BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LƯU THỊ LÝ
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ SƯ PHẠM
CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành : TÂM LÝ HỌC
Demo Version
Mã số - Select.Pdf
: 60 31SDK
04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. PHÙNG ĐÌNH MẪN
HUẾ, NĂM 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực,
được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được cơng
bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn
Lưu Thị Lý
Demo Version - Select.Pdf SDK
ii
Lời Cảm Ơn
Em xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS
Phùng Đình Mẫn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em
hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã
giảng dạy trong suốt thời gian học tập cũng như đóng
góp những ý kiến rất thiết thực cho luận văn. Cảm ơn
tập thể thầy cơ giáo phịng Đào tạo Sau đại học và
Khoa Tâm Lý – Giáo Dục trường Đại học sư phạm
Huế đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em
Demo
Version
- Select.Pdf
trong quá
trình
học tập
và thựcSDK
hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng,
khoa, các giảng viên và sinh viên trường Đại học
Quảng Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ để em có thể thu
thập những số liệu thực tế cho luận văn.
Luận văn chắc chắn sẽ còn những hạn chế, thiếu
sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và
tồn thể các bạn.
Huế, tháng 9 năm 2014
Lưu Thị Lý
iii
iii
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ......................................................................................................... i
Lời cam đoan ......................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................iii
Mục lục................................................................................................................... 1
Danh mục các từ viết tắt........................................................................................ 3
Danh mục các bảng ............................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 5
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 5
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................ 6
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .................................................................. 6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 7
5. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 7
6. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 7
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 7
8. Đóng góp của đề tài ......................................................................................... 8
Version
- Select.Pdf SDK
9. Cấu trúcDemo
luận văn
.............................................................................................
8
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ VÀ ĐỊNH
HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ SƯ PHẠM .................................................................. 9
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................. 9
1.1.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi ......................................................... 9
1.1.2.Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................ 9
1.2. Một số vấn đề lý luận về giá trị và định hướng giá trị .................................. 11
1.2.1.Khái niệm về giá trị ............................................................................... 11
1.2.2.Khái niệm về định hướng giá trị ............................................................. 15
1.3. Định hướng giá trị nghề sư phạm ................................................................ 17
1.3.1.Một số đặc điểm lao động của nghề sư phạm ......................................... 17
1.3.2.Giá trị nghề sư phạm.............................................................................. 18
1.3.3.Định hướng giá trị nghề sư phạm ........................................................... 19
1.4. Người giáo viên mầm non (GVMN) ............................................................ 21
1.4.1.Đặc điểm lao động nghề SP của người GVMN ..................................... 21
1
1.4.2.Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực SP của người GVMN............ 23
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 26
2.1. Tổ chức nghiên cứu ..................................................................................... 26
2.1.1. Tổ chức quá trình nghiên cứu................................................................... 26
2.1.2. Tiến trình nghiên cứu ............................................................................ 27
2.2. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu ................................................. 27
2.3. Các phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 29
2.3.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ................................................ 29
2.3.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................. 29
2.3.3. Phương pháp thống kê toán học ............................................................ 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THỬ NGHIỆM
TÁC ĐỘNG VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN
NGÀNH GIÁO DỤC MẦM MON TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH .......... 35
3.1. Thực trạng về định hướng giá trị nghề sư phạm của sinh viên ngành giáo dục
mầm non trường Đại học Quảng Bình ................................................................ 35
3.1.1. Nhận thức của SV ngành GDMN về những giá trị nghề SP. ................. 35
3.1.2. Thái độ của SV ngành GDMN đối với nghề SP. ................................ 54
3.1.3. Hành
động
học tập, rèn
luyện nghề sư
phạm của sinh viên ................... 68
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT nghề SP của SV ngành GDMN ... 75
3.1.5. Các biện pháp ĐHGT nghề SP cho SV ngành GDMN trường ĐHQB ... 82
3.2. Kết quả tác động đến ĐHGT nghề SP của SV ngành GDMN trường ĐHQB....... 87
3.2.1. Kết quả tác động đến nhận thức của SV ngành GDMN về các GT của
nghề SP. ......................................................................................................... 87
3.2.2. Kết quả tác động đến thái độ yêu thích nghề SP của SV ngành GDMN....... 89
3.2.3. Kết quả tác động đến hành vi học nghề SP của SV ngành GDMN ........ 90
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................. 92
1. Kết luận ......................................................................................................... 92
2. Kiến nghị ....................................................................................................... 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 96
PHỤ LỤC ............................................................................................................. P1
2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CLB
: Câu lạc bộ
ĐH
: Đại học
ĐHQB
: Đại học Quảng Bình
ĐHGT
: Định hướng giá trị
Điểm TB
: Điểm trung bình
GDMN
: Giáo dục mầm non
GV
: Giảng viên
GVMN
: Giáo viên mầm non
GT
: Giá trị
NXB
: Nhà xuất bản
RLNVSP
: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
SV
: Sinh viên
SP
: Sư phạm
TLH
: Tâm lý học
Demo
XHVersion - Select.Pdf
: Xã hội SDK
3
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố tỉ lệ khách thể khảo sát thực trạng ............................................ 29
Bảng 3.1.A. Số lượng SV theo các năm ................................................................. 35
Bảng 3.1.B. Nguyện vọng thi vào ngành GDMN trường ĐHQB của SV các khối . 35
Bảng 3.2.A . Nhận thức của SV ngành GDMN về các giá trị nghề SP ................... 36
Bảng 3.2.B. Kết quả so sánh về nhận thức các GT của nghề SP ............................. 43
giữa SV năm 1 và SV năm 3. ................................................................................. 43
Bảng 3.3.A. Quan niệm của SV về những yêu cầu về phẩm chất nhân cách của
người giáo viên ...................................................................................................... 45
Bảng 3.3.B. So sánh quan niệm của SV năm 1 và năm 3 về những yêu cầu về phẩm
chất nhân cách của người giáo viên ....................................................................... 48
Bảng 3.4. Nhận thức về công việc của nghề SP ..................................................... 50
Bảng 3.5. Nhận thức về mức độ phù hợp của bản thân đối với nghề SP ................. 51
Bảng 3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm của SV về các giá trị nghề SP ..... 52
Bảng 3.7. Những lí do của SV khi chọn thi vào trường SP..................................... 55
Bảng 3.8. Kết quả so sánh mức độ yêu thích nghề SP giữa SV năm 1 và SV năm 3 .. 58
Bảng 3.9. Thái độ của SV khi chọn thi vào ngành SP GDMN ............................... 60
Bảng 3.10. Mức độ yên tâm với nghề SP của SV ngành GDMN ........................... 63
Bảng 3.11. Nguyên nhân khiến SV chưa yên tâm với nghề SP .............................. 65
Bảng 3.12. Thái
độ ổn
định nghề
của SV ngànhSDK
GDMN ........................................ 67
Demo
Version
- Select.Pdf
Bảng 3.13. Mức độ rèn luyện nghề SP của SV ngành GDMN ............................... 69
Bảng 3.14. Những yếu tố thúc đẩy SV ngành GDMN học tập và rèn luyện ........... 71
BBảng 3.15.A. Hành vi học nghề SP của SV ngành GDMN .................................. 73
Bảng 3.15.B. Kết quả so sánh trung bình hai nhóm hành vi giữa SV năm 1 và SV năm 3 .. 74
Bảng 3.16.A. Một số yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT nghề SP của SV ..................... 76
Bảng 3.16.B. So sánh một số yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT nghề SP của SV năm 1
và SV năm 3. ......................................................................................................... 78
Bảng 3.17. Nguyện vọng sau khi tốt nghiệp của SV ngành GDMN ....................... 80
Bảng 3.18.A. Kết quả tác động đến nhận thức của SV ngành GDMN về các GT của
nghề SP. ............................................................................................................... 87
Bảng 3.18.B. Chênh lệch sau tác động nhận thức................................................... 88
Bảng 3.19. Kết quả tác động đến thái độ yêu thích nghề SP của SV ngành GDMN ...... 89
Bảng 3.20. Kết quả tác động đến hành vi học nghề SP của SV ngành GDMN. ...... 90
4
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong tiến trình lịch sử của mỗi dân tộc, GT và ĐHGT bao giờ cũng đóng vai
trị chỉ đạo và định hướng cho XH theo những mục tiêu to lớn được coi là có ý
nghĩa cho sự tồn tại và phát triển .
Trong XH hiện đại, bất cứ ngành nghề nào cũng đều mang một hệ thống
thang GT đặc thù của ngành nghề đó. Hơn nữa, mỗi cá nhân để sáng tạo ra các GT
hữu ích cho XH cần tinh thơng nghề nghiệp và có trình độ chun mơn sâu rộng.
Trong tất cả các nguồn lực của XH thì nguồn lực con người đóng vai trị
quyết định cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Việc đầu tư vào con người để phát
triển kinh tế XH đang là vấn đề sống còn của tất cả các nước trên thế giới. Ngành
giáo dục nói chung, nghề SP nói riêng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực cho XH.
Ở Việt Nam, trong những năm qua có nhiều biến đổi quan trọng tác động sâu
sắc đến hệ thống GT XH nói chung và GT nghề SP nói riêng. Một bộ phận nhà giáo
và SV SP chạy theo lối sống thực dụng, coi trọng GT vật chất, phai nhạt lí tưởng
Demo
- Select.Pdf
SDK
nghề nghiệp...
ChínhVersion
những điều
đó dẫn tới thực
tế là khơng ít SV ở các trường SP
chưa có ĐHGT nghề nghiệp đúng đắn, nhận thức sai lệch về GT nghề SP, khơng thấy
được GT chính trị - XH to lớn của lao động SP, đề cao lợi ích cá nhân, khơng tích cực
rèn luyện, phấn đấu vươn lên để hoàn thiện phẩm chất và năng lực SP của mình.
Do vậy, việc tìm hiểu GT, ĐHGT nghề SP của SV sẽ phản ánh được sự định
hướng và chuẩn bị của SV cho nghề SP của mình, từ đó góp phần vào việc tìm kiếm
những phương pháp hợp lý hơn trong công tác giáo dục và đào tạo đôi ngũ giáo viên
trong tương lai.
Trường ĐHQB là trường đại học duy nhất của tỉnh Quảng Bình với trọng
trách đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có uy tín, chất lượng, phục vụ thiết
thực cho sự phát triển kinh tế, văn hóa của địa phương và đất nước.
Trong những năm qua nhà trường đã có những thay đổi về nhiều phương diện
từ cách đổi mới quản lý đến việc nâng cao chất lượng đầu vào, đổi mới phương
pháp dạy hoc…
5
Khoa Tiểu học – Mầm non là một trong những khoa có số lượng SV học tập
khá đơng tại trường. Việc tìm hiểu SV ngành GDMN có ĐHGT về nghề SP như thế
nào và định hướng này có vai trị gì trong cơng tác giáo dục thế hệ trẻ sẽ có ý nghĩa
cả về lý luận lẫn thực tiễn trong việc giúp khoa Tiểu học – Mầm non nói riêng và
trường ĐHQB nói chung thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
Việc tìm hiểu đúng vấn đề ĐHGT nghề SP sẽ giúp trường ĐHQB có biện
pháp tác động hợp lí tới SV, để các em rèn luyện phấn đấu trở thành những SV ưu
tú ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Qua đó tỉnh Quảng Bình có được đội
ngũ giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề, đáp ứng được những yêu cầu phát triển của
tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Định
hướng giá trị nghề sư phạm của sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Đại
học Quảng Bình”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng ĐHGT nghề SP của SV
ngành GDMN trường ĐHQB, luận văn đề xuất các biện pháp tác động nhằm giúp
SV có ĐHGT đúng đắn về nghề SP, xác định được vai trò của người GVMN trong
Demo Version - Select.Pdf SDK
công tác giáo dục.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
ĐHGT nghề SP của SV ngành GDMN, trường ĐHQB.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Do tính chất và nhiệm vụ của đề tài đặt ra, khách thể nghiên cứu gồm:
- Khách thể nghiên cứu nhằm phát hiện thực trạng gồm: 97 SV năm 1 và 102
SV năm 3.
- Khách thể nghiên cứu nhằm lấy ý kiến đánh giá bên ngoài về ĐHGT của SV
gồm: các GV, các bộ quản lý các khoa và GV chủ nhiệm ở các lớp cùng với các
GVMN tại các cơ sở kiến tập.
- Khách thể thực nghiệm biện pháp tác động giúp SV ngành GDMN ĐHGT
nghề SP phù hợp hơn gồm 97 SV năm thứ 1 lớp đại học GDMN.
6
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về GT, ĐHGT, ĐHGT nghề SP.
4.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng ĐHGT nghề SP của SV ngành GDMN,
trường ĐHQB.
4.3. Đề xuất các biện pháp trong việc giáo dục GT nghề SP và ĐHGT nghề SP
nhằm giúp SV có ĐHGT nghề SP phù hợp hơn, nhận thức đúng đắn vị trí và vai trị
của người GVMN trong giai đoạn hiện nay.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.1.Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu ĐHGT nghề SP của SV ngành GDMN
trên các mặt: nhận thức, thái độ và hành vi đối với nghề SP cùng các nguyên nhân
ảnh hưởng đến ĐHGT nghề SP của SV.
5.2.Về phạm vi khảo sát: khảo sát ĐHGT nghề SP của 199 sinh viên ngành GDMN,
trường ĐHQB.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
6.1.Đa số SV ngành GDMN trường ĐHQB đã có nhận thức đúng đắn, thái độ học
tập khá tích cực và có sự đầu tư kỹ lưỡng cho hoạt động học nghề SP của mình.
Demo
Select.Pdf
SDK
6.2. Có sự khác
biệt Version
về ĐHGT-nghề
SP giữa các
nhóm SV ở các khối lớp. Vấn đề
này do những yếu tố chủ quan và khách quan chi phối.
Nếu xác định được các GT nghề SP và tìm ra được nguyên nhân làm hạn chế
những biểu hiện của SV ngành GDMN hiện nay để đưa ra những biện pháp giúp SV
hiểu biết về nghề đầy đủ thì sẽ phát triển ĐHGT nghề SP đúng đắn cho các em.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi đã sử dụng phối hợp các phương pháp sau:
7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: sử dụng các phương pháp phân
tích, khái quát các tài liệu nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề ĐHGT
nghề SP.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.2.1. Phương pháp điều tra viết
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
7.2.3. Phương pháp quan sát
7.2.4. Phương pháp thực nghiệm tác động.
7
Nhằm khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu và thu thập thêm các thơng
tin có liên quan đến đề tài.
7.3. Nhóm phương pháp thống kê tốn học: dùng các công thức thống kê để
xử lý kết quả nghiên cứu.
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
8.1. Về mặt lý luận: Tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận của TLH hiện đại
về GT, ĐHGT và ĐHGT nghề SP.
8.2. Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng ĐHGT nghề SP, các yếu tố ảnh hưởng
đến ĐHGT nghề SP của SV ngành GDMN, trường ĐHQB và đề xuất một số biện
pháp tác động nhằm giúp SV trường ĐHQB có ĐHGT nghề SP phù hợp hơn.
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Luận văn gồm các phần:
Mở đầu
Chương 1: Một số vấn đề về ĐHGT và ĐHGT nghề SP.
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng và thử nghiệm tác động về ĐHGT
nghề SP của SV ngành GDMN, trường ĐHQB.
Demo Version - Select.Pdf SDK
Kết luận và kiến nghị.
8