Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

SKKN dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn đl cho HS THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 33 trang )

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Sáng kiến kinh nghiệm
2. Phương pháp
3. Giáo dục và đào tạo
4. Nhà xuất bản
5. Giáo viên
6. Học sinh
7. Trung học cơ sở
8. Sách giáo khoa
9. Phương pháp dạy học
10. Công nghệ thông tin

1

SKKN
PP
GD & ĐT
NXB
GV
HS
THCS
SGK
PPDH
CNTT


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học


sinh trung học cơ sở.

2


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ.
I. Lý do chọn đề tài.
- Trong bối cảnh tồn cầu hố cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội đã đặt ra
những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực
cho đất. Nền giáo dục nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo
dục tiếp cận nội dung sang định hướng phát triển năng lực của người học – từ
chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh
làm được cái gì qua việc học. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi
mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời
thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động,
phát huy tính chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực của người học trên cơ sở
đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Trong quá
trình giảng dạy, người thầy, người giáo viên có thể chọn lựa một cách linh hoạt
các phương pháp nhằm phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt, đặc
thù của môn học Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành cơng
việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy
cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và
phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về
kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết
vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong
q trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt
động dạy học và giáo dục. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng
phải đảm bảo được ngun tắc “Học sinh tự mình hồn thành nhiệm vụ nhận

thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Đó cũng là những xu hướng
quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường.
- Lâu nay trong các môn học ở tiểu học, đa số giáo viên còn chú trọng nhiều ở
mơn cơng cụ như Tiếng Việt và Tốn. Do đó, giáo viên có thể dạy rất giỏi rất tốt
ở hai mơn này, những mơn cịn lại do ít được chú trọng nên giáo viên chưa tạo
cho học sinh hứng thú trong học tập hoặc dạy qua loa nên chưa đạt được hiệu
qủa của mơn học. Với chương trình mới hiện nay mục tiêu là đào tạo ra con
người phát triển toàn diện, định hướng năng lực chung và năng lực chun mơn.
Vì lẽ đó, giáo viên cần thay đổi cách nghĩ cũng như cách dạy thế nào cho tốt tất
cả các mơn trong đó có mơn Địa lí. Tuy là mơn ít tiết, nhưng mơn Địa lí cung
cấp cho học sinh rất nhiều kiến thức thực tế, vốn sống sau này mà quan trọng là
khơi gợi cho các em lịng u thích, ham muốn khám phá thiên nhiên, đất nước,
3


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
con người …… Qua đó giáo dục lịng u q hương, yêu con người cho các em
một cách cụ thể hiệu qủa nhất.
- Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nước đã thực hiện nhiều công việc
trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt được những
thành công bước đầu. Đầu là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến
tới việc việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng
lực của người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc
đi dự giờ đồng nghiệp tại trường tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới
phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh… chưa nhiều.
Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức. Việc rèn luyện kỹ năng chưa được
quan tâm nhiều. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực sự khách quan, chính
xác(chủ yếu tái hiện kiến thức), chú trọng đánh giá cuối kì chưa chú trọng đánh
giá quá trình. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng khi

giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
Sau khi tham gia tập huấn, bồi dưỡng về “đổi mới sinh hoat chuyên môn và
kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh” của Quận
tổ chức, tơi đã nhận thấy phương pháp này có nhiều ưu điểm đặc biệt là phát huy
tối đa tính sáng tạo của HS, phát triển năng khiếu… Tất cả những điều đó làm
học sinh giảm áp lực trong học tập cho các mơn học nói chung và mơn Địa lí nói
riêng. Với những ưu điểm trên và xuất phát từ tình hình thực tế tơi đã quyết định
chọn phương pháp “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt
mơn Địa lí cho học sinh THCS" giúp học sinh học tốt mơn Địa lý và u thích
bộ mơn này để đưa chất lượng môn Địa lý ngày càng được nâng cao.
2. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người học là thực hiện đúng
tinh thần Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn
bản, tồn diện giáo dục. Tìm hiểu, vận dụng những biện pháp đổi mới phương
pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người học để góp phần
hình thành ở học sinh những năng lực nói chung và năng lực chun biệt của
mơn Địa lí nói riêng.
- Trong phạm vi đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu một số phương pháp dạy
học theo định hướng phát triển năng lực chyên biệt của bộ môn cho HS trung để
vận dụng vào việc dạy và học bộ môn đạt hiệu quả cao. Từ đó đưa ra những
cách tiếp cận, giảng dạy có hiệu quả làm tiền đề áp dụng rộng rãi hơn cho những
năm sau.
- Dạy học theo định hướng năng lực nói chung và năng lực chuyên biệt của mơn
học nói riêng vẫn cịn là vấn đề khá là mới và phức tạp, chính vì vậy nên tơi chỉ
xin được trình bày một số phương pháp và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân.
3. Ý nghĩa của vấn đề.
4


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học

sinh trung học cơ sở.
Qua giảng dạy thực tế, tôi thấy việc dạy học phát triển năng lực cho HS không
chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học.
Hiện nay, một số HS học rất chăm chỉ nhưng vẫn học chưa tốt, những em này
thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và không biết
liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước đó
vào những phần sau. Phần lớn số HS này khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp
không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ
của mình. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chung và năng lực
chuyên biệt học sinh sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động,
sáng tạo và phát triển tư duy. Cách dạy - học này còn phát triển được năng lực
riêng của từng học sinh khơng chỉ về trí tuệ, hệ thống hóa kiến thức (huy động
những điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để ghi) mà cịn là sự vận dụng
kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống, hình thành được năng lực cho
học sinh. Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong dạy
học Địa lí nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn Địa
lý ở trường THCS đồng thời sẽ dần dần hình thành cho HS tư duy mạch lạc,
hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa
học làm nền tảng cho những lớp, cấp học tiếp theo.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn sáng kiến kinh nghiệm
không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý,
chia sẻ của các quý đồng nghiệp để sáng kiến được hồn thiện hơn. Tơi xin trân
thành cảm ơn!
PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. Cơ sở lí luận.
1.1. Khái niện năng lực.
Trong từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên có giải thích: Năng lực là:
“ Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động
nào đó. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hồn thành một
loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”

Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định
hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành
năm 2014 thì “Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có
tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,…
nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh
nhất định. Năng lực thể hiện sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố được thể hiện
5


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
thơng qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loại cơng việc nào đó.
1.2. Đặc điểm của phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức,
quan hệ xã hội, …) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người
này với người khác.
- Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lực chỉ tồn
tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Vì vậy, năng
lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động.
- Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy
học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng
năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho
con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.
Khác với Phuong pháp dạy học theo định hướng nội dung, chương trình dạy học
định hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có
thể coi là ”sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng
dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết
quả học tập của HS.
Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của dạy học định hướng nội dung và
dạy học theo định hướng phát triển năng lực sẽ cho chúng ta thấy ưu điểm

của chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực:
Dạy học định hướng nội
dung
Mục
Mục tiêu dạy học được mô
tiêu
tả không chi tiết và không
giáo
nhất thiết phải quan sát,
dục
đánh giá được
Việc lựa chọn nội dung
dựa vào các khoa học
Nội
chuyên môn, không gắn
dung
với các tình huống thực
giáo
tiễn. Nội dung được quy
dục
định chi tiết trong chương
trình.
Phương GV là người truyền thụ tri
pháp
thức, là trung tâm của quá
dạy
trình dạy học. HS tiếp thu
học
thụ động những tri thức
6


Dạy học theo định hướng phát triển
năng lực
Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi
tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể
hiện được mức độ tiến bộ của HS một
cách liên tục
Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được
kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các
tình huống thực tiễn. Chương trình chỉ
quy định những nội dung chính, khơng
quy định chi tiết.
– GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS
tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức. Chú
trọng sự phát triển khả năng giải quyết
vấn đề, khả năng giao tiếp,…


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.

được quy định sẵn.

Hình
thức
dạy
học
Đánh
giá kết
quả

học tập
của HS

– Chú trọng sử dụng các quan điểm,
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích
cực; các phương pháp dạy học thí
nghiệm, thực hành.

Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý
Chủ yếu dạy học lý thuyết các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên
trên lớp học
cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học
Tiêu chí đánh giá được
xây dựng chủ yếu dựa trên
sự ghi nhớ và tái hiện nội
dung đã học.

Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu
ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình
học tập, chú trọng khả năng vận dụng
trong các tình huống thực tiễn.

1.3. Phân biệt năng lực trong dạy học.
Năng lực bao gồm các yếu tố cơ bản mà mọi người lao động, mọi công dân đều
cần phải có, đó là các năng lực chung và năng lực chuyên biệt của từng môn
học.
- Định hướng chương trình giáo dục đã xác định một số năng lực những năng
lực chung mà học sinh cần phải có như:

+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm: Năng lực tự học; năng lực
giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực quản lí bản thân.
+ Năng lực xã hội, bao gồm: Năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
+ Năng lực công cụ, bao gồm: Năng lực tính tốn; năng lực sử dụng ngơn ngữ;
năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Bên cạnh đó, phải hình thành được các năng lực chuyên biệt: là những năng
lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng
chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, cơng việc hoặc tình huống,
mơi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu
hạn hẹp hơn của một hoạt động như Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa
lí,…
+ Năng lực chun biệt trong mơn Địa lí là: những năng lực được hình thành
và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chun sâu, riêng
biệt trong các loại hình hoạt động, cơng việc hoặc tình huống, mơi trường đặc
thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn
của một hoạt động.
7


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.

Sơ đồ các năng lực chuyên biệt của bộ môn Địa lí ở trường THCS.

* Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ (đây là năng lực đặc trưng nhất
của mơn Địa lí)
- Xác định được mối quan hệ tương hỗ giữa hai thành phần tự nhiên, kinh
tế, xã hội trên một lãnh thổ
- Xác định được mối quan hệ tương hỗ giữa nhiều thành phần tự nhiên,
kinh tế - xã hội trên một lãnh thổ

- Xác định được hệ quả của mối quan hệ tương hỗ giữa các thành phần tự
nhiên và kinh tế - xã hội trên một lãnh thổ
- Giải thích được hệ quả của mối quan hệ tương hỗ giữa các thành phần tự
nhiên và kinh tế - xã hội trên một lãnh thổ
- Phân tích được mối quan hệ tương hỗ giữa các thành phần tự nhiên và
kinh tế - xã hội cũng như hệ quả của mối quan hệ đó trong thực tiễn
* Năng lực khảo sát địa lí, thực địa.
- Quan sát và ghi chép một số yếu tố tự nhiên hoặc kinh tế - xã hội đơn giản
ở quanh trường học hoặc nơi cư trú.
8


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
- Quan sát và ghi chép được một số đặc điểm khó nhận biết hơn của các yếu
tố tự nhiên và kinh tế - xã hội ở khu vực quanh trường học hoặc nơi cư trú
- Thu thập các thông tin được về các đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội ở
phạm vi một phường.
- Phân tích các thông tin thu thập được về các đặc điểm tự nhiên và kinh tế
- xã hội ở phạm vi một quận/huyện hoặc tỉnh/thành phố
- Đánh giá về hiện trạng của các đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội ở
phạm vi một quận/huyện hoặc tỉnh/thành phố
* Năng lực sử dụng bản đồ.
- Đo đạc, tính tốn được một số yếu tố sơ đẳng như độ cao, độ sâu, chiều
dài, xác định được phương hướng, tọa độ địa lí của các đối tượng tự nhiên và
kinh tế, xã hội trên bản đồ
- Mô tả được đặc điểm về sự phân bố, quy mơ, tính chất, cấu trúc, động lực
của các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội được thể hiện trên bản đồ
- So sánh được những điểm tương đồng và khác biệt giữa các yếu tố tự
nhiên và kinh tế - xã hội trong một tờ bản đồ hay giữa nhiều tờ bản đồ

- Giải thích được sự phân bố hoặc mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên và
kinh tế - xã hội được thể hiện trên bản đồ
- Sử dụng bản đồ để phục vụ các hoạt động trong thực tiễn như khảo sát,
tham quan, thực hiện dự án… ở một khu vực ngoài thực địa
* Năng lực sử dụng số liệu thống kê phân tích số liệu và biểu đồ.
- Nêu các nhận xét về quy mô, cấu trúc và xu hướng hiến đổi của các đối
tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội thông qua đọc số liệu thống kê
- So sánh về quy mô, cấu trúc và xu hướng biến đổi của các đối tượng tự
nhiên và kinh tế - xã hội thông qua đọc số liệu thống kê
- Giải thích được quy mơ, cấu trúc, xu hướng biến đổi hoặc nét tương đồng
hay khác biệt của các đối tượng thể hiện qua số liệu thống kê
- Phân tích mối quan hệ của đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội được thể
hiện qua số liệu thống kê với lãnh thổ chứa đựng số liệu
- Sử dụng số liệu thống kê để chứng minh, giải thích cho các vấn đề tự
nhiên hay kinh tế - xã hội của một lãnh thổ nhất định
* Sử dụng tranh, ảnh địa lí (hình vẽ, ảnh chụp gần, ảnh máy bay, ảnh vệ
tinh)
- Nhận biết được các đặc điểm của các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã
9


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
hội được thể hiện trên tranh, ảnh, clip…
- Tìm ra được những điểm tương đồng, khác biệt giữa các đối tượng tự
nhiên và kinh tế - xã hội được thể hiện trên tranh, ảnh…
- Nhận biết được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội
được thể hiện trên tranh, ảnh…
- Giải thích được mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội và
hệ quả của nó tới lãnh thổ thể hiện trên tranh, ảnh…

- Sử dụng tranh, ảnh để chứng minh hay giải thích cho các hiện tượng tự
nhiên hay kinh tế - xã hội của một lãnh thổ cụ thể.
1.4 Các mức độ cần đạt của một số năng lực chun biệt mơn Địa lí:
Với mỗi năng lực trên cần đạt được từ thấp đến cao và mơ tả từng mức độ đó
như sau:

Bảng mơ tả các năng lực chun biệt của mơn Địa lí
(Trích tài liệu tập huấn năm 2014 - 2015)

10


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
Năng lực Mức 1
Xác định
được mối
Tư duy quan
hệ
tổng
tương hỗ
hợp
giữa
hai
theo
thành phần
lãnh
tự nhiên,
thổ
kinh tế - xã

hội
trên
lãnh thổ
Xác định
được vị
trí, giới
hạn, các
yếu tố tự
Học
nhiên và
tập tại
kinh tế thực
xã hội của
địa
địa điểm
học tập và
nghiên
cứu.
Sử
dụng
bản đồ

11

Xác định
được
phương
hướng, vị
trí, giới
hạn của

các
đối
tượng tự
nhiên và
kinh tế xã
hội

Mức 2
Xác định
được mối
quan
hệ
tương hỗ
giữa nhiều
thành phần
tự nhiên,
kinh tế - xã
hội
trên
lãnh thổ
Quan sát

ghi
chép được
một số đặc
điểm của
các yếu tố
tự nhiên và
kinh tế - xã
hội của địa

điểm học
tập

nghiên
cứu.

tả
được đặc
điểm về sự
phân bố,
quy
mơ,
tính chất,
cấu
trúc,động
lực của các
đối tượng
tự nhiên và

Mức 3
Phân tích
được mối
quan
hệ
tương hỗ
giữa các
thành phần
tự nhiên và
kinh tế - xã
hội

trên
lãnh thổ
Thu thập
được các
thông tin
về các đặc
điểm
tự
nhiên và
kinh tế - xã
hội của địa
điểm học
tập

nghiên
cứu.

Mức 4
Xác
định
được
mối
quan
hệ
nhân
quả
giữa
các
thành phần
tự nhiên và

kinh tế - xã
hội trên lãnh
thổ
Phân
tích
các
thơng
tin thu thập
được về các
đặc điểm tự
nhiên

kinh tế - xã
hội của địa
điểm
học
tập

nghiên cứu.

Mức 5
Giải thích
được
mối
quan
hệ
nhân
quả
giữa
các

thành phần
tự nhiên và
kinh tế - xã
hội trên lãnh
thổ
Đánh
giá
được những
thuận lợi và
khó
khăn
đối với sự
phát
triển
kinh tế - xã
hội của địa
điểm học tập

nghiên
cứu.

So
sánh
được
sự
giống nhau

khác
nhau
về

đặc điểm
tự nhiên và
kinh tế - xã
hội của hai
khu
vực
được thể

Giải thích

chứng
minh được
sự phân bố,
đặc
điểm
hoặc
mối
quan hệ của
các yếu tố tự
nhiên

kinh tế - xã
hội được thể

Sử dụng bản
đồ trong học
tập và trong
các
hoạt
động thực

tiễn
như
khảo
sát,
tham quan,
thực hiện dự
án…

ngoài thực


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
Năng lực Mức 1
Mức 2
trên bản kinh tế - xã
đồ
hội được
thể
hiện
trên
bản
đồ.
Qua bảng Qua bảng
số
liệu số
liệu
thống kê thống kê
và biểu và biểu đồ,
đồ, nhận So

sánh
Sử
xét được được quy
dụng
quy mô, mô, cơ cấu
số liệu cơ cấu và và
xu
thống
xu hướng hướng biến

biến đổi đổi của các
của các đối tượng
đối tượng tự nhiên và
tự nhiên kinh tế - xã
và kinh tế hội
- xã hội.

Mức 3
Mức 4
Mức 5
hiện trên hiện
trên địa có hiệu
bản đồ
bản đồ
quả.

Phân tích
được mối
quan
hệ

giữa các
đối tượng
tự nhiên và
kinh tế - xã
hội
của
một lãnh
thổ được
thể
hiện
qua bảng
số
liệu
thống kê

Giải thích,
chứng minh
được
quy
mơ, cơ cấu,
xu
hướng
biến đổi của
các
đối
tượng
tự
nhiên

kinh tế - xã

hội thể hiện
qua bảng số
liệu thống
kê và biểu
đồ

Sử dụng số
liệu thống
kê để chứng
minh, giải
thích
cho
các vấn đề
tự nhiên hay
kinh tế - xã
hội của một
lãnh
thổ
nhất định

II. Cơ sơ thực tiễn.
2.1. Thuận lợi.
- Được Đảng, Nhà nước, các cấp, BGH, tổ chuyên môn quan tâm.
- Giáo viên được tham gia học các lớp bồi dưỡng chuyên môn nên việc
thực đổi mới phương pháp dạy học ở môn Địa lý đã và đang được triển khai có
hiệu quả.
- Các loại bản đồ, át lát, tranh ảnh… được trang bị tương đối đầy đủ.
- Đa số giáo viên có trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn được đào tạo chính
ban, chính quy nên đều có kỹ năng và phương pháp tốt
- Nhiều dự án của Bộ GD- ĐT đã và đang được triển khai thực hiện trên

phạm vi cả nước. Bộ GD - ĐT chủ trương tăng cường hoạt động tự làm thiết bị
dạy học của giáo viên và học sinh tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động đổi mới
12


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực chung và của chuyên
biệt của môn học.
* Về SGK
- Được trang bị đầy đủ cho học sinh.
- Màu sắc, hình ảnh, lược đồ, bản đồ, bảng số liệu, kênh chữ… đẹp, rõ
ràng, chính xác.
- Các câu hỏi hoặc các yêu cầu hoạt động được in nghiêng ở giữa bài gợi
ý cho giáo viên tổ chức các hoạt động cho học sinh khai thác thông tin dể dàng.
- Câu hỏi cuối bài giúp giáo viên kiểm tra việc thực hiện mục tiêu bài và
củng cố kiến thức.
- Phần tóm tắt trọng tâm bài được đóng khung.
* Sách giáo viên: có phần bổ sung thông tin, giúp GV mở rộng kiến thức.
* Về giáo viên:
- Đơng đảo giáo viên có nhận thức đúng đắn về đổi mới phương pháp dạy
học. Nhiều giáo viên đã xác định rõ sự cần thiết và có mong muốn thực hiện đổi
mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Một số giáo viên đã vận dụng được các phương pháp, kĩ năng sử dụng
thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong tổ chức
hoạt động dạy học được nâng cao.
* Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
- Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp dạy học những năm qua đã
được đặc biệt chú trọng.
Với những tác động tích cực từ các cấp quản lý giáo dục, nhận thức và

chất lượng hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của các
trường trung học cơ sở đã có những chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất
lượng giáo dục và dạy học từng bước được cải thiện.
2.2. Khó khăn.
- Trước đây một thời gian dài trong dạy học Địa lí, GV chủ yếu sử dụng
các phương pháp dạy học như phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng các
phương tiện trực quan (mơ hình, bản đồ, tranh ảnh, các loại biểu bảng…). Có
thể nói một số khơng ít GV có tâm huyết với nghề nghiệp, có hiểu biết sâu sắc
về bộ môn đã sử dụng các phương pháp này khá tốt, khêu gợi được suy nghĩ,
tìm tịi, tự lực của học sinh. Tuy nhiên, cũng khơng ít GV cịn ít quan tâm tới
việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi sử dụng các phương pháp
13


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
dạy học nói trên.
- Chưa có điều kiện tổ chức các buổi thực địa kết hợp để học tâp.
- Nhiều học sinh học tập thiên về ghi nhớ, khả năng sáng tạo và năng lực
vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống. Bên
cạnh đó nhiều em có hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn nên chưa có điều kiện
vào mạng tìm kiếm thông tin kiến thức thường xuyên.

III. Một số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Đối với mơn Địa lí, khi vận dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh như dạy học khám phá thực tế, hợp
tác nhóm, dạy học theo dự án,…Tăng cường tính giao tiếp, khả năng hợp tác của
học sinh trong giờ học qua các hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo
luận,…vận dụng các phương pháp dạy học theo đặc thù của môn học và các
phương pháp dạy học chung một cách phù hợp nhằm từng bước nâng cao hiệu

quả dạy.
3.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực tư duy tổng hợp lãnh thổ.
VD: Bài 38 – Địa lí 9 (Phần I – Biển và đảo Việt Nam).
GV cho HS quan sát lược đồ biển và đảo Việt Nam, sau đó GV đặt câu hỏi.

14


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.

? Em hãy nêu đặc điểm đường bờ biển của nước ta?
? Nhận xét về các đảo và quần đảo nước ta?
VD: Trong phần I – Bài 38, có Hình 24.6. Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng
biển Việt Nam.

15


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.

Trong bài chỉ cung cấp sơ đồ mà khơng có thơng tin bổ sung, nhưng đòi
hỏi HS khi quan sát sơ đồ này phải hiểu và trình bày được các bộ phận của nước
ta. Vì thế nên đối với một số học sinh yếu khi quan sát sơ đồ này sẽ khơng hiểu
được khái niệm của từng bộ phận đó.
VD trong mục II – Bài 38:
? Tại sao phải phát triển tổng hợp KT biển?
? Tại sao phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?
? Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới

ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản?
? Vì sao nói tiềm năng du lịch biển nước ta rất lớn nhưng phát triển chưa
xứng tầm?
=> Giúp học sinh tư duy tổng hợp được:
+ Xác định được mối quan hệ giữa hai thành phần tự nhiên, kinh tế - xã
hội cấu tạo nên một bộ phận lãnh thổ: Vùng biển Việt Nam (Mức 1).
+ Xác định được mối quan hệ tương hỗ giữa nhiều thành phần tự nhiên,
kinh tế - xã hội (Nhiều ngành kinh tế tương hỗ lẫn nhau tạo thành tổng hợp kinh
tế biển) (Mức 2)
+ Phân tích được mối quan hệ tương hỗ giữa các thành phần tự nhiên,
kinh tế - xã hội (Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thủy sản tác động
đến ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản) (Mức 3).

16


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
+ Xác định được mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên,
kinh tế - xã hội (Hiện nay nước ta đang phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản
xa bờ) (Mức 4).
+ Giải thích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên và kinh
tế - xã hội (Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển?) (Mức 5).
3.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực khảo sát địa lí địa phương,
thực địa. (Dự án ngoại khóa)
- Quan sát và ghi chép về mức độ ơ nhiễm khơng khí ở một tuyến phố gần
trường học hoặc nơi cư trú:
+ Mức độ khói bụi.
+ Tác nhân gây ra khói bụi.
+ Thời điểm diễn ra ơ nhiễm khói bụi nhiều nhất trong ngày (Dự án ngoại khóa)

-> Đưa ra kết luận về vấn đề ơ nhiễm khơng khí ở đó: Ngun nhân chính, hậu
quả và đề xuất một vài ý kiến nhằm làm giảm ô nhiễm không khí ở khu vực này
3.3. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực sử dụng bản đồ (lược đồ).
Các kĩ năng này bước đầu đã được hình thành cho HS lớp 6. Tuy nhiên càng
lên lớp cao hơn thì các kĩ năng này càng được rèn luyện nhiều hơn; đặc biệt là ở
lớp 7 HS bắt đầu được sử dụng rất nhiều bản đồ (cả về TN và KT-XH ), nên GV
cần phải chú ý tùy mục đích sử dụng và tùy vào nội dung bài học, HS phải được
áp dụng và thực hiện kĩ năng một cách chính xác sẽ tạo tiền đề cho các em một
kĩ xảo thành thục không những áp dụng vào học tập bộ mơn mà cịn áp dụng
được cả vào thực tế.
Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa lí:
Trong q trình dạy học có liên quan đến bản đồ, GV luôn định hướng cho
HS các bước theo tiến trình khai thác kiến thức từ bản đồ để từ đó trong q
trình thảo luận nhóm các HS cùng làm việc với nhau, các em học khá sẽ giúp
đỡ các em học yếu (Kết hợp dưới sự hướng dẫn của GV) sẽ hình thành cho HS
kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ.
Giáo viên hướng dẫn HS tiến hành khai thác kiến thức qua trình tự 5 bước
sau:
Bước 1: Đọc tên bản đồ để biết nội dung.
HS phải xác định được tên bản đồ. Sau khi HS đọc tên bản đồ sẽ định hướng
được nôi dung và phạm vi cần tìm hiểu.
Ví du: “ Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên Châu Á “
Sau khi HS đọc xong tên lược đồ sẽ định hướng được nội dung cần tìm hiểu
là các đới cảnh quan tự nhiên và phạm vi là ở Châu Á.
Bước 2: Đọc bản chú giải để biết cách thể hiện nội dung của bản đồ.
17


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.

- Sau khi HS đọc tên bản đồ thì đọc bản chú giải để biết nội dung đối tượng
địa lí trên bản đồ được mã hóa như thế nào (các kí hiệu gì, màu sắc gì…)
(Bảng chú giải - Hệ thống kí hiệu bản đồ (ngơn ngữ bản đồ) bao gồm các
dạng đồ hoạ, màu sắc, chữ cái, con số và cả từ ngữ để ghi nhận vị trí khơng gian
của các đối tượng, đồng thời phản ánh quy luật phát triển của hiện tượng theo
thời gian.)
- GV định hướng HS bước đầu làm quen & ghi nhớ một số đối tượng địa lí
với các loại kí hiệu, màu sắc thường gặp. (Về tự nhiên: Địa hình, khống sản;
Về kinh tế – xã hội: cây trồng, vật nuôi, các ngành công nghiệp…)
Ví du: Đối với dạng bản đồ địa hình
Các loại địa hình trên bản đồ thường được biểu hiện bằng thang màu tương
ứng với các độ cao:
+ Địa hình đồng bằng (màu xanh lá mạ): độ cao dưới 500m
+ Địa hình cao nguyên (từ màu vàng cam đến màu đỏ cam): độ cao từ 500 –
trên 2000m
+ Địa hình núi cao (với một số kí hiệu đường biểu diễn màu đen trên nền
màu đỏ cam đậm): độ cao thường trên 2000m.
Ví du: Đối với dạng bản đồ khống sản:
Nhớ một số loại khoáng sản được quy ước:  sắt  than đá
Bước 3: Căn cứ vào bảng chú giải, tìm đối tượng địa lí trên bản đồ
HS sẽ phải tìm xem các loại kí hiệu, màu sắc tương ứng với các đối tượng
địa lí xuất hiện ở những vị trí nào trên bản đồ. Nếu cần thì dùng thước tỉ lệ để đo
tính khoảng cách hoặc xác định phương hướng đối tượng địa lí trên bản đồ…
Ví du: GV yêu cầu HS tìm các tuyến đường bộ nối liền thủ đơ Hà Nội & TP
Hồ Chí Minh. Sau đó tìm trên bản đồ mạng lưới giao thơng, nhận ra có 2 tuyến
đường bộ là quốc lộ 1A & đường Hồ Chí Minh.

18



Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.

Bước 4: Liên kết các kí hiệu, xác lập mối quan hệ địa lí, để nêu đặc điểm của
đối tượng địa lí được thể hiện trực tiếp trên bản đồ, giải thích các đặc điểm và sự
phân bố.
- Đọc bản đồ khơng phải chỉ là đọc từng kí hiệu riêng rẽ của bản đồ như: đây
là núi gì, sơng no… m cần phải hiểu được mối quan hệ giữa các kí hiệu (đối
tượng địa lí) ở bản đồ.
- HS sẽ phải trả lời các câu hỏi:
+ Các kí hiệu, màu sắc có ở những địa danh nào, khu vực nào trên bản đồ?
+ Vì sao chúng lại có ở đó? có quan hệ gì với các đối tượng địa lí khác trên
bản đồ hay khơng?
+ Những điều kiện gì làm cho chúng xuất hiện (hoặc không xuất hiện) ở địa
danh, khu vực đó hoặc ảnh hưởng, tác động đến chúng?
Ví du: HS đọc bản đồ (lược đồ) phân bố cây trồng, vật ni ở Châu Á:
( Hình 8.1/ SGK Địa 8)
GV yêu cầu HS liên kết các kí hiệu địa lí, xác lập mối quan hệ địa lí giữa
cây lương thực lúa nước với vùng khí hậu gió mùa ở khu vực Đông Á, Đông
Nam Á, Nam Á:
Lúa gạo phân bố nhiều ở khu vực đồng bằng Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á
(vùng khí hậu gió mùa)
 Vì có diện tích ĐB châu thổ rộng lớn nằm trong khu vực khí hậu gió mùa
thuận lợi trồng cây lương thực lúa nước
 Điều kiện tác động đến cây lúa nước: Địa hình, thổ nhưỡng.

19


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học

sinh trung học cơ sở.
Khí hậu (gió mùa ) H 8.1 - SGK Địa 8
Bước 5: Dựa vào bản đồ, kết hợp kiến thức địa lí đã học để tìm ra những đặc
điểm của đối tượng địa lí khơng trực tiếp thể hiện trên bản đồ hoặc giải thích các
đặc điểm của đối tượng địa lí.
Sau khi HS liên kết, xác lập các mối quan hệ địa lí được thể hiện trực tiếp
trên bản đồ mà đặc điểm đối tượng địa lí chưa được giải thích thỏa mãn. Hoặc
GV u cầu HS giải thích, tìm ra đặc điểm các đối tượng địa lí khác khơng thể
hiện trực tiếp trên bản đồ.HS sẽ phải trả lời các câu hỏi:
+ Đối tượng địa lí đó có mối quan hệ gì các sự vật, hiện tượng địa lí khác
khơng ?
+ Cịn điều kiện gì tác động đến đối tượng địa lí đó? hoặc đối tượng địa lí
đó cịn tác động đến vấn đề nào khác ?
Ví du: Vì sao những vùng trồng lúa nước là những vùng đông dân?
 HS vận dụng kiến thức đã học & vốn hiểu biết để giải thích:
Điều kiện trồng lúa nước: phải có nguồn nhân lực dồi dào & khí hậu gió
mùa.
Vùng trồng lúa nước SX nhiều lương thực đáp ứng cho số dân đơng.
Vùng trồng lúa nước có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi cho việc hình
thành quần cư.
 Vì vậy những vùng trồng lúa nước là những vùng đơng dân.
Ví du: Để giải thích sự phân bố một số trung tâm cơng nghiệp, thực phẩm,
chúng ta cần tìm hiểu điều kiện nào đ tc động đến (sự phát triển & phân bố các
ngành nông nghiệp và ngư nghiệp)
1.4. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực khai thác, phan tích bảng
số liệu thốNg kê.
Khi hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các bảng số liệu thống kê
(hoặc các số liệu riêng lẻ). Cần chú ý:
- Khơng bỏ sót số liệu nào.
- Phân tích các số liệu tổng quát trước khi đi vào số liệu cụ thể.

- Tìm các trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình.
- Xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh đối chiếu các số liệu
theo
cột, theo hàng để rút ra nhận xét.
- Đặt ra các câu hỏi để giải đáp trong khi phân tích, tổng hợp các số liệu
nhằm tìm ra kiến thức mới.
VD: Phân tích bảng số liệu (Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ
và Duyên hải Nam Trung Bộ-Lớp 9).
20


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
Sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm
2002 (Nghìn tấn).
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Nam Trung Bộ
Nuôi trồng
38,8
27,6
Khai thác
153,7
493,5
So sánh số liệu và rút ra nhận xét.
+ Sản lượng nuôi trồng Bắc Trung Bộ lớn hơn Duyên hải Nam Trung
Bộ.
+ Sản lượng khai thác Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn BắcTrung Bộ.
+ Vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản ni trồng và khai thác
giữa hai vùng?.
1.5. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực sử dụng tranh, ảnh địa lí

(hình vẽ, ảnh chụp gần, ảnh máy bay, ảnh vệ tinh)
? Nhận xét về hình thái của đỉnh núi, sườn núi và thung lũng giữa núi già và núi
trẻ trong hình 35 (Địa lí 6, Bài 13)
? So sánh về hình thái của đỉnh núi, sườn núi và thung lũng thơng qua quan sát
hình 35 (Địa lí 6, Bài 13)
II. Đánh giá, kiểm tra định kì theo định hướng phát triển năng lực.
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra với những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và
năng lực cần kiểm tra đánh giá HS.
- Đánh giá được các năng lực chung và năng lực chuyên biệt. GV cần xác
định rõ ràng mỗi câu hỏi sẽ hướng tới đánh giá năng lực nào và mức độ cần đạt
được.
- Chú trọng đánh giá dựa trên những tình huống gắn với thực tiễn. Việc chú
trọng vào các tình huống thực tiễn sẽ làm cho q trình đánh giá khơng q tập
trung vào đánh giá việc ghi nhớ và tái hiện kiến thức mà đòi hỏi HS vận dụng
kiến thức và thực tiễn, đem thực tiễn để soi sáng lý thuyết.
- Kết hợp sử dụng các phương tiện dạy học đặc trưng của mơn Địa lí như
bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh trong đánh giá. Việc sử dụng kết hợp
các phương tiện này vào quá trình đánh giá không chỉ đơn thuần xem xét năng
lực sử dụng phương tiện đơn thuần mà cao hơn là HS phải thấy được mối quan
hệ, đặc trưng của sự vật, hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội trong mối quan
hệ về không gian và thời gian.
- Kết hợp đa dạng các hình thức đánh giá: Bài kiểm tra cá nhân (trắc
nghiệm, tự luận), đánh giá nhóm (bài tập nhóm, bài tập dự án).
21


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.

III. Giáo án minh hoạ.

Tiết 39 - Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM.
I. Mục tiêu bài học:
1.1 Kiến thức: HS nắm được.
- Trình bày và giải thích được đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam:
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Tính chất đa dạng và thất thường
- Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta: Vị trí địa lí, hồn lưu gió mùa, địa
hình
1.2 Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút ra nhận xét sự thay đổi các
yếu tố khí hậu theo thời gian và khơng gian trên lãnh thổ.
- Phân tích về nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, so sánh
- Giao tiếp : Lắng nghe - phản hồi tích cực, trình bày suy nghĩ - ý tưởng, hợp
tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.
1.3 Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác chú ý tìm hiểu và phát biểu xây dựng bài, vận dụng vào
bài và thực tế.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường, ứng phó với BĐKH tồn cầu.
1.4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Đọc hiểu văn bản, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác trong học tập và làm việc, năng lực tự học…
- Năng lực chuyên biệt: + Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Sử dụng bản đồ, sơ đồ, số liệu thống kê .
+ Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, video clip …
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
2.1 Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ khí hậu VN, Atlat địa lí VN.
- Bảng số liệu bảng 31.1, bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tỉnh tư Bắc vào

Nam
2.2 Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu bài học trước ở nhà.
22


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
- Atlat địa lí VN.
- Tư liệu liên quan đến bài học.
- Sách giáo khoa, tập bản đồ.
III. Hoạt động dạy và học.
3.1. Ổn định tổ chức
3.2. Khởi động
3.3. Tiến trình bài học.
Đặt vấn đề (5 phút): GV yêu cầu HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ liên
quan đến khí hậu của nước ta.
Khí hậu – thời tiết là những yếu tố có tác động hàng ngày, hàng giờ đến đời
sống sản xuất và sinh hoạt của chúng ta cũng như các loài sinh vật khác. Như
chúng ta đã biết, Với vị trí nằm ở bán cầu Bắc, thuộc đới khí hậu nhiệt đới, đã
làm cho khí hậu nước ta có những nét riêng biệt. Đây là một trong những nhân
tố quyết định hình thành nên các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam. Vậy
khí hậu VN có những đặc điểm gì? Những nhân tố nào có vai trị quan trọng
trong việc hình thành khí hậu nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
Chắc chắn rằng qua bài học ngày hôm nay chúng ta có thể giải thích được
nhiều điều lí thú có liên quan đến khí hậu quanh ta.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
(18 phút)
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trình bày và giải thích được tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

của khí hậu Việt Nam.
+ Kĩ năng: Quan sát, phân tích bảng số liệu.
+ Hình thành năng lực: đọc hiểu văn bản, sử dụng ngôn ngữ, thu thập thông
tin, khai thác thông tin qua bảng số liệu, tranh ảnh, giao tiếp, hợp tác để giải
quyết vấn đề.
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, phát vấn, sử dụng đồ dùng trực quan thuyết
trình… Ki thuật 3-3-3
- Hình thức tổ chức: Cá nhân/ cặp/ nhóm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Bước 1: GV yêu cầu HS:
- Nhắc lại tên và đặc điểm cơ bản của các
23


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
đới
khí
hậu
trên
Trái Đất?
- Vị trí địa lí nước ta? Nước ta nằm trong
đới khí hậu nào?
( Nước ta nằm trong vĩ độ từ 8 034’B đến
23023’B, đới khí hậu nhiệt đới gió mùa nửa
cầu Bắc).
GV: Vậy tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của
nước ta thể hiện như thế nào chúng ta cùng tìm
hiểu phần 1

Bước 2: GV giới thiệu bản số liệu (31.1)
Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà
Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
? Quan sát nhiệt độ một số địa điểm trên bản 1.Tính chất nhiệt đới gió
đồ khí hậu Việt Nam, em có nhận xét gì về mùa, ẩm
nhiệt độ trung bình và sự thay đổi nhiệt độ từ
a,Tính chất nhiệt đới:
Bắc vào Nam của các địa điểm đó?
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS
tìm hiểu mục 1, SGK trang 110 – 111, bảng -Quanh năm nhận được
31.1 và bản đồ khí hậu Việt Nam, hoàn thành lượng nhiệt dồi dào
+Số giờ nắng trong năm
phiếu học tập số 1
Đặc điểm khí hậu Biểu Tính chất Nguyên cao từ 1400-3000 giờ/năm.
+Số Kcalo/m2: 1 triệu
hiện phân hố nhân
-Nhiệt độ trung bình năm
Nhiệt đới
trên 210C và tăng dần từ
Tính Gió mùa
Ẩm
bắc xuống nam
chất
Nét dị thường

Bước 3: Các nhóm thảo luận và trình bày,
các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét , bổ sung, chuẩn kiến
thức và đưa ra câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
? Quan sát biểu đồ khí hậu Việt Nam, xác

định 2 loại gió chính ở VN, tính chất và
hướng? (gió mùa Đơng Bắc và Tây Nam).
24

b. Tính chất gió mùa
- Khí hậu chia làm 2 mùa
rõ rệt, phù hợp với 2 mùa
gió:
+ Mùa đơng lạnh, khơ với
gió mùa Đơng Bắc.
+ Mùa hạ nóng, ẩm với
gió mùa Tây Nam.


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt mơn Địa lí cho học
sinh trung học cơ sở.
? Vì sao 2 loại gió mùa trên lại có đặc tính
trái ngược nhau như vậy?
? Vì sao các địa điểm như Bắc Quang (Hà
Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế….
Lại có lượng mưa rất cao ?
? Giải thích vì sao Việt Nam cùng vĩ độ với
các nước TNÁ, Bắc Phi, Ấn Độ…nhưng
khơng bị khơ nóng?
(Do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ
đại dương thôi vào).
Bước 5: HS trả lời từng câu hỏi, nhận xét, bổ
xung.
Bước 6: GV bổ sung, chuẩn kiến thức.


c. Tính chất ẩm
- Lượng mưa TB năm lớn
từ 1500 - 2000mm/năm.
Một số nơi đón gió có
lượng mưa khá lớn TB >
2000mm/năm.
- Độ ẩm khơng khí cao
TB>80%

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu Việt
Nam. ( 20 phút)
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hiểu được tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu Việt
Nam.
+ Kĩ năng: Quan sát, phân tích bảng số liệu.
+ Hình thành năng lực: đọc hiểu văn bản, sử dụng ngôn ngữ, thu thập thông
tin, khai thác thông tin qua bảng số liệu, tranh ảnh, giao tiếp, hợp tác để giải
quyết vấn đề.
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, phát vấn, sử dụng đồ dùng trực quan thuyết
trình, thảo luận nhóm, quan sát, nhận xét từ thực tế…XYZ
- Hình thức tổ chức: Cá nhân/ cặp/ nhóm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,
u càu HS tìm hiểu mục 2-SGK trang 2 Tính chất đa dạng và thất
111-112, bảng 31.1 và bản đồ khí hậu Việt thường.
Nam, hồn thành phiếu học tập số 2
a, Tính chất đa dạng

- Phân hoá mạnh mẽ theo
25


×