Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIÁO ÁN KỸ THUẬT LỚP 5 (HỌC KỲ 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.96 KB, 27 trang )

KỸ THUẬT : ĐÍNH KHUY HAI Lỗ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy đònh, kó thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau
với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình đạng khác nhau.
+2 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn
+Một mảnh vải có kích thước 20X30 cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
-HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và -Quan sát
h1a (SGK)
-HS nêu
-Hỏi: Nhận xét gì về đặc điểm hình dáng,
kích thước màu sắc của khuy hai lỗ.
-Quan sát
-Giới thiệu một số mẫu đính khuy hai lỗ và
y/c HS quan sát h1b.
-Hỏi: Nhận xét về đường chỉ đính khuy,
khoảng cách giữa các khuy đính trên sản
phẩm.
-Tổ chức HS quan sát khuy đính trên sản
phẩm may mặc như áo, gối. . ..


-Hỏi: Nhận xét về khoảng cách giữa các
khuy, so sánh vò trí của các khuy và lỗ
khuyết trên hai nẹp áo.
-Giảng: Khuy hay còn gọi là cúc hoặc nút
được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau
như nhựa, trai, gỗ. . . với nhiều màu sắc,
hình dạng và màu sắc khác nhau. Khuy được -Đọc thầm
đính vào các đường khâu qua 2 lỗ khuy để -HS nêu
nối khuy với vải. Trên 2 nẹp áo, vò trí của -Đọc bài
khuy ngang bằng với lỗ khuyết. Khuy được -HS nêu
cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản -Thực hiện cá
phẩm vào nhau.
nhân.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
-Y/c HS đọc lướt các nội dung mục II ttrong -HS nêu
SGK
-Hỏi: Nêu tên các bước trong quy trình đính -HS đọc thầm
khuy
bài.
-Y/c HS đọc nội dung mục 1 và quan sát h2 -HS nêu
(SGK)
-Quan sát.
-Hỏi: Nêu cách vạch dấu các điểm đính
khuy 2 lỗ.
-Thực hiện
-Y/c HS thực hiện các thao tác trong bước 1.
-Quan sát
-Nhận xét và uốn nắn.
-HS nêu



-Hỏi: Nêu cách chuẩn bò đính khuy trong
mục 2a và h3
-H/dẫn HS cách đặt khuy vào điểm vạch
dấu và cách giữ cố đònh khuy trên điểm
vạch dấu khi chuẩn bò đính khuy. Lưu ý HS
xâu chỉ đôi và không xâu chỉ quá dài.
-Y/c HS đọc mục 2b và quan sát h4
-Hỏi: Nêu cách đính khuy.
-Thực hiện với vật mẫu lớn để hướng
dẫn HS. Vừa thực hiện vừa nêu.
-Y/c HS thực hiện lại thao tác.
-Y/c HS quan sát h5, h6
-Hỏi: Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy
và kết thúc đính khuy.
-H/dẫn HS thực hiện
-Y/c HS thực hiện đính khuy trên sản phẩm
-H/dẫn nhanh lại các thao tác đính khuy.
*Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò.
-Nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy 2
lỗ
-Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu
lược nẹp, vach dấu các điểm đính khuy.

-Quan sát
-Thực hành
-Quan sát
-2HS nêu và
thực hiện
-Thực hiện



KỸ THUẬT : ĐÍNH KHUY HAI LỖãà (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy đònh, kó thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau
với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình đạng khác nhau.
+2 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn
+Một mảnh vải có kích thước 20X30 cm
+Chỉ khâu len, sợi
+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
*Hoạt động 1:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(5’)
- KT đồ dùng học tập.
*Hoạt động 2:
1.HS thực hành
-Y/c HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ
-2HS nêu

-Nhận xét và nhắc lại một số điẻm
cần lưu ý khi dính khuy 2 lỗ: Giữ cố đònh
khuy trên vạch dấu khi chuẩn bò đính khuy
và dùng chỉ không qua dài.
-HS để dụng cụ lên
-Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và bàn
sự chuẩn bò dụng cụ, vật liệu thực hành
của HS.
-Thực
hành
theo
-Nêu y/c và thời gian thực hành: Mỗi HS nhóm
đính 2 khuy trong thời gian 50 phút. Trước
khi thực hiện đọc y/c đạt của sản phẩm.
-Y/c HS thực hành đính khuy 2 lỗ
-Quan sát và uốn nắn cho HS
2Đánh giá sản phẩm:
-1vài
nhóm
trưng
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
bày sản phẩm
-Gọi HS nêu lại các y/c của sản phẩm
-Vài HS đánh giá
-Cho HS tự đánh giá sản phẩm
sản phẩm của bạn.
-Nhận xét và đánh giá chung kết quả
thực hành của HS
*Hoạt động 3:
-Nhận xét chung tiết học

-Dặn dò: chuẩn bò vải khuy 4 lỗ,
kim, chỉ để học bài sau

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG


Ngày tháng
năm
Mơn : KỸ THUẬT:
Bài : ĐÍNH KHUY BỐN LỖ
( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng:
- Hs biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách
-Đính được khuy bốn lỗ đúng quy đònh, kó thuật
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ
- Mẫu đính khuy bốn lỗ
- Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau
với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình đạng khác nhau.
+2 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn
+Một mảnh vải có kích thước 20X30 cm
+Chỉ khâu len, sợi
+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Thời

gian
*Hoạt động 1: Quan sát và
nhận xét mẫu
-Quan sát
-HS quan sát một số mẫu khuy
4 lỗ và h1a (SGK)
-HS nêu
-Hỏi: Nhận xét gì về đặc điểm -Quan sát
hình dáng, kích thước màu sắc -HS nêu
của khuy 4 lỗ.
-Giới thiệu một số mẫu đính
khuy 4 lỗ .
-Hỏi: Nêu tác dụng của việc
đính khuy 4 lỗ
-Giảng: Khuy 4 lỗ được làm
bằng nhiều vật liệu khác nhau
như nhựa, trai, gỗ. . . với nhiều
màu sắc, hình dạng và màu
sắc khác nhau. Khuy được đính
vào các đường khâu qua 4 lỗ -HS đọc thầm
khuy để nối khuy với vải. Các -HS nêu
đường chỉ đính khuy tạo thành 2 -Đọc bài
đường song song hoặc chéo -HS nêu
nhau ở giữa mặt khuy. Phía dưới -Thực hiện cá nhân.
khuy 4 lỗ cúng có các vòng
chỉ quấn quanh chân khuy
giống như đính khuy 2 lỗ.
-HS nêu
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao -Quan sát
tác kỹ thuật

-Nêu: Khuy 4 lỗ gần giống khuy -Thực hành theo nhóm
2 lỗ, chỉ khác là có 4 lỗ trên -Quan sát.


mặt khuy. Vậy , cách dính khuy 4 -HS nêu
có gì khác cách đính khuy 2 lỗ? -2HS nêu và thực hiện
-Y/c HS đọc lướt các nội dung -Thực hiện
mục II trong SGK
-Hỏi: Cách dính khuy 4 có gì
khác cách đính khuy 2 lỗ?
-Y/c HS đọc nội dung mục 1 và
quan sát h2 (SGK)
-Hỏi: Nêu cách vạch dấu các
điểm đính khuy 2 lỗ.
-Y/c HS thực hiện các thao tác
trong bước 1 .
-Nhận xét và uốn nắn.
-Y/c HS đọc nội dung và quan sát
h2
-Hỏi: Nêu cách đính khuy để
tạo 2 đường chỉ song song.
-Thực hiện với vật mẫu lớn
để hướng dẫn HS. Vừa thực
hiện vừa nêu.
-Y/c HS thực hiện lại thao tác.
-Y/c HS quan sát h3,
-Hỏi: Nêu cách đính khuy 4 lỗ
theo cách 2.
-Y/c HS vừa thực hiện vừa nêu
-Y/c HS thực hiện đính khuy trên

sản phẩm
-H/dẫn nhanh lại các thao tác
đính khuy.
*Hoạt động 3: Củng cố , dặn
dò.
-Nhắc lại và thực hiện thao tác
đính khuy 4 lỗ
-Tổ chức cho HS thực hành vạch
dấu các điểm đính khuy và đính
khuy 4 lỗ
* RÚT KINH
...........
...........
...........
...........

NGHIỆM TIẾT DẠY:
............ ......................................
....
..................................................
....


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Ngày tháng
năm
Mơn : KỸ THUẬT:
Bài : ĐÍNH KHUY BỐN LỖ ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng:
- Hs biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách

-Đính được khuy bốn lỗ đúng quy đònh, kó thuật
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ
- Mẫu đính khuy bốn lỗ
- Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau
với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình đạng khác nhau.
+2 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn
+Một mảnh vải có kích thước 20X30 cm
+Chỉ khâu len, sợi
+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời
gian

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
*Hoạt động 1: HS thực hành
-Y/c HS nhắc lại cách đính khuy 4
lỗ
-Nhận xét và nhắc lại một số
điẻm cần lưu ý khi dính khuy 4
lỗ: Có 2 cách đính khuy 4 lỗ
-Kiểm tra kết quả thực hành ở
tiết 1 và sự chuẩn bò dụng cụ,
vật liệu thực hành của HS.
-Nêu y/c và thời gian thực
hành: Mỗi HS đính 1 khuy trong
thời gian 30 phút. Trước khi thực

hiện đọc y/c đạt của sản
phẩm.
-Y/c HS thực hành đính khuy 4 lỗ
-Quan sát và uốn nắn cho HS
*Hoạt động 2:Đánh giá sản
phẩm
-Tổ chức cho HS trưng bày sản

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-2HS nêu
-HS để dụng cụ lên bàn
-Thực hành theo nhóm

-1vài nhóm trưng bày sản
phẩm
-Vài HS đánh giá sản
phẩm của bạn.


phẩm.
-Gọi HS nêu lại các y/c của sản
phẩm
-Cho HS tự đánh giá sản phẩm
-Nhận xét và đánh giá chung
kết quả thực hành của HS
*RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Ngày tháng

năm
Mơn : KỸ THUẬT:
Bài : ĐÍNH KHUY BẤM (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
-Hs biết cách đính khuy bấm .
-Đính được khuy bấm đúng quy đònh, kó thuật
-Rèn luyện tính độc lập, kiên trì, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm
- Mẫu đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, . .
- Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một số khuy bấm với nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau.
+2 chiếc khuy bấm có kích thước lớn
+Hai mảnh vải có kích thước 20X30 cm
+Chỉ khâu len, sợi
+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi 2 HS thực hiện đính khuy 4 lỗ
3.Bài mới:
Thờ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
i
gian
*Hoạt động 1: Quan sát và
nhận xét mẫu
-Quan sát

-HS quan sát một số mẫu khuy
bấm và h1a (SGK)
-HS nêu
-Hỏi: Nhận xét gì về đặc
điểm hình dáng của khuy bấm. -Quan sát
-Giới thiệu một số mẫu đính -HS nêu
khuy bấm .
-Hỏi: Nêu vò trí đính phần mặt
lồi, phần mặt lõm của khuy.
-Giảng: Khuy bấm được làm
bằng kim loại hoặc bằng nhựa,
có 2 phần: phần mặt lồi và
phần mặt lõm được cài khớp
vào nhau. Mỗi phần của khuy
bấm có 4 lỗ kình bầu dục ở
sát mép khuy và cách đều
nhau. Khuy bấm được đính vào
vải bằng các đường khâu nối
từng lỗ khuy với vải. Mỗi -HS đọc thầm
phần của khuy bấm được đính
vào nẹp của sản phẩm. Vò trí -HS nêu
đính phần mặt lồi ngang bằng -Đọc bài và quan sát.
với vò trí đính phần mặt lõm


ở nẹp bên kia.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao
tác kỹ thuật
-Y/c HS đọc lướt các nội dung
mục II trong SGK

-Hỏi: Cách bước đính khuy
bấm.
-Y/c HS đọc nội dung mục 1 và
quan sát h2 (SGK)
-Y/c HS thực hiện các thao tác .
-Nhận xét và uốn nắn.
-Y/c HS nhắc lại cách chuẩn bò
đính khuy 2 lỗ.
-Y/c HS đọc nội dung 2a và quan
sát h4
-Hỏi: Nêu thao tác đính phần
mặt lõm của khuy bấm.
-Thực hiện với vật mẫu lớn
để hướng dẫn HS. Vừa thực
hiện vừa nêu.
-Y/c HS thực hiện lại thao tác.
-Y/c HS đọc mục 2b và quan sát
h5
-Hỏi: Nêu cách đính phần mặt
lồi của khuy bấm.
-Y/c HS vừa thực hiện vừa nêu
-Y/c HS thực hiện đính khuy trên
sản phẩm
-H/dẫn nhanh lại các thao tác
đính khuy.
*Hoạt động 3: Củng cố , dặn
dò.
-Nhắc lại và thực hiện thao
tác đính khuy 4 lỗ
-Tổ chức cho HS thực hành

vạch dấu các điểm đính khuy
và đính khuy 4 lỗ

-Thực hiện cá nhân.
-HS nêu
-Quan sát
-HS nêu.
-Quan sát.
-HS nêu
-2HS nêu và thực hiện
-Thực hiện

*RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
....................... ......................................
...............
.............................................................
...............


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Ngày tháng
năm
Mơn : KỸ THUẬT:
Bài : ĐÍNH KHUY BẤM (Tiết 2 & 3)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
-Hs biết cách đính khuy bấm .
-Đính được khuy bấm đúng quy đònh, kó thuật
-Rèn luyện tính độc lập, kiên trì, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm

- Mẫu đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, . .
- Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một số khuy bấm với nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau.
+2 chiếc khuy bấm có kích thước lớn
+Hai mảnh vải có kích thước 20X30 cm
+Chỉ khâu len, sợi
+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS
3.Bài mới:
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
gian
*Hoạt động 1: HS thực hành
-Y/c HS nhắc lại cách đính 2 phần của -2HS nêu
khuy bấm.
-Nhận xét và nhắc lại một số điêûm
cần lưu ý khi đính khuy bấm: Lưu ý đính -HS để dụng cụ
2 phần của khuy bấm.
lên bàn
-Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1
và sự chuẩn bò dụng cụ, vật liệu thực -Thực hành theo
hành của HS.
nhóm
-Nêu y/c và thời gian thực hành: Mỗi

HS đính khuy bấm trong thời gian 50
phút. Trước khi thực hiện đọc y/c đạt
của sản phẩm.
-Y/c HS thực hành đính khuy bấm
-1vài nhóm trưng
-Quan sát và uốn nắn cho HS
bày sản phẩm
*Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm
-Vài HS đánh giá
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
sản phẩm của
-Gọi HS nêu lại các y/c của sản phẩm bạn.


-Cho HS tự đánh giá sản phẩm
-Nhận xét và đánh giá chung kết
quả thực hành của HS
*RÚT KINH
..........
..........
..........

NGHIỆM TIẾT DẠY:
............. ......................................
. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
....................
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Ngày tháng
năm
Mơn : KỸ THUẬT:

Bài : THÊU CHỮ V (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs có khả năng:
- Biết cách thêu chữ v và ứng dụng của thêu chữ v
- Thêu được các mũi thêu chữ v dúng quy trình và kó thuật
- Rèn luyện tính khéo léo và tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG ĐẠY HỌC:
- Một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu chữ v
- Mẫu thêu chữ v
- Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải có kích thước 35X35 cm
+Chỉ khâu len, sợi
+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước, kéo, khung thêu có đường kính 20x25cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’):Gọi HS nêu cách đính khuy bấm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Thời
gian
*Hoạt động 1: Quan sát và
nhận xét mẫu
-Quan sát
-HS quan sát một số mẫu khuy -HS nêu
bấm và h1 (SGK)
-Hỏi: Nhận xét đặc điểm mũi -Quan sát
thêu chữ V ở mặt phải và -HS nêu
mặt trái đường thêu.
-Giới thiệu một số sản phẩm

may mặc có thêu trang trí bằng
mũi thêu chữ V .
-Hỏi: Nêu ứng dụng của thêu
chữ V.
-Giảng: Thêu chữ V là cách
tạo thành các chữ V nối nhau -HS đọc thầm
liên tiếp giữa 2 đường thẳng -HS nêu
song song ở mặt phải đường -Đọc bài và quan sát.
thêu. Mặt trái đường thêu là
2 đường khâu với các mũi
khâu dài bằng nhau và cách
đều nhau. Thêu chữ V được -Thực hiện cá nhân.
ứng dụng để thêu trang trí viền


mép cổ áo, nẹp áo, khăn
tay. . .
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao
tác kỹ thuật
-Y/c HS đọc lướt các nội dung
mục II trong SGK
-Hỏi: Cách bước thêu chữ V.
-Y/c HS đọc nội dung mục 1 và
quan sát h2 (SGK)
-Hỏi: Nêu cách vạch dấu
đường thêu chữ V theo SGK.
-Y/c HS quan sát h4,3
-Hỏi: Nêu cách bắt đầu thêu
và cách thêu các mũi thêu
chữ V.

-Thực hiện với vật mẫu lớn
để hướng dẫn HS. Vừa thực
hiện vừa nêu theo 2 cách HS
vừa nêu..Lưu ý một số điểm
sau:
+Thêu theo chiều từ trái sang
phải
+Các mũi thêu được luân
phiên thực hiện ttrên 2 đường
dấu song song
+Xuống kim đúng vào vò trí
vạch dấu. Mũi kim hướng về
phía trái đường dấu để lên kim
cách vò trí xuống kim 2 mm.
+Sau khi lên kim cần rút chỉ
từ từ, chặt vừa phải để mũi
thêu không bò dúm.
-Y/c HS thực hiện thêu các mũi
tiếp theo.
-Quan sát và uốn nắn.
-Hỏi: Nêu thao tác kết thúc
đường thêu.
-Y/c HS vừa thực hiện vừa nêu
-H/dẫn nhanh lại các thao tác
thêu chữ V.
*Hoạt động 3: Củng cố , dặn
dò.
-Nhắc lại và thực hiện thao tác
thêu chữ V
-Tổ chức cho HS thực hành thêu

chữ V trên giấy kẻ ô li.

-HS nêu
-Quan sát
-HS nêu.
-Thực hành theo nhóm
-HS nêu
-2HS nêu và thực hiện

*RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .
..................................
.............................................
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . .


........ ...................... ....................................................
. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . .


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Ngày tháng
năm
Mơn : KỸ THUẬT:
Bài : THÊU CHỮ V (Tiết 2 & 3)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs có khả năng:
- Biết cách thêu chữ v và ứng dụng của thêu chữ v
- Thêu được các mũi thêu chữ v dúng quy trình và kó thuật
- Rèn luyện tính khéo léo và tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG ĐẠY HỌC:
- Một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu chữ v
- Mẫu thêu chữ v
- Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải có kích thước 35X35 cm
+Chỉ khâu len, sợi
+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước, kéo, khung thêu có đường kính 20x25cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
4. Ổn đònh tổ chức:(1’)
5. Kiểm tra bài cũ: (5’):Gọi HS nêu cách đính khuy bấm.
6. Bài mới:
HOẠT ĐÔÏNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Thời
gian
*Hoạt động 1: HS thực hành
-Y/c HS nhắc lại cách thêu chữ V.
-2HS nêu
-Nhận xét và nhắc lại một số điêûm
cần lưu ý khi thêu chữ V:

+Thêu theo chiều từ trái sang phải
+Các mũi thêu được luân phiên thực
hiện ttrên 2 đường dấu song song
+Xuống kim đúng vào vò trí vạch dấu.
Mũi kim hướng về phía trái đường dấu


để lên kim cách vò trí xuống kim 2 mm.
+Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ,
chặt vừa phải để mũi thêu không bò
dúm.
-Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1
và sự chuẩn bò dụng cụ, vật liệu thực
hành của HS.
-Nêu y/c và thời gian thực hành: Mỗi HS
thực hành thêu chữ V trong thời gian 50
phút. Trước khi thực hiện đọc y/c đạt của
sản phẩm.
-Y/c HS thực hành thêu chữ V
-Quan sát và uốn nắn cho HS
*Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Gọi HS nêu lại các y/c của sản phẩm
-Cho HS tự đánh giá sản phẩm
-Nhận xét và đánh giá chung kết quả
thực hành của HS
3: Củng cố , dặn dò.
-Nhắc lại và thực hiện thao tác thêu
chữ V


-HS để dụng cụ lên bàn
-Thực hành theo nhóm

-1vài nhóm trưng bày
sản phẩm
-Vài HS đánh giá sản
phẩm của bạn.

*RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
....................... ......................................
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . .
.............................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . .


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Ngày tháng
năm
Mơn : KỸ THUẬT:
Bài : THÊU DẤU NHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu dấu nhân
-Biết cách thêu dấu nhân đúng quy trình, kó thuật
-Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu
nhân

-Mẫu thêu dấu nhân
-Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải có kích thước 35X35 cm
+Chỉ khâu len, sợi
+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh tổ chức:(1’)
2.Kiểm tra baid cũ:(5’)
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT
ĐỘNG
CỦA
TRÒ
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
mẫu
-Quan sát
-HS quan sát một số mẫu dấu nhân
(SGK)
-HS nêu
-Hỏi: Nhận xét đặc điểm mũi thêu
chữ X ở mặt phải và mặt trái đường -Quan sát
thêu.
-HS nêu
-So sánh đặc điểm mẫu thêu dấu
nhân với mẫu thêu chữ V.
-Giới thiệu một số sản phẩm thêu



trang trí bằng mũi thêu chữ X .
-Hỏi: Nêu ứng dụng của thêu chữ V.
-Giảng: Thêu dấu nhân là cách tạo
thành các dấu nhân nối nhau liên tiếp
giữa 2 đường thẳng song song ở mặt
phải đường thêu. Thêu dấu nhân được
ứng dụng để thêu trang trí trên các
sản phẩm may mặc như áo, váy, khăn
tay, khăn trãi bàn . . .
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ
thuật
-Y/c HS đọc lướt các nội dung mục II trong
SGK
-Hỏi: Cách bước thêu dấu nhân.
-Y/c HS đọc nội dung mục 1 và quan sát
h2 (SGK)
-Hỏi: Nêu cách vạch dấu đường thêu
dấu nhân theo SGK.
-Y/c HS thực hiện
-Y/c HS quan sát h3 và đọc mục 2a
-Hỏi: Nêu cách bắt đầu thêu
-Y/c HS đọc mục 2b, 2c, và quan sát h4a,
4b, 4c, 4d.
-Y/c HS nêu cách thêu mũi thêu dấu
nhân thứ nhất, thứ hai.
-Thực hiện với vật mẫu lớn để hướng
dẫn HS. Vừa thực hiện vừa nêu theo 2
cách HS vừa nêu..Lưu ý một số điểm
sau:

+Các mũi thêu được luân phiên thực
hiện trên 2 đường kẻ cách đều.
+Khoảng cách xuống kim ở đường dấu
thứ hai dài gấp đôi khoảng cách
xuống kim và lên kim và lên kim ở
đường dấu thứ nhất.
+Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ,
chặt vừa phải để mũi thêu không bò
dúm.
-Y/c HS thực hiện thêu .
-Quan sát và uốn nắn.
-Hỏi: Nêu thao tác kết thúc đường
thêu.
-Y/c HS vừa thực hiện vừa nêu
-H/dẫn nhanh lại các thao tác thêu chữ
V.
*Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò.
-Nhắc lại và thực hiện thao tác thêu
chữ V
-Tổ chức cho HS thực hành thêu chữ V
trên giấy kẻ ô li.

-HS đọc thầm
-HS nêu
-Đọc bài và quan sát.
-1HS lên bảng thực
hiện.
-HS quan sát và đọc
thầm
-HS nêu

-Quan sát
-HS nêu.

-Thực hành theo nhóm
-Quan sát.

-Thực hiện


IV. NHẬN XÉT:
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bò cho tiết học sau.
*RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Ngày tháng
năm
Mơn : KỸ THUẬT:
Bài : THÊU DẤU NHÂN ( T2&3)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu dấu nhân
-Biết cách thêu dấu nhân đúng quy trình, kó thuật
-Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu
nhân
-Mẫu thêu dấu nhân

-Vật dụng và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải có kích thước 35X35 cm
+Chỉ khâu len, sợi
+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh tổ chức:(1’)
2.Kiểm tra baid cũ:(5’)
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
3.Bài mới:
Hoạt động của trò
Thời Hoạt động của thầy
gian
*Hoạt động 1: HS thực hành
-Y/c HS nhắc lại cách thêu -2HS nêu
dấu X.


-Nhận xét và nhắc lại một
số điêûm cần lưu ý khi thêu
chữ V: Sau khi lên kim cần rút
chỉ từ từ, chặt vừa phải để
mũi thêu không bò dúm.
-Kiểm tra kết quả thực hành
ở tiết 1 và sự chuẩn bò dụng
cụ, vật liệu thực hành của
HS.
-Nêu y/c và thời gian thực
hành: Mỗi HS thực hành thêu
dấu nhân trong thời gian 50

phút. Trước khi thực hiện đọc
y/c đạt của sản phẩm.
-Y/c HS thực hành thêu chữ V
-Quan sát và uốn nắn cho HS
*Hoạt động 2:Đánh giá sản
phẩm
-Tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.
-Gọi HS nêu lại các y/c của
sản phẩm
-Cho HS tự đánh giá sản
phẩm
-Nhận xét và đánh giá chung
kết quả thực hành của HS

-HS để dụng cụ lên bàn
-Thực hành theo nhóm

-1vài nhóm trưng bày sản
phẩm
-Vài HS đánh giá sản phẩm
của bạn.

*RÚT KINH NGHIỆM:
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Ngày tháng
năm
Mơn : KỸ THUẬT:
Bài : Ngày 23/9/05
Bài 6 CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN

I.MỤC TIÊU:
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản
- Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo ,
yêu thích với sản phẩm mình làm ra
II. ĐỒ DÙNG ĐẠY HỌC:
-Mãu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
-Một số mẫu thêu đơn giản.
-Một mảnh vải màu có kích thước 50 cm x 70 cm
-Khung thêu bằng tay
-Kim khâu, kim thêu.
-Chỉ thêu, chỉ khâu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức:(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập


3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
mẫu
-Giới thiệu mẫu túi xách tay
-Hỏi: Nhận xét đặc điểm hình dạng
của túi xách tay.
-Nêu tác dụng của túi xách tay.
-Giảng:
+Túi có dạng hình chữ nhật, gồm thân
túi và quai túi. Quai túi được đính vào 2
bên miệng túi.

+Túi được khâu bằng mũi khâu thường
+Một mặt của thân túi có hình thêu
trang trí
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ
thuật
-Y/c HS đọc t các nội dung và quan sát
các hình trong SGK
-Hỏi: Nêu các bước cắt, khâu, thêu
trang trí túi xách tay.
-Giải thích một số điểm :
+Thêu trang trí trước khi khâu túi. Chú
ý bố trí hình thêu cho cân đối trên
một nửa mảnh vải dùng để khâu túi.
+Khâu miệng túi trước rồi mới khâu
thân túi. Gấp mép và khâu lược để
cố đònh dường gấp mép ở mặt ttrái
mảnh vải. Sau đó lật vải sang mặt
phải để khâu viền đường gấp mép.
+Để khâu phần thân túi cần gấp đôi
mảnh vải. Sau đó so cho đường gấp
mép bằng nhau và vuốt phẳng đường
gấp cạnh thân túi. Khâu làn lượt từng
đường thân túi bằng mũi khâu thường
hoặc khâu đột.
+Đính quai túi ở mặt trái của túi. Nên
khâu nhiều đường hoặc khâu đột.
+Đính quai túi ở mặt trái của túi. Nên
khâu nhiều đường để quai túi được đính
chắc chắn vào miệng túi.
-Y/c HS thực hành đo cắt vải.

-Quan sát và uốn nắn.
*Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò.
-Nhắc lại và thực hiện may túi vải.
IV. NHẬN XÉT:
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bò cho tiết học sau.

HOẠT
TRÒ

ĐỘNG

CỦA

-Quan sát
-HS nêu
-HS nêu

-HS đọc thầm
-HS nêu

-Thực hành theo nhóm
-Quan sát.
-HS nêu


*RUÙT KINH NGHIEÄM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Ngày tháng
năm
Mơn : KỸ THUẬT:
Bài : TIẾT 2 , 3 VÀ 4
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: HS thực hành
-Nhận xét và nhắc lại một số điêûm -2HS nêu
cần lưu ý khi cắt may túi xách:
+Thêu hình trang trí trước rồi mới khâu
các bộ phận của túi.
-HS để dụng cụ lên
+Vẽ hình thêu theo ý thích.
bàn
-Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và
sự chuẩn bò dụng cụ, vật liệu thực hành
của HS.
-Nêu y/c và thời gian thực hành.Trước khi
thực hiện đọc y/c đạt của sản phẩm.
-Y/c HS thực hành thêu trang trí và khâu -Thực hành theo nhóm
các bộ phận của túi xách tay.
-Quan sát và uốn nắn cho HS
*Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-1vài nhóm trưng bày
-Cho HS tự đánh giá sản phẩm

sản phẩm
-Nhận xét và đánh giá chung kết quả -ïn.
thực hành của HS


Tuần 5:
Ngày tháng

năm

KỸ THUẬT: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
TRONG GIA ĐÌNH.
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu
ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
-Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử
dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia dình.
-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
-Một số loại phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:
Giới thiệu bài: Đây là bài học lý
thuyết cho các em biết một số dụng cụ -Vài HS nêu
nấu ăn và ăn uống thông thường
trong gia đình.
 Hoạt động 2:

-Xác đònh các dụng cụ đun, nấu, ăn
uống thông thường trong gia đình.
-Hỏi: Các em hãy kể tên một số dụng
cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống
-Hoạt động nhóm và ghi
trong gia đình ?
-Nhận xét và ghi lại các dụng cụ HS vào bảng tổng hợp
được thiết kế do GV
vừa nêu theo từng nhóm như trong SGK.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, cách phát cho mỗi nhóm.
sử dụng, bảo quản một số dụng cụ
đun, nấu,ăn uống trong gia đình.
-Y/c HS thảo luận đặc điểm cách , cách
sử dụng và bảo quản một số dụng cụ
-Đại diện nhóm trình
đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
bày kết quả thảo
-Mẫu phiếu ghi:
luận.
+Tên loại dụng cụ:
+Tên các dụng cụ cùng loại:
+Tác dụng các dụng cụ cùng loại:
+Cách sử dụng, bảo quản:
-Y/c các nhóm trình bày.
-Treo tranh như SGK chốt các ý HS vừa
nêu.
*Hoạt dộng 4: Đánh giá kết quả học
tập
-Nêu các câu hỏi cuối bài trong SGK.
*RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............


Tuần 6
Bài 8: CHUẨN BỊ NẤU ĂN.
Ngày tháng

năm

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
-Nêu được những công việc chuẩn bò nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bò nấu ăn.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp để gia đình
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường: .
-Một số loại phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Giới thiệu bài: Đây là bài học lý thuyết cho các em biết một
số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:Xác đònh các dụng cụ đun,
nấu, ăn uống thông thường trong gia
đình.
-Vài HS nêu
-Hỏi: Các em hãy kể tên một số dụng
cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống
trong gia đình ?
-Nhận xét và ghi lại các dụng cụ HS

vừa nêu theo từng nhóm như trong SGK.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách
sử dụng, bảo quản một số dụng cụ
đun, nấu,ăn uống trong gia đình.
-Hoạt động nhóm và ghi
-Y/c HS thảo luận đặc điểm cách , cách vào bảng tổng hợp
sử dụng và bảo quản một số dụng cụ được thiết kế do GV
đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
phát cho mỗi nhóm.
-Mẫu phiếu ghi:
+Tên loại dụng cụ:
+Tên các dụng cụ cùng loại:
+Tác dụng các dụng cụ cùng loại:
+Cách sử dụng, bảo quản:
-Đại diện nhóm trình
-Y/c các nhóm trình bày.
bày kết quả thảo
-Treo tranh như SGK chốt các ý HS vừa luận.
nêu.
*Hoạt dộng 3: Đánh giá kết quả học
tập
-Nêu các câu hỏi cuối bài trong SGK.
*RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………



Tuần 7
Ngày tháng
năm
BÀI 9: NẤU CƠM (TIỂT1)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
-Biết cách nấu cơm
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Gạo tẻ
-Nồi náu cơm thường và nồi cơm điệnư
-Bếp dầu hoặc bếp ga du lòch
-Dụng cụ đong gạo
-Rá, chậu để vo gạo
-Đũa dùng để nấu cơm
-Xô chứa nước sạch
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
*Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách nấu cơm
ở gia đình
-Hỏi: Các em nêu cách nấu cơm ở nhà.
-Giảng: Có 2 cách nấu cơm chủ yếu là
nấu cơm bằng nồi trên bếp và nấu cơm
bằng nồi cơm điện. Hiện nay, nhiều gia
đình ở phố, thò xã, khu công nghiệp
thường nấu cơm bằng nồi cơm điện;
nhiều gia đình ở nông thôn thường nấu
cơm bằng nồi đun trên bếp đun.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm

bằng nồi đun trên bếp.
-Y/c HS thảo luận cách nấu cơm bằng
bếp đun:
+Kể tên dụng cụ, nguyên liệu chuẩn bò
nấu cơm
+Trình bày cách nấu cơm
+Nêu ưu điểm và nhược điểm của cách
nấu cơm bằng bếp đun
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
-Giảng và hướng dẫn HS cách nấu cơm
bằng bếp đun:
+Nên chọn nồi có dày.
+Cho lượng nước vừa phải.
+Có thể cho gạo vào nồi và nấu cơm
ngay từ dầu. Nhưng nấu theo cách đun
nước sôi rồi cho gạo vào thì cơm sẽ ngon
hơn
+Khi đun nước và cho gạo vào phải đun
lửa to và đều. Khi cạn nước phải nhỏ
lửa.
*Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
-Nêu lại cách nấu cơm bằng bếp đun
-Y/c HS về giúp gia đình nấu cơm

HOẠT
TRÒ

ĐỘNG

CỦA


-Vài HS nêu theo ý
của mình

-Thảo luận theo nhóm
bàn

-Đại diện nhóm trình
bày

-2HS nêu.


*RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………

Tuần 8
Ngày tháng
năm
BÀI 9: NẤU CƠM (TIỂT1)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
-Biết cách nấu cơm
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Gạo tẻ
-Nồi náu cơm thường và nồi cơm điệnư
-Bếp dầu hoặc bếp ga du lòch
-Dụng cụ đong gạo
-Rá, chậu để vo gạo
-Đũa dùng để nấu cơm

-Xô chứa nước sạch
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1: Kiểm tra
-Nêu cách nấu cơm bằng bếp -2HS nêu
đun
*Hoạt động 2: Tìm cách nấu cơm
bằng nồi cơm điện
-Quan sát và đọc thầm
-Y/c HS đọc nội dung mục 2 và
quan sát h4
-3HS trình bày
-Y/c HS so sánh nguyên liệu và
dụng cụ chuẩn bò để nấu cơm
bằng bếp đun và nấu cơm -Thảo luạn theo nhóm
bằng nồi cơm điện
-Y/c HS thảo luận cách nấu cơm
bằng nồi điện
-Giảng: Khi nấu cơm bằng nồi
điện cần lưu ý lượng nước, san
đều mặt gạo trong nồi, cách lau
khô đáy nồi trước khi nấu.
*Hoạt động 3: Đánh giá kết -Vài HS trả lời
quả học tập
-Y/c HS trả lời các câu hỏi cuối
sách
-Nhận xét kết quả học tập
của HS
*RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………


×