Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

ÔN TẬP HỌC KỲ 2 LỚP 1 -TIẾT 2 (TẢI VỀ SẼ KHÔNG LỖI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.71 KB, 44 trang )

Đạo Đức
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :
1. Kiến thức : Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc
và quan hệ của nước ta với tổ chức này.
2. Kỹ năng : Biết các công việc cơ bản của Liên Hợp Quốc.
3. Thái độ : Tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm
việc tại đòa phương và ở Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các dụng cụ cho trò chơi phóng viên..
2. Học sinh : Giấy, bút màu. Đồ dùng học tập. Thẻ màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- Khởi động : Hát
- KTBC : Gọi HS lên KTBC.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Chơi trò chơi
Phóng viên. ( 20 phút )
* Mục tiêu : HS biết tên một
vài cơ quan của Liên Hợp Quốc
ở Việt Nam ; biết một vài hoạt
động của các cơ quan của
Liên Hợp Quốc.
* Cách tiến hành : Hoạt động
theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm lần


lượt đóng vai các phòng viên
và phỏng vấn các bạn còn lại
trong nhóm về các vấn đề có
liên quan đến tổ chức Liên
Hợp Quốc như :
+ Liên Hợp Quốc được thành
lập khi nào?
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng
ở đâu?
+ Việt Nam trở thành thành
viên của Liên Hợp Quốc từ khi
nào?
+…
- GV nhận xét và khen các em
hỏi hay, trả lời hay.
b. Hoạt động 2 : Triển lãm
nhỏ. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Củng cố bài.
* Cách tiến hành : Hoạt động

Hoạt động của học sinh
- HS trình bày nội dung chính của
tiết trước.

- Các nhóm lần lượt đóng vai
các phòng viên và phỏng vấn
các bạn còn lại trong nhóm về
các vấn đề có liên quan đến
tổ chức Liên Hợp Quốc.
- Đại diện các nhóm cử đại diện

phỏng vấn các nhóm khác.

- Các nhóm trưng bày các sản
phẩm của mình và giới thiệu
các tranh vẽ với các bạn.
- Các bạn nhận xét và chọn
tranh đẹp nhất, ý nghóa nhất.


theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày
các sản phẩm của mình và
giới thiệu các tranh vẽ với
các bạn.
- Tuyên dương bạn có tranh đẹp
nhất, ý nghóa nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 1 phút
- GV yêu cầu HS chuẩn bò bài
sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......



Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể ân cần, dòu dàng.
2. Hiểu nội dung chính của bài : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dòu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao
thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết
sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập
khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1
phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc
bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 5 đoạn :

+ Đoạn 1 : từ đầu đến với họ
hàng.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến băng
cho bạn.
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến hỗn
loạn.
+ Đoạn 4 : tiếp theo đến tuyệt
vọng.
+ Đoạn 5 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những em
đọc còn phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ
2 đồng thời nêu phần Chú
giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2
vòng.

Hoạt động của học sinh

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài
văn.
- HS lấy viết làm dấu các đoạn
của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 5
đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn
để trả lời câu hỏi :
+ Ma-ri-ô : bố mất, về quê sống


- GV đọc diễn cảm toàn bài
với giọng kể, dòu dàng, phù
hợp với từng nhân vật.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả
lời các câu hỏi SGK để hiểu
nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và
hiểu nội dung của bài :
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích
chuyến đi của Ma-ri-ô và Giuli-ét-ta?

với họ hàng. Giu-li-ét-ta : đang
trên đường trở về nhà, gặp lại
bố mẹ.
+ Hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống

bên bạn, lau máu trên trán bạn,
dòu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên
mái tóc băng vết thương cho bạn.
+ Có tấm lòng cao thượng,
nhường sự sống cho bạn, hi sinh
bản thân vì bạn.
+ Ma-ri-ô : kín đáo, cao thượng. Giuli-ét-ta : tốt bụng, giàu tình cảm.

+ Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô
như thế nào khi bạn bò thương?
- 5 HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn
của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
+ Quyết đònh nhường bạn - Một vài HS thi luyện đọc hay
xuống xuồng cứu nạn của Ma- trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn
ri-ô nói lên điều gì về cậu đọc hay nhất.
bé?
+ Hãy nêu cảm nghó của em
về hai nhân vật chính trong
truyện?
* Kết luận : Ca ngợi tình bạn
giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự
ân cần, dòu dàng của Giu-liét-ta; đức hi sinh cao thượng
của cậu bé Ma-ri-ô.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc
diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng kể, nhẹ nhàng, trang
trọng.
* Cách tiến hành :

- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
đoạn 5.
- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc
hay nhất.


* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng nhẹ nhàng, trang
trọng.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bò bài Con gái.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
Bài 141 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ

bản của phân số.
2. Kỹ năng : Vận dụng những kiến thức trên để làm các bài
tập.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình vẽ như BT1 SGK phóng to..
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
HS sửa BTVN.
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Khái niệm
về phân số. ( 12 phút ).
* Mục tiêu : Rèn kó năng về
khái niệm của phân số.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- HS quan sát và chọn câu trả
- GV gắn bảng hình như SGK.
lời đúng.
- Phát biểu trước lớp và giải
thích cách chọn.
- Nhận xét mỗi lượt.
- Lớp nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và chốt : ý D
đúng.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài.
- Hướng dẫn HS viết từng
phân số của các màu viên
bi, rút gọn để xác đònh kết
quả đúng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
b. Hoạt động 2 : Tính chất cơ
bản của phân số. ( 7 phút ).
* Mục tiêu : Rèn kó năng rút
gọn các phân số thành phân
số tối giản.
* Cách tiến hành :
Bài 3 :

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS viết từng phân số của
các màu viên bi, rút gọn để
xác đònh kết quả đúng.
- HS nêu kết quả trước lớp,
giải thích cách làm.
- Nhận xét bài bạn.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu lại tính chất cơ bản
của phân số.

- HS nêu kết quả trước lớp,
giải thích cách làm.


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Nhận xét bài bạn.
bài.
- Yêu cầu HS nêu lại tính chất
cơ bản của phân số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
c. Hoạt động 3 : So sánh các
phân số.
( 10 phút ).
* Mục tiêu : Rèn kó năng so
sánh các phân số.
* Cách tiến hành :
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách
so sánh các phân số trong
các trường hợp cùng mẫu,
cùng tử, khác mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nhắc lại cách so sánh các
phân số trong các trường hợp
cùng mẫu, cùng tử, khác
mẫu.

- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 3 em lên bảng sửa bài, mỗi
em làm 1 câu.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS so sánh trước khi xếp.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 2 em lên bảng sửa bài, mỗi
em làm 1 câu, giải thích cách
làm.
- Nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 5 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài.
- Hướng dẫn HS so sánh trước
khi xếp.
- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : bài 5 trang
78 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.

………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......


………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Luyện từ và Câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hệ thống hóa về vốn từ đã học về dấu chấm,
dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kỹ năng : Nâng cao kó năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập BT 2, 3. Bảng phụ viết đoạn văn
trong BT 2, 3.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập
của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích
bài học.

2. Hướng dẫn ôn tập :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn Kỉ
lục thế giới.
- Yêu cầu HS tìm các dấu
chấm, dấu chấm hỏi và dấu
chấm than, đồng thời nêu tác
dụng của các dấu câu trên.

Hoạt động của học sinh
HS sửa bài tập của tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc đoạn Kỉ lục thế giới.
- HS tìm các dấu chấm, dấu
chấm hỏi và dấu chấm than,
đồng thời nêu tác dụng của
các dấu câu trên.
- Vài em xung phong lần lượt đọc
kết quả của mình cho các bạn
nhận xét.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- GV nhận xét và sửa bài.
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
tập.
- Phát phiếu bài tập có in

sẵn đoạn văn như SGK.
- Yêu cầu HS làm trong phiếu
luyện tập.

- HS làm trong phiếu luyện tập.
- Nhiều em phát biểu kết quả
của mình, lớp nhận xét.
- 1 em lên bảng viết, lớp nhận
xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn
văn, yêu cầu 1 em lên sửa.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
tập.

- HS làm trong phiếu luyện tập.
- Nhiều em phát biểu kết quả
của mình, lớp nhận xét.
- 1 em lên bảng viết, lớp nhận
xét bài bạn.


- Phát phiếu bài tập có in
sẵn đoạn văn như SGK.
- Yêu cầu HS làm trong phiếu
luyện tập.


- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn
văn, yêu cầu 1 em lên sửa.
- GV nhận xét và chữa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài
sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Lòch sử
Bài 27 : HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT
NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
a. Kiến thức :
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của
Quốc hội khóa VI năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được
thống nhất về mặt nhà nước.
b. Kó năng : Rèn kó năng :
- Biết tìm kiếm các tư liệu lòch sử.

- Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để
giải đáp.
c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lòch sử quê hương; yêu
thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo
vệ các di tích lòch sử, văn hóa của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, ảnh tư
liệu.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- Gọi 4 em lên bảng KTBC.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận
nhiệm vụ .
( 5 phút )
* Mục tiêu : HS biết được các
việc cần làm trong tiết học.
* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.
- GV giới thiệu tình hình nước
ta sau 30-4-1975 chưa có nhà
nước thống nhất.
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Cuộc bầu cử Quốc hội
thống nhất diễn ra như thế

nào?
+ Những quyết đònh quan
trọng nhất của kì họp đầu
tiên Quốc hội khóa VI.
+ Ý nghóa của cuộc bầu cử
và kì họp đầu tiên của
Quốc hội khóa VI.
* Kết luận : HS nắm được
nhiệm vụ học tập của

Hoạt động của học sinh
- 4 em lên trình bày, mỗi em 1 ý
chính của bài trước.

- HS lắng nghe.
- HS đại diện nhóm lên nhận
nhiệm vụ

- HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1
đến 6, đại diện nhóm lên nhận


nhóm.
phiếu giao việc.
b. Hoạt động 2 : Giải quyết - Mỗi nhóm thảo luận tất cả
nhiệm vụ.
các nhiệm vụ được giao.( 3 ý ).
( 9 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết
được các nhiệm vụ được giao.

* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.
- chia lớp thành 6 nhóm, giao
phiếu học tập cho các nhóm.
- Các nhóm lên gắn kết quả
- Giúp đỡ các nhóm.
trên bảng lớp .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
* Kết luận : Các nhóm thực 1 ý theo chỉ đònh của GV.
hiện được các yêu cầu bài - Các nhóm khác nhận xét, bổ
học.
sung.
c. Hoạt động 3 : Trình bày
kết quả. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết
được các nhiệm vụ được giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các
nhóm báo cáo kết quả.
- Vài HS nhắc lại.
- GV chốt các ý đúng và ghi
bảng :
+ Ý 1 : Hs trình bày theo SGK.
+ Ý 2 : Lấy tên nước là
Cộng hòa xã hội chủ nghóa
Việt Nam ; lấy Quốc huy ; lấy
Quốc kì là lá cờ đỏ sao
vàng ; Quốc ca là bài Tiến
quân ca ; Thủ đô là Hà

Nội ; đổi tên Sài Gòn – Gia
Đònh thành Thành phố Hồ
Chí Minh.
+ Ý 3 : Từ đây, nước ta có
bộ máy Nhà nước chung
thống nhất, tạo điều kiện
để cả nước cùng đi lên chủ
nghóa xã hội.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
* Kết luận : HS tự rút ra được
nội dung bài học.
d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh
và mở rộng nội dung bài
học. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại
nội dung bài học và mở

- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học.
- Suy nghó và trả lời câu hỏi.
+ HS phát biểu.

- Vài HS nhắc lại nội dung bài học.


rộng thêm một số vấn đề.
* Cách tiến hành : Làm việc
cả lớp.
- GV nhấn mạnh các nội dung
chính theo 3 ý đã nêu.
- Đặt vấn đề thảo luận

chung cả lớp :
+ Nêu cảm nghó của em về
cuộc bầu cử Quốc hội khóa
VI và kì họp đầu tiên của
Quốc hội thống nhất?
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5
phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội
dung chính của bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bò
bài sau.

Toán
Bài 142 : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP
PHÂN ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập
phân.
2. Kỹ năng : Vận dụng những kiến thức trên để làm các bài
tập.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
1. Hoạt động khởi động ( 5

phút ) :
HS sửa BTVN.
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Đọc, viết
số thập phân, số thập
phân bằng nhau. (15 phút).
* Mục tiêu : Rèn kó năng
đọc, viết số thập phân, số
thập phân bằng nhau.
* Cách tiến hành :
- HS nêu lại cách đọc số thập
Bài 1 :
phân, cấu tạo phần và hàng


- GV yêu cầu HS nêu lại
cách đọc số thập phân,
cấu tạo phần và hàng của
số thập phân.

- Nhận xét mỗi lượt.
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS nêu lại
cách viết số thập phân.
- Đọc từng số cho HS viết
bảng con.
- Nhận xét và sửa sai từng

lượt.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- Yêu cầu HS nêu lại tính
chất của số thập phân
bằng nhau.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
b. Hoạt động 2 : Viết dưới
dạng số thập phân. ( 7
phút ).
* Mục tiêu : Rèn kó năng
viết các phân số thập
phân và hỗn số dưới dạng
số thập phân.
* Cách tiến hành :
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách
viết các phân số thập
phân và hỗn số dưới dạng
số thập phân.
- Yêu cầu HS làm bài.

của số thập phân.
- HS làm bài trong tập hay VBT,
lần lượt nêu kết quả trước lớp,
giải thích kó về phần nguyên

và phần thập phân, giá trò các
hàng trong mỗi phần.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- HS nêu lại cách viết số thập
phân.
- HS viết bảng con.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu lại tính chất của số
thập phân bằng nhau.
- HS nêu kết quả trước lớp,
giải thích cách làm.
- Nhận xét bài bạn.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu lại cách viết các phân
số thập phân và hỗn số dưới
dạng số thập phân.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 2 em lên bảng sửa bài, mỗi
em làm 1 câu, giải thích cách
làm tiêu biểu 1 bài.
- Nhận xét bài bạn.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nhắc lại cách so sánh các
số thập phân.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 4 em lên bảng sửa bài, mỗi
em làm 1 câu, giải thích cách
- GV nhận xét và sửa bài.

làm.
c. Hoạt động 3 : So sánh - Nhận xét bài bạn.
các số thập phân. ( 7
phút ).


* Mục tiêu : Rèn kó năng so
sánh các số thập phân.
* Cách tiến hành :
Bài 5 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại
cách so sánh các số thập
phân.
- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 5
trang 80 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......

…………………………………………………………………………………………......


Tập đọc
CON GÁI
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể thủ thỉ, tâm tình
phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghó của cô
bé Mơ.
2. Hiểu nội dung chính của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu “
Trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, căhm làm,
dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha
mẹ em về việc sinh con gái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết
sẵn đoạn cần đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập
khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút
):
- KTBC : Gọi HS đọc bài Một vụ
đắm tàu và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10

phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 5 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến buồn
buồn.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến Tức
ghê!
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến nước
mắt.
+ Đoạn 4 : tiếp theo đến Thật
hú vía!
+ Đoạn 5 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những em
đọc còn phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Một vụ đắm tàu
và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài

thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc
các đoạn của bài.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


đồng thời nêu phần Chú giải
SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2
vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với
giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù
hợp với cách kể sự việc theo
cách nhìn, cách nghó của cô
bé Mơ.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả
lời các câu hỏi SGK để hiểu
nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và
hiểu nội dung của bài :

+ Những chi tiết nào trong bài
cho thấy ở làng quê Mơ vẫn
còn tư tưởng xem thường con
gái?

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn
để trả lời câu hỏi :
+ Câu nói của dì Hạnh : Lại
một vòt trời nữa, thể hiện ý
thất vọng; cả bố và mẹ Mơ
đều buồn buồn.
+ Mơ luôn là HS giỏi, Mơ tưới
rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ;
Mơ dũng cảm lao xuống ngòi
nước để cứu Hoan.
+ Người thân đã thay đổi quan
niệm, bố ôm Mơ chặt đến
ngộp thở; cả bố và mẹ đều
rơm rớm nước mắt thương Mơ, dì
Hạnh rất tự hào về Mơ.
+ Tư tưởng xem thường con gái
là vô lí, bất công và lạc hậu.

+ Những chi tiết nào chứng tỏ
Mơ không thua gì các bạn trai?
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan,
những người thân của Mơ có
thay đổi quan niệm về “ Con
gái” không? Những chi tiết nào
cho thấy điều đó?

- 5 HS đọc nối tiếp nhau các
đoạn của bài.
+ Đọc câu chuyện này, em có - HS dùng viết chì đánh dấu
suy nghó gì?
các từ ngữ cần nhấn giọng.
* Kết luận : Phê phán quan - HS luyện đọc diễn cảm đoạn
niệm lạc hậu “ Trọng nam khinh cuối của bài.
nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học - Một vài HS thi luyện đọc diễn
giỏi, căhm làm, dũng cảm cảm trước lớp. Cả lớp bình
cứu bạn, làm thay đổi cách chọn bạn đọc hay nhất.
hiểu chưa đúng của cha mẹ em
về việc sinh con gái.
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn
cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng kể thủ thỉ, tâm tình
phù hợp với cách kể sự việc
theo cách nhìn, cách nghó của
cô bé Mơ.


* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
đoạn 5.
- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc
diễn cảm hay nhất .
* Kết luận : Học sinh biết đọc

với giọng kể thủ thỉ, tâm tình
phù hợp với cách kể sự việc
theo cách nhìn, cách nghó của
cô bé Mơ.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần .
- Chuẫn bò bài Thuần phục sư
tử.
Toán
Bài 143 : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP
PHÂN ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về cách viết số thập phân, phân số
dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo
dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
2. Kỹ năng : Vận dụng những kiến thức trên để làm các bài
tập.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
HS sửa BTVN.
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.

- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Viết số
thập phân, phân số dưới
dạng phân số thập phân, tỉ
số phần trăm. (12 phút).
* Mục tiêu : Rèn kó năng viết
số thập phân, phân số dưới
dạng phân số thập phân, tỉ
số phần trăm.
- HS nêu lại cách viết số thập
* Cách tiến hành :
phân, phân số dưới dạng phân


Bài 1 :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách
viết số thập phân, phân số
dưới dạng phân số thập phân
- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách
viết số thập phân dưới dạng
tỉ số phần trăm và ngược lại.
- Đọc từng số cho HS viết
bảng con.
- Nhận xét và sửa sai từng
lượt.

b. Hoạt động 2 : Viết các số
đo dưới dạng số thập phân.
( 7 phút ).
* Mục tiêu : Rèn kó năng viết
các số đo dưới dạng số thập
phân.
* Cách tiến hành :
Bài 3 :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách
viết các số đo dưới dạng số
thập phân.
- Đọc từng số cho HS viết
bảng con.
- Nhận xét và sửa sai từng
lượt.
c. Hoạt động 3 : So sánh các
số thập phân. ( 12 phút ).
* Mục tiêu : Rèn kó năng so
sánh các số thập phân.
* Cách tiến hành :
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách
viết các số thập phân theo
thứ tự.
- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 5 :


số thập phân
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 2 em lên bảng sửa bài, mỗi em
1 câu và trình bày cách đổi.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- HS nêu lại cách viết số thập
phân dưới dạng tỉ số phần
trăm và ngược lại.
- HS viết bảng con.

- HS nêu lại cách viết các số đo
dưới dạng số thập phân bằng
cách lấy tử chia cho mẫu.
- HS viết bảng con.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu : so sánh rồi xếp.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 2 em lên bảng sửa bài, mỗi em
làm 1 câu.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS viết số 0,1 thành 0,10 và 0,2
thành 0,20 để xác đònh số cần
tìm.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- Nêu kết quả trước lớp, giải
thích cách tìm, kết quả có thể
không giống nhau cho mỗi em.

- Nhận xét bài bạn.


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài.
- GV yêu cầu HS viết số 0,1
thành 0,10 và 0,2 thành 0,20
để xác đònh số cần tìm.
- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 5 trang
81 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Tập làm văn
Bài : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh
một đoạn đối thoại trong kòch.
2. Kỹ năng : Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kòch.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư
duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mó, hình thành
nhân cách .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập BT2..
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1
phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1, 2 : 20 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích
Một vụ đắm tàu.
- Chia lớp thành 6 nhóm.

Hoạt động của học sinh

- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đại diện các tổ
chọn vai để đọc phân vai với
các tổ khác.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Các tổ thi đọc phân vai trong
tổ, sau đó đại diện trong tổ thi
đọc phân vai với các tổ khác.
- Cả lớp cùng nhận xét và
tuyên bố tổ thắng cuộc.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc đoạn trích Một vụ đắm
tàu.
- HS lập nhóm bằng cách đếm
số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và
- GV phát phiếu bài tập cho tổ chức nhóm mình thảo luận,
các nhóm.
viết tiếp các lời thoại để hoàn
- Yêu cầu các nhóm làm bài. chỉnh đoạn kòch.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào
phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

- GV nhận xét và tuyên dương
tổ thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về viết lại đoạn đối thoại.
- Chuẩn bò tiết sau.


Rút kinh nghiệm.


………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Khoa học
Bài 57 : SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học , học sinh có khả năng :
1. Kiến thức : Xác đònh quá trình phát triển của ếch.
2. Kỹ năng : Vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch.
3. Thái độ :
 Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức
vào đời sống.
 Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản
thân, gia đình, cộng đồng.
 Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên :
 Sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
 Hình trang 116, 117 SGK phóng to. Sơ đồ như SGK trang 106.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự
sinh sản của ếch . ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS nêu được đặc
điểm sinh sản của ếch.
* Cách tiến hành : Làm việc
theo cặp.
- Yêu cầu các nhóm thảo
luận các câu hỏi :
+ Ếch thường đẻ trứng vào
mùa nào?
+ ch đẻ trứng ở đâu?
+ Trứng ếch nở thành gì?
+ Hãy chỉ vào từng hình và
miêu tả sự phát triển của
nòng nọc?
+ Nòng nọc sống ở đâu? ch
sống ở đâu?
- GV nhận xét và chốt ý chính
ghi bảng.
b. Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ chu
trình sinh sản của ếch. ( 15
phút )
* Mục tiêu : Giúp HS vẽ được sơ

đồ chu trình sinh sản của ếch.
* Cách tiến hành : làm việc

Hoạt động của học sinh
- 1 em xung phong trả lời bài
cũ.

- Các nhóm đôi thảo luận và
trao đổi với nhau từng câu hỏi.
- HS phát biểu từng câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung cho
bạn.
- Vài em sung phong lên bảng
chỉ vào từng hình và miêu tả
sự phát triển của nòng nọc.
- vài em nhắc lại.

- HS vẽ sơ đồ vào tập.
- Xung phong lên bảng chỉ vào
sơ đồ và trình bày chu trình sinh
sản của ếch.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Vài em nhắc lại.


cá nhân.
- GV yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ - Một vài HS nhắc lại.
vào tập.
- Giúp đỡ những bạn yếu.


- GV nhận xét và ghi bảng ý
chính.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
của bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài
sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Kể chuyện
Bài 29 : LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. MỤC TIÊU :
1. Dựa vào những hình ảnh và lời kể của GV, HS tìm được lời
thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Sau đó, các em biết kể sáng tạo
câu chuyện theo lời một nhân vật.
2. Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Khen ngợi một lớp trưởng
nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến
các bạn nam trong lớp đều nể phục.
3. Rèn kó năng nghe :
- Nghe thầy cô kể chuyện và nhớ chuyện.

- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể
tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to trong SGK
2. Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- HS 1 : Kể lại câu chuyện và nêu
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
ý nghóa câu chuyện đó.
- HS 2 : Kể lại câu chuyện và nêu
ý nghóa câu chuyện đó.
+ Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
+ GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : GV kể
chuyện ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được
diễn biến của câu chuyện
qua lời kể của GV và qua
tranh.
* Cách tiến hành :
- GV kể lần 1 : không dùng
tranh.
- GV ghi các từ khó và giải
nghóa từ : hớt hải, xốc vác,

củ mỉ cù mì…
- GV kể chuyện lần 2 : kết
hợp dùng tranh minh họa.
+ GV kể đoạn 1 : Dùng tranh 1
và giới thiệu : Vân được bầu
làm lớp trưởng, các bạn nam
trong lớp bàn tán sôi nổi.
Các bạn cho rằng Vân thấp
bé, ít nói, học không giỏi,
chẳng xứng đáng làm lớp
trưởng.

- HS nhìn tranh, đọc lời thuyết minh
dưới ảnh.
- HS nhìn tranh, đọc lời thuyết minh
dưới ảnh.

- HS nhìn tranh, đọc lời thuyết minh


×