góc).
- Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng ) của
hình tam giác .
2. Kó năng:
- Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính
xác.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màụ.
+ HS: Ê ke, Vở bài tập.

III. Các hoạt động:
TG
1’
4’

1’
34’
30’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Sử dụng máy tính bỏ túi
để giải toán tỉ số phần
trăm.
- Học sinh sửa bài 3/ 84 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và
cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Hình tam giác.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh nhận biết đặc
điểm của hình tam giác: có
3 đỉnh, góc, cạnh.
Phương pháp: Quan sát,
thực hành, đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh vẽ
hình tam giác.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát

- Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.


- Học sinh vẽ hình tam giác.
- 1 học sinh vẽ trên bảng.
A
C
B
- Giới thiệu ba cạnh (AB, AC,
BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) –
ba đỉnh (A, B, C).
- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh tổ chức nhóm.
- Nhóm trưởng phân công
- Giáo viên nhận xét chốt vẽ ba dạng hình tam giác.
- Đại diện nhóm lên dán và
lại đặc điểm.
- Giáo viên giới thiệu ba trình bày đặc điểm.
dạng hình tam giác.


- Giáo viên chốt lại:
+ Đáy: a.
+ Đường cao: h.
- Giáo viên chốt lại ba đặc
điểm của hình tam giác.

4’

1’

- Lần lượt học sinh vẽ đướng

cao rong hình tam giác có ba
góc nhọn.
+ Đáy OQ – Đỉnh: P
- Giáo viên giới thiệu đáy + Đáy OP – Đỉnh: Q
và đường cao.
- Giáo viên thực hành vẽ
đường cao.
- Lần lượt vẽ đường cao trong
- Giải thích: từ đỉnh O.
tam giác có một góc tù.
Đáy tướng ứng + Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài
PQ.
đáy NK).
+ Vẽ đường vuông góc.
+ Đáy MN – Đỉnh K.
+ vẽ đường cao trong hình + Đáy MK – Đỉnh N.
tam giác có 1 góc tù.
- Lần lượt xác đònh đường
+ Vẽ đường cao trong tam cao trong tam giác vuông.
giác vuông.
+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài
đáy NK)
+ Đáy AC – Đỉnh B.
+ Đáy AB – Đỉnh C.
- Độ dài từ đỉnh vuông
góc với cạnh đáy tương ứng
là chiều cao.
- Yêu cầu học sinh kết luận - Học sinh thực hiện vở bài
chiều cao trong hình tam giác. tập.
- Thực hành.

- Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
 Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại,
- Giải toán nhanh (thi đua).
thực hành.
A
- Học sinh nhắc lại nội dung,
kiến thức vừa học.
D

H

B

C

5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 2, 3/ 86 .
- Dặn học sinh xem trước bài
ở nhà.
- Chuẩn bò: “Diện tích hình
tam giác”.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


.......................................................................................................................

***


Tiết 17 :

ĐẠO ĐỨC

EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết :
- Yêu quê hương mình
2. Kó năng:
Thể hiện tình yêu quê hương bằng những
hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của
mình .
3. Thái độ:
Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt
đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc
làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ
quê hương .
II. Chuẩn bò:
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê
hương
- GV: Băng hình về Tổ quốc VN
Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”

III. Các hoạt động:
TG
1’
3’


1’
30’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Em đã thực hiện việc hợp
tác với mọi người ở
trường, ở nhà như thế nào?
Kết quả ra sao?.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: “Em yêu quê
hương “
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu
truyện “Cây đa làng em “
Phương
pháp:
Đàm
thoại,thuyết trình,thảo luận.
- Học sinh đọc truyện “Cây
đa làng em “trang 28 / SGK
 Kết luận:
- Bạn Hà đã góp tiền để
chữa cho cây đa khỏi bệnh.
Việc làm đó thể hiện tình
yêu quê hương của Hà .


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát
- 2 học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân,
nhóm 4.

- 1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các
câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.

 Hoạt động 2: Học sinh
làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập,
thuyết trình.
- Giáo viên nêu yêu cầu - HS đọc ghi nhớ trong SGK
bài tập.
 Kết luận :


- Trường hợp (a), (b), (c), (d),
(e) thể hiện tình yêu quê
hương

- GV yêu cầu đọc ghi nhớ
Hoạt động cá nhân, lớp.

5’

1’

 Hoạt động 3: Liên hệ
thực tế
Phương
pháp:
Thảo
luận, thuyết trình.
- Nêu yêu cầu cho học sinh
kể được những việc đã làm
để thể hiện tình yêu quê
hương của mình
- GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn
biết những gì về quê hương
mình ?
+ Bạn đã làm được những
việc gì để thể hiện tình yêu
quê hương ?
 Kết luận và khen một số
HS đã thể hiện tình yêu
quê hương bằng những việc
làm cụ thể
 Hoạt động 4: Củng
cố.

Phương pháp: Trực quan,
thảo luận.
-Yêu cầu HS vẽ tranh và
chuẩn bò bài hát

- Học sinh làm bài cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn
ngồi bên cạnh.
- Cả lớp nhận xét và bổ
sung .

Hoạt động nhóm 4.
- HS vẽ tranh nói về việc
làm mà em mong muốn thực
hiện cho quê hương hoặc sưu
tầm tranh, ảnh về quê hương
mình
- Các nhóm chuẩn bò bài
hát, bài thơ ,… nói về tình
yêu quê hương .

5. Tổng kết - dặn dò:
- Sưu tầm bài hát, bài thơ
ca ngợi đất nước Việt Nam.
- Chuẩn bò:
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


Tiết 17 :

LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG
LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết tầm quan trọng của chiến
dòch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của
chiến dòch Điện Biên Phủ, ý nghóa của chiến
dòch Điện Biên Phủ.
2. Kó năng:
- Nêu sơ lược diễn biến và ý nghóa chiến
dòch Điện Biên Phủ.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần
chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về
chiến dòch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.

+ HS: Chuẩn bò bài. Tư liệu về chiến dòch.

III. Các hoạt động:
TG
1’
4’

1’
30’
18’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Hậu phương những năm - Học sinh nêu.
sau chiến dòch Biên giới.
- Hãy nêu sự kiện xảy ra
sau năm 1950?
- Nêu thành tích tiêu biểu
của 7 anh hùng được tuyên
dương trong đại hội anh hùng
và chiến só thi đua toàn
quốc lần thứ I?
- Giáo viên nhận xét bài
cũ.
3. Giới thiệu bài mới:

- Chiến thắng lòch sử Điện
Biên Phủ 4. Phát triển
Hoạt động lớp, nhóm.
các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tạo biểu
tượng của chiến dòch Điện
Biên Phủ.
Mục tiêu: Học sinh nắm sơ
lược diễn biến, ý nghóa của
chiến dòch Điện Biên Phủ.
Phương pháp: Thảo luận,
giảng giải.
- Giáo viên nêu tình thế
của Pháp từ sau thất bại ở
chiến dòch Biên giới đến
năm 1953. Vì vậy thực dân
Pháp đã tập trung 1 lượng


lớn với nhiều vũ khí hiện
đại để xây dựng tập đoàn
cứ điểm kiên cố nhất ở
chiến trường Đông Dương tại
Điện Biên Phủ nhằm thu
hút và tiêu diệt bộ đội
chủ lực của ta, giành lại
thế chủ động chiến trường
và có thể kết thúc chiến
tranh. (Giáo viên chỉ trên
bản đồ đòa điểm Điện Biên

Phủ)
- Nội dung thảo luận:

- Học sinh đọc SGK và thảo
luận nhóm đôi.
- Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là
1 thung lũng được bao quanh
bởi rừng núi.

- Pháp tập trung xây dựng tại
đây 1 tập đoàn cứ điểm
với đầy đủ trang bò vũ khí
hiện đại.
- Thu hút lực lượng quân sự
của ta tới đây để tiêu diệt,
đồng thời coi đây là các
- Điện Biên Phủ thuộc tỉnh chốt để án ngữ ở Bắc
nào? Ở đâu? Có đòa hình Đông Dương.
như thế nào?

7’

- Tại sao Pháp gọi đây là
“Pháo đài khổng lồ không
thể công phá”.
- Học sinh thảo luận theo
nhóm bàn.
- Mục đích của thực dân  1 vài nhóm nêu (có chỉ
Pháp khi xây dựng pháo đài lược đồ).
Điện Biên Phủ?

 Các nhóm nhận xét + bổ
sung.
 Giáo viên nhận xét 
chuyển ý.
- Trước tình hình như thế, ta
quyết đònh mở chiến dòch
Điện Biên Phủ.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Chiến dòch Điện Biên Phủ
bắt đầu và kết thúc khi
nào?
- Nêu diễn biến sơ lược về
chiến dòch Điện Biên Phủ?
 Giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm hiểu theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất
Hoạt động cá nhân.
của bộ đội ta.
- Học sinh nêu.
+ Đợt tấn công thứ hai của
bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của
bộ đội ta.
- Học sinh nêu.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm
đánh đòch.
 Giáo viên nhận xét +
chốt (chỉ trên lượt đồ).
- Học sinh lập lại (3 lần).
- Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Chiến thắng Điện Biên


5’

1’

Phủ có thể ví với những
chiến thắng nào trong lòch
sử chống ngoại xâm của
dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh
hưởng như thế nào đến
cuộc đấu tranh của, nhân
dân các dân tộc đang bò
áp bức lúc bấy giờ?
 Rút ra ý nghóa lòch sử.
- Chiến thắng Điện Biên
Phủ và hiệp đònh Giơ-ne-vơ
đã chấm dứt chiến tranh ở
Đông Dương (7-5-1954), đã
kết thúc 9 năm kháng
chiến chống Pháp, phá tan
cách đô hộ của thực dân
Pháp, hòa bình được lập lại,
miền Bắc hoàn toàn được
giải phóng, CMVN bước sang
giai đoạn mới.

Hoạt động nhóm (4

nhóm).

- Các nhóm thảo luận  đại
diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
 Các nhóm khác nhận xét
lẫn nhau.
Hoạt động lớp.

 Hoạt động 2: Làm bài
tập.
- Thi đua theo 2 dãy.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng
nắm sự kiện lòch sử.
Phương pháp: Thực hành ,
thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh làm bài tập theo nhóm.
N1: Chỉ ra những chứng cứ
để khẳng đònh rằng “tập
đoàn cứ điểm Điện Biên
Phủ” là “pháo đài” kiên
cố nhất của Pháp tại chiến
trường Đông Dương vào
năm 1953 – 1954.
N2: Tóm tắt những mốc
thời gian quan trọng trong
chiến dòch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu
biểu, những nhân vật tiêu

biểu trong chiến dòch Điện
Biên Phủ.
N4: Nguyên nhân thắng lợi
của chiến dòch Điện Biên
Phủ.
 Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến
thức.


×