Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

ÔN TẬP HỌC KỲ 2 LỚP 5 -TIẾT 8 (TẢI VỀ SẼ KHÔNG LỖI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.08 KB, 41 trang )

Đạo Đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :
1. Kiến thức : Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc đang thay
đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kỹ năng : Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây
dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
3. Thái độ : Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào
về truyền thống, về nền văn hóa và lòch sử của dân tộc Việt
Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : nh SGK phóng to.
2. Học sinh : Giấy, bút màu. Đồ dùng học tập. Thẻ màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- Khởi động : Hát
- KTBC : Gọi HS lên KTBC.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Làm bài
tập 1 SGK.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Củng cố các
kiến thức về đất nước Việt
Nam.
* Cách tiến hành : Hoạt
động theo nhóm.


- GV yêu cầu các nhóm
thảo luận để nêu các sự
kiện tương ứng với các mốc
lòch sử của bài tập.
- GV nhận xét và kết luận :
+ Ngày 2/9/1945 là ngày
Quốc khánh nước ta.
+ Ngày 7/5/1954 là ngày
chiến thắng Điện Biên Phủ.
+ Ngày 30/4/1975 là ngày
giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước.
+ Sông Bạch Đằng gắn với
chiến thắng của Ngô Quyền
chống quân Nam Hán.
+ Bến Nhà Rồng là nơi Bác
ra đi tìm đường cứu nước.
+ Cây đa Tân Trào là nơi

Hoạt động của học sinh
- HS trình bày nội dung chính của
tiết trước.

- Các nhóm thảo luận để nêu các
sự kiện tương ứng với các mốc
lòch sử của bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.



xuất phát của đơn vò giải
phóng quân tiến về giải
phómng Thái Nguyên ngày
16/8/1945.
b. Hoạt động 2 : Đóng vai
BT 3 SGK.
( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết thể hiện
tình yêu quê hương trong vai
một hướng dẫn viên du lòch.
* Cách tiến hành : Hoạt
động theo nhóm.
- GV chia nhóm và yêu cầu
các nhóm đóng vai thể hiện
hướng dẫn viên du lòch và
du khách.
- GV mời HS trình bày.

c. Hoạt động 3 : Triển lãm
nhỏ. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết thể hiện
sự hiểu biết và tình yêu
quê hương của mình qua tranh
vẽ.
* Cách tiến hành : Hoạt
động theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưng
bày các sản phẩm của
mình và giới thiệu các tranh
vẽ với các bạn.

- Tuyên dương bạn có tranh
đẹp nhất, ý nghóa nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 1
phút
- GV yêu cầu HS chuẩn bò
bài sau.

- Các nhóm đóng vai thể hiện
hướng dẫn viên du lòch và du
khách.
- Các nhóm chuẩn bò.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ
sung ý kiến.

- Các nhóm trưng bày các sản
phẩm của mình và giới thiệu các
tranh vẽ với các bạn.
- Các bạn nhận xét và chọn tranh
đẹp nhất, ý nghóa nhất.


Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng,
thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2. Hiểu nội dung chính của bài : Người Ê-đê từ xưa đã có luật

tục quy đònh xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ
cuộc sống yên bình của buôn làng. Từ đó, em hiểu : xã hội nào
cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp
luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết
sẵn đoạn luyện đọc lại.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập
khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút
):
- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng
bài Chú đi tuần và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10
phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến chòu
chết.

+ Đoạn 2 : tiếp theo đến chắc
chắn.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những em
đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2
đồng thời nêu phần Chú giải
SGK.

Hoạt động của học sinh
HS đọc thuộc lòng bài Chú đi
tuần và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài
văn.
- HS lấy viết làm dấu các đoạn
của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3
đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2

vòng.
- GV đọc toàn bài với giọng rõ
ràng, rành mạch, trang trọng,
thể hiện tính nghiêm túc của
văn bản .
* Kết luận : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời
các câu hỏi SGK để hiểu nội
dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu
nội dung của bài :
+ Người xưa đặt ra luật tục để
làm gì?

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn
để trả lời câu hỏi :
+ Để bảo vệ cuộc sống bình
yên cho buôn làng.
+ Tội không hỏi cha, mẹ; tội ăn
cắp; tội giúp kẻ có tội; tội
dẫn đường cho đòch đến đánh
làng mình.
+ Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, tội
lớn thì xử nặng, người phạm tội
là anh em, bà con cũng xử vậy.

Tang chứng phải chắc chắn.
+ HS nêu theo hiểu biết của
mình : Luật Giáo dục, Luật Bảo
vệ môi trường,…

+ Kể những việc mà người Êđê xem là có tội?
+ Tìm những chi tiết trong bài
cho thấy người Ê-đê xử phạt
rất công bằng?
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn
của bài.
- HS luyện đọc lại đoạn 1.
- Một vài HS thi luyện đọc hay
+ Kể tên một số luật của trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn
nước ta hiện nay mà em biết?
đọc hay nhất.
* Kết luận : HS hiểu : xã hội
nào cũng có luật pháp và mọi
người phải sống, làm việc theo
pháp luật.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
(10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng rõ ràng, rành mạch,
trang trọng, thể hiện tính nghiêm
túc của văn bản .
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
đoạn 1.

- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.


- GV tuyên dương những em đọc
hay nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng rõ ràng, rành mạch,
trang trọng, thể hiện tính nghiêm
túc của văn bản .
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bò bài Hộp thư mật.


Toán
Bài 116 : LUYỆN TẬP CHUNG ( 1 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức về diện
tích, thể tích HHCN và HLP..
2. Kỹ năng : Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để
giải các bài toán có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các phiếu bài tập bài 2. Hình vẽ bài tập 3 như
SGK phóng to.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách
tính diện tích một mặt, diện
tích xung quanh, diện tích
toàn phần và thể tích của
hình lập phương.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu
cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách
tính diện tích một mặt đáy,
diện tích xung quanh và thể
tích của hình hộp chữ nhật.
- GV phát phiếu luyện tập
cho HS.
- Yêu cầu HS làm bài.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS lần lượt nhắc lại cách tính, bổ
sung cho bạn.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập
hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS lần lượt nhắc lại cách tính, bổ
sung cho bạn.
- HS làm bài trên phiếu luyêïn
tập, nêu kết quả trước lớp.
- 3 em lên bảng làm,mỗi em làm
1 cột, lớp nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.

+ Bằng hiệu thể tích của khối
HHCN với HLP.
- Nhận xét và sửa bài.
+ Cần tính thể tích của HHCN và
Bài 3 :
thể tích HLP.
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu - HS làm bài trong tập hay VBT.
cầu bài tập.
- 1 em lên bảng sửa bài.
- GV dùng hình như SGK và - Nhận xét bài bạn.
hướng dẫn HS làm bài :


+ Khối gỗ còn lại được tính
như thế nào?

+ Ta cần tính trước những gì?
- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 4
trang 38 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.


Luyện từ và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ – AN NINH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Trật tự – An
ninh.
2. Kỹ năng : Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng
để đặt câu..
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 2, BT 4.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài
tập của tiết trước.

- Nhận xét.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích
bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hệ thống
hóa vốn từ. ( 15 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS hệ thống
hóa vốn từ về trật tự – An
ninh.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV yêu cầu HS làm bài và
trình bày miệng kết quả.
- GV nhận xét và chốt : ý b
đúng.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát
phiếu luyện tập cho các
nhóm.

Hoạt động của học sinh

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân và trao
đổi với bạn bên cạnh về bài
làm của mình.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận
xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia nhóm, nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình tìm các danh từ
và động từ để kết hợp với từ
an ninh.
- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét 1 nhóm và đối
chiếu với các nhóm còn lại,
sửa bài.
- Tuyên dương nhóm tìm được
nhiều từ đúng nhất.
b. Hoạt động 2 : Tìm từ ngữ. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


( 22 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS nhận ra
từ ngữ thuộc Giữ gìn trật tự,
an toàn giao thông và Trật tự,
an ninh.
* Cách tiến hành :
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3.
- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân.
- Yêu cầu HS xếp những từ
ngữ nói về 2 nhóm trên vào
tập hay VBT.

- Yêu cầu HS trình bày miệng.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát
phiếu luyện tập cho các
nhóm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét 1 nhóm và đối
chiếu với các nhóm còn lại,
sửa bài.
- Tuyên dương nhóm làm bài
xuất sắc nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài tập vào vở,
chuẩn bò bài sau.

- HS làm việc trên tập hay VBT.
- Lần lượt đọc các từ ngữ thuộc
mỗi nhóm a và b trước lớp.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia nhóm, nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình tìm các từ ngữ
chỉ việc làm, cơ quan, tổ chức
hay cá nhân có thể bảo vệ mình
trước kẻ xấu.
- Đại diện các nhóm trình bày,

nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Lòch sử
Bài 22 : ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
a. Kiến thức :
- Đường Trường sơn là hệ thống giao thông quân sự quan
trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người,
vũ khí, lương thực, … cho chiến trường miền Nam.
- Đường Trường Sơn góp phần to lớn vào thắng lợi của cách
mạng miền Nam, trong cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước
của dân tộc ta.
b. Kó năng : Rèn kó năng :
- Biết tìm kiếm các tư liệu lòch sử.
- Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để
giải đáp.
c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lòch sử quê hương; yêu
thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo
vệ các di tích lòch sử, văn hóa của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, bản đồ
Hành chánh Việt Nam.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- Gọi 3 em lên bảng KTBC.

- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm
vụ . ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS biết được các
việc cần làm trong tiết học.
* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.
- GV giới thiệu nhiệm vụ của
hai miền Nam, Bắc trong cuộc
kháng chiến chống Mó cứu
nước.
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Xác đònh phạm vi hệ thống
đường Trường Sơn trên bản
đồ?
+ Mục đích ta mở đường
Trường Sơn?
+ Tầm quan trọng của tuyến
đường Trường Sơn trong sự
nghiệp thống nhất đất nước?
* Kết luận : HS nắm được
nhiệm vụ học tập của nhóm.

Hoạt động của học sinh
- 3 em lên trình bày, mỗi em 1 ý
chính của bài trước.

- HS lắng nghe.

- HS đại diện nhóm lên nhận
nhiệm vụ


b. Hoạt động 2 : Giải quyết
nhiệm vụ.
( 9 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết
được các nhiệm vụ được giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.
- chia lớp thành 6 nhóm, giao
phiếu học tập cho các nhóm.

- HS lập nhóm theo số thứ tự từ
1 đến 6, đại diện nhóm lên
nhận phiếu giao việc.
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả
các nhiệm vụ được giao.( 3 ý ).

- Giúp đỡ các nhóm.
* Kết luận : Các nhóm thực
hiện được các yêu cầu bài
học.
c. Hoạt động 3 : Trình bày
kết quả. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết
được các nhiệm vụ được giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.

- GV yêu cầu đại diện các
nhóm báo cáo kết quả.
- GV chốt các ý đúng và ghi
bảng :
+ Ý 1 : Đường Trường Sơn là
hệ thống những tuyến đường
bao gồm rất nhiều con đường
trên cả 2 tuyến : Đông
Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
+ Ý 2 : Chi viện cho miền Nam,
thực hiện nhiệm vụ thống
nhất đất nước.
+ Ý 3 : Đường Trường Sơn góp
phần to lớn vào công cuộc
giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
* Kết luận : HS tự rút ra được
nội dung bài học.
d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh
và mở rộng nội dung bài
học. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại
nội dung bài học và mở rộng
thêm một số vấn đề.
* Cách tiến hành : Làm việc
cả lớp.
- GV nhấn mạnh các nội dung
chính theo 3 ý đã nêu.
- Đặt vấn đề thảo luận chung

cả lớp :

- Các nhóm lên gắn kết quả
trên bảng lớp .
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả 1 ý theo chỉ đònh của GV.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- 1 em lên chỉ bản đồ khu vực
đường Trường Sơn.
- Lớp nhận xét.

- Vài HS nhắc lại.

- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã
học.
- Suy nghó và trả lời câu hỏi.
+ HS phát biểu.

- Vài HS nhắc lại nội dung bài
học.


+ Ngày nay, đường Trường Sơn
được gọi với tên gì?
+ Ngày xây dựng đường
Trường Sơn gây cho em nhớ
đến ngày gì?
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5
phút )

- Yêu cầu HS nhắc lại nội
dung chính của bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bò
bài sau.


Toán
Bài 117 : LUYỆN TẬP CHUNG ( 2 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về tính tỉ số phần trăm của một số.
2. Kỹ năng : Ứng dụng tỉ số phần trăm trong tính nhẩm và
giải toán. Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình
lập phương.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình vẽ bài tập 2, 3 như SGK phóng to.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính

nhẩm của bạn Dung.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm
một số phần trăm của 1 số.
- Yêu cầu HS tìm 15% của 120
rồi so sánh với kết quả của
bạn Dung.
- Yêu cầu HS làm bài.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu lại cách tính nhẩm
của bạn Dung.
- HS nhắc lại cách tìm một số
phần trăm của 1 số.
- HS thực hiện và kết luận
cách nhẩm của Dung là đúng.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
Bài 2 :
tập hay VBT.
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - Nhận xét bài bạn.
bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu + 2 lớp.
bài tập.
- GV dùng hình như SGK và + 12 hình.
hướng dẫn HS làm bài :
Câu a :
+ Khối lập phương tính từ trái
sang phải có mấy lớp?
+ Mỗi lớp có bai nhiêu hình
lập phương?
- Từ đó tính khối lập phương.


Câu b :
+ Chia khối lập phương thành 3
hình lập phương cạnh 2cm. ( như
hình ).
+ Tính thể tích toàn phần của
mỗi hình là bao nhiêu?
+ Tính mặt không sơn của mỗi
hình là mấy mặt, của cả 3 - HS làm bài trong tập hay VBT.
hình là mấy mặt?
- 1 em lên bảng sửa bài.
+ Tính diện tích không cần sơn - Nhận xét bài bạn.
của cả 3 hình là bao nhiêu?
+ Tính diện tích cần sơn bằng
cách lấy diện tích toàn phần
trừ diện tích không sơn.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 4 trang
41 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.


Tập đọc
HỘP THƯ MẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt,
phù hợp với diễn biến của câu chuyện : khi hồi hộp, khi vui
sướng, nhẹ nhàng; toàn bài toát lên vẻ bình tónh, tự tin của nhân
vật.
2. Hiểu nội dung chính của bài : Ca ngợi ông Hai Long và những
chiến só tình báo hoạt động trong lòng đòch đã dũng cảm, mưu trí
giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết
sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập
khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động khởi động ( 4 phút
):
- KTBC : Gọi HS đọc bài Luật tục
xưa của người Ê-đê và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10
phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến đáp lại.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến bước
chân.
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến chỗ
cũ.
+ Đoạn 4 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những em
đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2
đồng thời nêu phần Chú giải


Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Luật tục xưa của
người Ê-đê và trả lời câu
hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài
thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc
các đoạn bài.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2
vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với
giọng kể chuyện linh hoạt, phù
hợp với diễn biến của câu
chuyện : khi hồi hộp, khi vui
sướng, nhẹ nhàng; toàn bài
toát lên vẻ bình tónh, tự tin của
nhân vật.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ

ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời
các câu hỏi SGK để hiểu nội
dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu
nội dung của bài :
+ Người liên lạc ngụy trang hộp
thư mật khéo léo như thế nào?
+ Qua những vật có hình chữ V,
người liên lạc muốn nhắn gửi
chú Hai Long điều gì?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo
cáo của chú Hai Long? Vì sao
chú làm như vậy?
+ Hoạt động trong lòng đòch của
các chiến só tình báo có ý
nghóa như thế nào đối với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
* Kết luận : Ca ngợi ông Hai Long
và những chiến só tình báo hoạt
động trong lòng đòch đã dũng
cảm, mưu trí giữ vững đường
dây liên lạc, góp phần xuất
sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc.
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
(10 phút)

* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
cả bài thơ, yêu cầu HS luyện
đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn
để trả lời câu hỏi :
+ Nơi cột cây số ven đường
vắng.
+ Gửi tình yêu Tổ quốc của
mình và lời chào chiến thắng.
+ Giả vờ hỏng xe, nhẹ nhàng
cạy hộp đá lấy thư. Thay vào
báo cáo của mình và trả về
chỗ cũ. Vì chú muốn đánh lạc
hướng của người khác.
+ Cung cấp cho ta những tin tức
bí mật về kẻ thù để ta chủ
động đánh trả.

- 4 HS đọc nối tiếp nhau các
đoạn của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu
các từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
của bài.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn

cảm trước lớp. Cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất.


- GV tuyên dương những em đọc
diễn cảm hay nhất .
* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng kể chuyện linh hoạt,
phù hợp với diễn biến của
câu chuyện : khi hồi hộp, khi vui
sướng, nhẹ nhàng; toàn bài
toát lên vẻ bình tónh, tự tin của
nhân vật.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút.
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần và
học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẫn bò bài Phong cảnh
đền Hùng.
Toán
Bài 118 : GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
2. Kỹ năng : Xác đònh các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK. Các đồ vật có
dạng hình trụ, hình cầu.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
HS sửa BTVN.
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu
hình trụ và hình cầu. ( 15
phút )
* Mục tiêu : HS nhận diện
được hình trụ và hình cầu.
* Cách tiến hành :
- HS quan sát và nghe.
Giới thiệu Hình trụ :
- GV dùng các vật có dạng
hình trụ và giới thiệu : đây là
hình trụ.
+ Hai hình tròn bằng nhau.
- GV giới thiệu một số đặc
điểm của hình trụ :
+ Đáy hình trụ có dạng hình gì?
- GV giới thiệu một số vật + Nhiều em kể tên.
giống hình trụ nhưng không
phải hình trụ cho HS phân biệt.


+ Kể tên các vật có dạng

hình trụ trong thực tế?
Giới thiệu Hình cầu :
- GV dùng các vật có dạng
hình cầu và giới thiệu : đây
là hình cầu.
- GV giới thiệu một số vật
giống hình trụ nhưng không
phải hình trụ cho HS phân biệt.
+ Kể tên các vật có dạng
hình trụ trong thực tế?
b. Hoạt động 2 : Luyện tập
( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm các
bài tập SGK hay VBT.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu
cầu bài tập.

- HS quan sát và nghe.

+ Nhiều em kể tên.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nhìn và phát biểu, lớp nhận
xét bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nhìn và phát biểu, lớp nhận
xét bạn.


- Nhận xét và chốt Đ / S.
- HS thi đua theo nhóm.
Bài 2 :
- Đại diện nhóm lên gắn trên
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu bảng.
cầu bài tập.
- Nhận xét nhóm bạn.
- Nhận xét và chốt Đ / S.
Bài 3 :
- Chia lớp thành 6 nhóm và
tìm thi đua.
- Yêu cầu HS ghi ra nháp trong
vòng 5 phút. Nhóm nào có
nhiều đồ vật đúng hình trụ
hay hình cầu nhất là thắng.
- GV tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 3 trang
42 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.


Tập làm văn
Bài : ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật.
2. Kỹ năng : Biết cấu tạo của văn tả đồ vật, trình tự miêu
tả, phép tu từ so sánh và nhân hóa được sử dụng khi miêu tả

đồ vật.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư
duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mó, hình thành
nhân cách .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về văn tả
đồ vật. Phiếu luyện tập BT1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bò của HS về dàn ý
và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc lại các đoạn
văn đã sửa tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : 15 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Chia lớp thành 6 nhóm.

Hoạt động của học sinh
HS đọc lại các đoạn văn đã sửa
tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm
số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ

- GV phát phiếu bài tập cho chức nhóm mình thảo luận để
các nhóm.
tìm phần mở bài, thân bài, kết
- Yêu cầu các nhóm làm bài. bài. Tìm các hình ảnh so sánh và
nhân hóa trong bài.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào
phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS quan sát, đối chiếu và sửa
bài vào tập.
- GV nhận xét và đưa bảng
phụ cho HS quan sát nội dung - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
tổng kết.
- HS viết đoạn văn tả hình dáng
Bài 2 : 12 phút
hoặc công dụng của một đồ vật
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
gần gũi với em.
- Yêu cầu HS làm việc cá - Trình bày bài viết của mình
nhân.
trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 2 em giỏi lên bảng trình bày.


- GV yêu cầu 2 em giỏi lên
bảng trình bày.

- GV nhận xét và cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò tiết sau.


Khoa học
Bài 47 : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( tiết
2)
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học , học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử
dụng pin, bóng đèn, dây điện.
2. Kỹ năng : Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có
nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện và vật cách điện.
3. Thái độ :
• Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức
vào đời sống.
• Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản
thân, gia đình, cộng đồng.
• Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên :
• Bộ lắp ghép điện.
• Hình trang 94 đến 97 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút
):

- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Quan sát và
thảo luận.
( 15 phút )
* Mục tiêu : Củng cố về mạch
kín, mạch hở; vật dẫn điện, vật
cách điện. HS hiểu về vai trò
của cái ngắt điện.
* Cách tiến hành : Làm việc
theo nhóm.
- GV giới thiệu cho HS biết cái
ngắt điện và yêu cầu HS :
+ Nêu vai trò của cái ngắt
điện.
+ Tự làm cái ngắt điện bằng
ghim giấy.

Hoạt động của học sinh
- 1 em xung phong trả lời bài cũ.

- HS thảo luận và trả lời câu
hỏi.
- Các nhóm thực hiện làm cái
ngắt điện.
- Biểu diễn trên mạch điện cho
các nhóm khác xem
- Các nhóm còn lại quan sát

và nhận xét.

- HS các nhóm thi đua lắp mạch
- GV nhận xét và giúp đỡ các điện và tìm nhanh vật nào dẫn
nhóm.
điện, vật nào cách điện trong
b. Hoạt động 2 : Trò chơi Lắp số các vật được GV giao cho.


nhanh mạch điện. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức
đã học về mạch điện.
* Cách tiến hành : Làm việc
theo nhóm.
- Một vài HS nhắc lại.
- GV yêu cầu các nhóm thi đua
lắp mạch điện và tìm nhanh vật
nào dẫn điện, vật nào cách
điện trong số các vật được GV
giao cho.
- Nhóm nào thực hiện nhanh
nhất là thắng cuộc.
- GV nhận xét và tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
của bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài
sau.



Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU :
1. Rèn kó năng nói :
- HS biết chọn một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp
phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em
biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có
đuôi. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử
chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghóa câu
chuyện.
2. Rèn kó năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh, ảnh …nói về một việc làm tốt góp phần
bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường.
2. Học sinh : Bài viết nháp về câu chuyện đã được chứng kiến
hay tham gia.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
( 5 phút ) :
- HS : Kể lại câu chuyện và nêu ý
- KTBC : Kiểm tra 1 HS
nghóa câu chuyện đó.
+ Nhận xét, cho điểm.
+ Kiểm tra bài chuẩn bò của

HS.
- GTB : Trực tiếp.
+ GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn
HS hiểu yêu cầu ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được
yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ Gạch dưới các từ ngữ
quan trọng :
Hãy kể một việc làm tốt
góp phần bảo vệ trật tự,
an ninh nơi làng xóm, phố
phường mà em biết.
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV giao việc : các em đọc
lại đề bài và gợi ý trong
SGK một lần. Sau đó các em
lần lượt nêu tên câu
chuyện mà mình kể
* Kết luận : HS hiểu được
yêu cầu đề bài.

- Để bài chuẩn bò ra trước mặt.

+ HS nhắc lại đề bài.
+ Dùng bút chì gạch dưới các từ
quan trọng.

+ Đối chiếu với bài của GV và sửa
chữa ( nếu chưa đúng ).
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện
mà mình chọn.

+ 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn
HS kể chuyện trong nhóm
( 12 phút )
* Mục tiêu : HS kể chuyện
và trao đổi trong nhóm.
* Cách tiến hành :
- Cho HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS làm việc nhóm 4 em
: Kể lại câu chuyện và trao
đổi , sắp xếp trình tự câu
chuyện.
* Kết luận : HS chọn 1 bạn
kể hay nhất trong nhóm để
kể trước lớp.
c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn
HS kể chuyện
trước lớp
( 12 phút )
* Mục tiêu : HS kể chuyện
và trao đổi trước lớp.
* Cách tiến hành :

- Cho HS kể mẫu
- Đại diện các nhóm thi kể.

+ GV chốt.
- GV nhận xét và khen
những em kể hay nhất,
những câu chuyện hay nhất.
* Kết luận : HS kể đúng yêu
cầu và kể chuyện có cảm
xúc.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 3
phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò tiết sau.

+ HS làm việc theo nhóm. Các
thành viên trong nhóm kể cho nhau
nghe về câu chuyện của mình và
nhóm góp ý.

- Một HS giỏi kể , cả lớp lắng nghe.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay
nhất.


Chính tả
Nghe viết : NÚI NON HÙNG VĨ

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính
tả Núi non hùng vó. ( đoạn từ Vượt hai con sông đến biên
phòng Lào Cai ).
2. Kỹ năng : Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên đòa lí
Việt Nam.
3. Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người,
góp phần hình thành nhân cách con người mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- Vài em viết các danh từ riêng
- KTBC : Gọi HS lên bảng.
trong bài Cửa gió Tùng Chinh.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng
dẫn viết chính tả. ( 15
phút )
* Mục tiêu : HS biết trình
bày đúng bài chính tả.
a) Tìm hiểu nợi dung bài :
- Gọi hs đọc đoạn văn.

-Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu hs nêu các từ khó, dễ nhầm
lẫn khi viết.
- u cầu hs viết và đọc các từ khó vừa
tìm được vào bảng con.
c) Viết chính tả:
- GV đọc bài chính tả trong
SGK 1 lượt bằng giọng thong
thả, rõ ràng, phát âm
chính xác các tiếng có
âm, vần, thanh dễ viết
sai.
- Yêu cầu HS đọc thầm
bài chính tả, nhắc HS quan
sát hình thức trình bày

- Học sinh đọc bài.
- Giới thiệu con đường đi lên thành phớ Lào Cai
- Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc.
- Hs nêu
- Hs viết từ khó.
- HS theo dõi SGK.

- HS đọc thầm bài chính tả, quan
sát hình thức trình bày của bài.
- HS viết bài.
- HS rà soát lại bài, tự phát
hiện lỗi và sửa lỗi.



×