Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

SKKN dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao hiệu quả giờ dạy môn tin học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.84 KB, 14 trang )

SKKN Dạy học nhằm phát huy tính tích cực của
học sinh để nâng cao hiệu quả giờ dạy môn Tin
học 8

I. Lời giới thiệu
Hiện nay nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hội nh ập kinh t ế ngày
càng mở rộng đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi
mới phù hợp với thế giới và các quốc gia trong khu v ực. M ặt khác, trong
bối cảnh đó, nền giáo dục còn có những bất cập v ề ch ất l ượng giáo d ục,
nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu đã gây nên tình
trạng thụ động trong học tập của học sinh dẫn đến hiệu quả d ạy h ọc
chưa cao. Học sinh ít được lôi cuốn động viên khích lệ để h ứng thú, t ự giác
học tập, gây nên tình trạng chán học, bỏ học ở m ột số bộ ph ận h ọc l ực
yếu kém.
Môn Tin học ở trường THCS trang bị cho học sinh nh ững hiểu bi ết
cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Môn
học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quy ết v ấn
đề theo quy trình công nghệ và kỹ năng sử dụng máy tính phục v ụ học t ập


và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát tri ển trí tu ệ, t ư duy
thuật toán, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho h ọc sinh.
Đối với trường THCS, vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình d ạy học là
một vấn đề cấp thiết hàng đầu. Như vậy, phương pháp giảng dạy môn Tin
học như thế nào thì hợp lí? Làm sao để các em phát huy tính h ọc t ập c ủa
mình một cách hiệu quả nhất? Theo tôi, mỗi giáo viên đều có một cách
giải quyết của riêng mình. Với tôi “dạy học nhằm phát huy tính tích c ực
của học sinh để nâng cao hiệu quả giờ dạy” th ực sự là vấn đề cần nghiên
cứu để làm sao cho từng tiết dạy Tin học ngày càng gần gũi v ới các em
hơn, cho các em cảm thấy hứng thú mỗi khi có tiết h ọc Tin học.
II. Về nội dung của sáng kiến:


Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy h ọc theo cách
phát huy yếu tố tích cực và những ưu điểm của ph ương pháp d ạy h ọc
truyền thống và phương pháp dạy học hiện đại nh ằm tăng c ường tính tích
cực của học sinh trong tiếp nhận kiến thức, hình thành kĩ năng s ử d ụng
máy tính phục vụ học tập và bước đầu vận dụng vào cuộc sống. T ừ đó,
giáo viên tạo điều kiện tối ưu để học sinh bồi dưỡng kĩ năng t ự học.
Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức học tập kết h ợp
giữa học tập cá thể với học tập hợp tác; giữa hình th ức h ọc cá nhân v ới
hình thức học theo nhóm.


Giáo viên có thể chủ động sáng tạo thiết kế giờ học căn c ứ vào m ục
tiêu cụ thể của bài học, không gò bó theo một qui trình c ứng nh ắc nh ững
bước đi bắt buộc.
Tăng cường kiểm tra đánh giá bằng nhiều hình thức khác nhau theo
chuẩn kiến thức kĩ năng, coi kiểm tra đánh gái như là một biện pháp kích
thích hứng thú học tập.
Phương pháp dạy và học hiện nay đang có xu h ướng thay đổi một
cách tích cực. Phương pháp mới hướng tới lấy học sinh làm trung tâm, h ọc
sinh không còn đóng vai trò tiếp thu một cách th ụ động nh ững ki ến th ức
do giáo viên truyền đạt. Giáo viên trở thành người hướng dẫn, giúp đ ỡ h ọc
sinh. Học sinh hướng tới việc học tập chủ động, biết t ự thích nghi. Ki ến
thức được cá nhân học sinh tự tìm tòi, phát hiện một cách tích cực dưới sự
hướng dẫn của giáo viên. Ngoài ra, cách tổ ch ức h ọc theo nhóm làm tăng
thêm khả năng cộng tác, khả năng làm việc tập thể. Tin h ọc là môn h ọc có
nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện các phương pháp dạy và học m ới
này.
Cũng như những môn học khác, việc dạy học Tin h ọc c ần đ ược th ực
hiện trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và
sáng tạo của học sinh. Khi cần dạy một nội dung Tin h ọc cho h ọc sinh,

người giáo viên phải biết phân tích nội dung đó liên quan đ ến nh ững ho ạt
động nào. Và một số hoạt động trong đó lại đ ược phân tích thành nh ững


hoạt động thành phần. Rồi căn cứ vào mục tiêu tiết học, trình đ ộ h ọc sinh,
trang thiết bị hiện có mà lựa chọn cho học sinh tập luyện và th ực hi ện
một số những hoạt động tiềm tàng trong nội dung cần dạy.
Để học sinh có ý thức về ý nghĩa của những hoạt động, cần tạo động
cơ học tập cho học sinh, để học sinh học bằng sự hứng thú th ực s ự, nó
được nảy sinh từ việc ý thức sâu sắc ý nghĩa nội dung bài h ọc, h ọc b ằng
tất cả tính tích cực, độc lập và trách nhiệm cao nhất của học sinh.
Cần phải đặt học sinh vào tình huống có v ấn đề đ ể h ướng đích cho
học sinh. Phải tập luyện cho học sinh những hoạt động ăn kh ớp v ới tri
thức phương pháp. Phải phân bậc hoạt động để tuần tự nâng cao yêu cầu
khi tình huống dạy học cho phép hoặc hạ th ấp yêu c ầu khi h ọc sinh g ặp
khó khăn. Hệ thống bài tập được phân bậc để học sinh luy ện tập t ại l ớp
hoặc làm ở nhà.
 Biện pháp thực hiện:
1.

Đối với giáo viên:

Người giáo viên phải soạn bài chu đáo, khi lên lớp, nhất thiết ph ải có giáo
án trên giấy, ngay cả khi sử dụng máy chiếu Projector. Khi gi ảng bài, giáo
viên phải làm rõ trọng tâm và mối quan hệ lôgíc nội tại của m ạch kiến
thức bài học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh; chuẩn bị
hệ thống câu hỏi phát huy trí lực và phù hợp với kh ả năng tiếp thu c ủa h ọc


sinh, (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến th ức m ới). Bồi d ưỡng kỹ

năng vận dụng sáng tạo kiến thức, hạn chế ghi nhớ máy móc, thay việc
sửa lỗi bằng cách hướng dẫn học sinh tự trả lời câu h ỏi: do đâu dẫn đ ến
kết quả sai?
Giáo viên phải là người làm chủ lớp học, thiết lập bầu không khí thân
thiện tích cực, chủ động giải quyết mọi tình huống bảo đ ảm yêu c ầu s ư
phạm.
Sử dụng hợp lý sách giáo khoa (không đọc chép, h ướng d ẫn h ọc sinh ch ỉ
ghi theo diễn đạt của giáo viên, không để học sinh đọc theo sách giáo khoa
để trả lời câu hỏi) và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy h ọc, ph ương ti ện
trực quan, phương tiện nghe nhìn; ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin. Ở
một số bài phải làm rõ mối liên hệ dọc theo mạch kiến th ức môn h ọc và
mối quan hệ môn với các môn học khác để khắc sâu kiến th ức.
Cần phải tích luỹ, khai thác sử dụng hồ sơ chuyên môn, liên hệ th ực tế
sinh động để làm sâu sắc thêm bài giảng, giao bài tập, ch ủ đề nguyên cứu,
sưu tầm về nhà để rèn luyện kỷ năng tự học, tự nghiên cứu cho h ọc sinh.
Giáo viên nêu vấn đề và hướng dẫn học sinh giải quy ết, d ẫn d ắt h ọc sinh
tự đưa ra kết luận cần thiết. Dạy phải sát đối tượng, coi trọng bồi d ưỡng
học sinh khá giỏi và kiên trì giúp đỡ học sinh học lực y ếu kém.


Ngoài ra, giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học, học liệu, chủ động s ưu t ầm
chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế, nắm bắt các kỹ năng và kỹ thuật d ạy h ọc
cần thiết (kỹ năng sử dụng thiết bị, viết bảng, vẽ hình, kỹ năng di ễn gi ải,
kỹ năng lôi cuốn chú ý, kỹ năng thao tác mẫu…kỹ năng ti ến hành các hoạt
động dạy học cụ thể; dạy học vi mô, dạy học theo nhóm, dạy học theo d ự
án, dạy học nêu vấn đề, trình bày theo cấu trúc…).
Cần phải nắm vững các phương pháp dạy học Tin học (theo s ự đổi m ới)
nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong h ọc t ập. Đ ể
nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học, giáo viên ph ải ti ếp c ận n ội
dung bài và lựa chọn các phương pháp, xây dựng hệ th ống câu h ỏi logic,

phù hợp với ba đối tượng: giỏi, trung bình, yếu. T ừ đó dẫn d ắt h ọc sinh t ự
khám phá kiến thức, không thụ động ghi nhận kiến thức giáo viên cung
cấp, phải có sự phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học trên c ơ sở
lấy học sinh làm trung tâm.
Để kích thích hứng thú học tập và hoạt động tích c ực ch ủ động c ủa h ọc
sinh, giáo viên phải phối hợp nhuần nhuy ễn các ph ương pháp:
v Cho học sinh thực hiện và luyện tập những hoạt động và hoạt động
thành phần tương thích với nội dung và mục tiêu dạy học:
Phân tách hoạt động thành những thành phần.
Ví dụ: Khi dạy câu lệnh:


FOR

<biến_điều_khiển> :=

<giá_trị_đầu> TO

<giá_trị_cuối> DO

<câu_lệnh>
Giáo viên yêu cầu học sinh phân tách câu lệnh này thành nh ững câu
lệnh thành phần diễn ra theo trình tự như sau:
- B1: Kiểm tra điều kiện nếu giá_trị_đầu > giá_trị_cuối thì kết thúc
lệnh For.
- B2: Gán biến_điều_khiển := giá_trị_đầu.
- B3: Thực hiện câu_lệnh.
-

B4:


Kiểm

tra

điều

kiện

thoát:

nếu biến_điều_khiển = giá_trị_cuối thì kết thúc lệnh For.
- B5: Tăng giá trị của biến_điều_khiển lên 1. Quay lên B3.
Sau khi phân tách câu lệnh For học sinh sẽ n ắm rõ h ơn quá trình th ực
hiện câu lệnh
=> tránh nhiều sai sót khi viết chương trình.
v Gợi động cơ cho các hoạt động học tập:
a)

Đáp ứng nhu cầu xóa bỏ một sự hạn chế.

Ví dụ: Khi lưu dữ liệu vào mảng, nếu sử dụng biến tĩnh ta có th ể gặp
vấn đề tràn bộ nhớ, lãng phí bộ nhớ. Để giải quyết vấn đề này, ta sử dụng


biến cấp phát động để lưu trữ dữ liệu, biến động có th ể bỏ đi khi không
sử dụng nữa để tận dụng ô nhớ lưu các biến dữ liệu tiếp theo.
b)

Hướng tới sự tiện lợi, hợp lí hoá công việc.


Ví dụ: Khi tạo tình huống cho khởi tạo từ 3 ma trận tr ở lên và yêu c ầu
thực hiện phép toán cộng, trừ giữa 2 ma trận giáo viên có th ể h ướng d ẫn
học sinh xây dựng các chương trình con để tính tổng và hiệu c ủa 2 ma tr ận
cho tiện lợi hơn, không mất thời gian.
c)

Chính xác hoá 1 khái niệm.

Ví dụ: Khái niệm biến toàn cục, biến địa phương, tham biến, tham trị;
khi dạy chưa thể làm rõ mối quan hệ của chúng. Tuy nhiên, khi ứng d ụng
chương trình con để giải quyết các bài tập v ề mảng ta có đi ều ki ện làm
việc này.
d)

Hướng tới sự hoàn chỉnh và hệ thống

Ví dụ: Giáo viên có thể giới thiệu sơ đồ tất cả các kiểu dữ liệu trong
Pascal trước khi định nghĩa khái niệm các kiểu dữ liệu chuẩn.
e)

Lật ngược vấn đề: Sau khi giải quyết một vấn đề, một câu h ỏi

rất tự nhiên thường được đặt ra là vần đề ngược lại được giải quy ết nh ư
thế nào.
f)

Qui lạ về quen.



Ví dụ: Khi dạy bài tính tổng S = 1 + 2 + 3 + …+ n giáo viên cho học
sinh tương tự giải bài tập viết chương trình tính tổng S = 1 2 + 22 + 32 +… +
n2
g)

Khái quát hóa.

Ví dụ: Giải bài toán tháp Hà Nội, đầu tiên ta đưa bài toán 3 đĩa, sau đó
khái quát hóa lên n đĩa.
v Dẫn dắt học sinh kiến tạo tri thức, đặc biệt là tri thức phương pháp
như phương tiện và kết quả của hoạt động:
a)

Những tri thức về phương pháp thực hiện những hoạt động

tương ứng với những nội dung Tin học.
Ví dụ: Đặt tên các đối tượng trong chương trình, khai báo ph ần tiêu
đề của chương trình con,…
b)

Những tri thức về phương pháp thực hiện những hoạt động Tin

học phức hợp.
Ví dụ: Xây dựng thuật giải, kiểm thử chương trình,…
c)

Những tri thức về phương pháp thực hiện những hoạt động trí

tuệ phổ biến trong Tin học.
Ví dụ: Hoạt động tư duy, phân chia trường hợp,…



d)

Những tri thức về phương pháp thực hiện những hoạt động trí

tuệ chung.
Ví dụ: So sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa,…
e)

Những tri thức về phương pháp thực hiện những hoạt động

ngôn ngữ logic.
Ví dụ: Phát biểu bằng lời sự giống nhau và khác nhau của các câu
lệnh lặp, thiết lập các biểu thức logic,…
v Phân bậc hoạt động làm căn cứ điều khiển quá trình dạy học:
a)

Chính xác hóa mục tiêu: Nếu không có sự phân bậc hoạt đ ộng thì

người ta thường đề ra mục tiêu dạy học một cách quá chung chung.
Ví dụ: Để học sinh nắm được khái niệm mảng một chiều, giáo viên có th ể
phân bậc hoạt động để đề ra mục tiêu chính xác hơn:
- Học sinh biết cách khai báo mảng một chiều.
- Biết nhập các giá trị vào một mảng.
- Biết cách xuất giá trị một mảng.
- Thành thạo trong việc truy nhập đến một phần tử của m ảng.
b)

Tuần tự nâng cao yêu cầu: Giáo viên cũng có thể dựa vào sự phân


bậc hoạt động để tuần tự nâng cao yêu cầu đối với học sinh.


c)

Tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết: Trường hợp học sinh

gặp khó khăn trong khi hoạt động, giáo viên có th ể tạm th ời h ạ th ấp yêu
cầu. Sau khi học sinh đạt được nấc thang này, yêu cầu lại đ ược tiếp t ục
tuần tự nâng cao.
d)

Dạy học phân hóa: Trong dạy học phân hóa, người giáo viên cần

tính tới những đặc điểm của cá nhân học sinh, chú ý đến t ừng đ ối t ượng
hay từng loại đối tượng về trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ x ảo đã đạt, v ề kh ả
năng tiếp thu, nhu cầu luyên tập,…để tích cực phân hóa hoạt động c ủa h ọc
sinh trong học tập.
2. Đối với học sinh:
Giáo viên phải tác động cho học sinh thấy được môn Tin h ọc là c ần
thiết.
Sách giáo khoa là phương tiện chủ yếu để học sinh học tập. Bên c ạnh
đó, học sinh phải biết chọn lọc những quyển sách đọc tham khảo đ ể h ọc
tốt môn Tin học.
Học sinh phải tích cực chủ động học tập và thực hiện các yêu cầu
chuẩn bị ở nhà trước khi đến lớp. Trong quá trình học tập, các em ph ải t ư
duy theo gợi dẫn của giáo viên, phải chủ động quan sát v ấn đ ề, hi ện
tượng, phối hợp giải quyết, khám phá ra nội dung bài h ọc, th ực hành v ận
dụng.



Học thì phải hành. Thực hành là thước đo đánh giá tiếp nh ận và vận
dụng kiến thức. Hành thông thường là áp dụng bài tập trên lớp và ở nhà.

Với bài học bài tập và thực hành:
Qua tìm hiểu đặc trưng của những bài tập và thực hành trong ch ương
trình Tin học 8 tôi thấy cấu trúc nội dung kiến thức trong ph ần bài t ập và
thực hành thường chia thành 2 phần tương đối rõ ràng: Ph ần 1 (m ức đ ọc
hiểu) thường là phần rèn luyện kĩ năng đọc hiểu nh ững ch ương trình đã
có sẵn; Phần 2 (mức vận dụng) yêu cầu học sinh vận dụng kiến th ức h ọc
ở bài học và những kiến thức đã biết để lập trình giải một số bài toán t ừ
dễ đến khó.
Với kiểu bài này để phát huy tính tích cực của học sinh cuối tiết h ọc tr ước
giáo viên nên yêu cầu học sinh đọc trước thật kĩ n ội dung bài h ọc ở nhà
với chương trình đã viết sẵn học sinh nên tìm hiểu cặn kẽ ý nghĩa c ủa
từng câu lệnh trong chương trình. Với những h ọc sinh có máy tính ở nhà
giáo viên yêu cầu học sinh nên làm trước phần này ở nhà.
Khi giảng dạy tiết bài tập thực hành trong phòng máy tính, giáo viên c ần
chuẩn bị trước chương trình của những bài thực hành với bài ch ương trình


đã có trong SGK và cả với những bài yêu cầu học sinh tự làm. Ở ph ần 1 đọc
hiểu chương trình giáo viên mở trực tiếp chương trình đã viết tr ước dùng
phương pháp đàm thoại giải thích chương trình. Sau đó giáo viên ch ốt l ại
cho học sinh nắm được những kiến thức đã sử dụng để viết ch ương trình
trong bài học là gì, cách thức viết chương trình của d ạng bài t ập này nh ư
thế nào? Với những bài tập yêu cầu học sinh tự làm, ở nh ững l ớp h ọc sinh
có nhận thức khá tốt giáo viên dùng phương pháp đàm thoại g ợi ý d ẫn d ắt
học sinh tìm ra thuật toán để giải bài toán sau đó giáo viên yêu c ầu h ọc

sinh tự viết chương trình. Với những lớp học sinh có trình đ ộ trung bình
giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ hơn từng bước viết ch ương trình đ ể gi ải bài
toán, có thể chia nhỏ bài toán ra từng phần, phần dễ nên đ ể cho h ọc sinh
tự làm còn phần khó giáo viên chữa và giải thích ch ương trình đ ể cho h ọc
sinh nắm được. Trong thời học sinh thực hành viết chương trình trên máy
GV chú ý theo dõi bao quát học sinh kịp th ời phát hiện nh ững l ỗi sai h ọc
sinh mắc phải khi viết chương trình giải thích và h ướng dẫn các em s ửa
những lỗi sai đó.
Do điều kiện phòng máy thực hành số lượng máy còn ít, khi th ực hành đa
số các em phải ngồi 2 em trên 1 máy nên giáo viên ph ải có cách qu ản lí h ọc
sinh để hai em có thể cùng làm việc có hiệu quả. Giáo viên nên h ướng dẫn
học sinh cách sửa chương trình từ tệp chương trình đã có, cách sao chép, di
chuyển từng khối chương trình khi soạn thảo chương trình để tăng tốc độ


viết chương trình của học sinh. Trước khi kết thúc buổi th ực hành giáo
viên nên giành khoảng thời gian 5 phút để đánh giá và nh ận xét k ết qu ả
buổi thực hành, những máy các em thực hành tốt có thể cho điểm để động
viên các em, nhắc nhở những nhóm các em chưa cố gắng th ực hành ch ưa
hoàn thành yêu cầu của buổi thực hành. Những bài thực hành còn ch ưa
xong giáo viên nhắc các em về nhà hoàn thành tiếp nếu nh ư ở nhà các em
có máy tính, nhắc học sinh nội dung chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.



×