Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

TAI BIẾN MẠCH máu não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.05 KB, 11 trang )

TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO


Y HỌC HIỆN ĐẠI

I.

ĐỊNH NGHĨA:

Tai biến mạch máu não là thiểu năng chức năng thần kinh xảy ra một cách đột ngột, do nguyên nhân mạch máu não. Theo tổ chức
Y tế thế giới (OMS) TBMMN (đột quị) là một hội chứng lâm sàng được đặc trưng bởi sự mất cấp tính chức năng của não ( thường là
khu trú) tồn tại quá 24 giờ hoặc tử vong trước 24 giờ. Những triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não do động mạch bị
tổn thương phân bố, không do nguyên nhân chấn thương.

II.

PHÂN LOẠI

1. THIẾU MÁU CỤC BỘ NÃO
2. CHẢY MÁU NÃO


Y HỌC HIỆN ĐẠI
II. PHÂN LOẠI:
1. Thiếu máu cục bộ não: Xảy ra khi một mách máu nuôi cho
não bị tắc, làm cho khu vực não được nuôi dưỡng bởi mạch máu đó bị
thiếu máu và hoại tử. Thiếu máu cục bộ não chiếm 85% TBMMN. Theo
cách thức tiến triển, TBMMN bao gồm:
TBCBN thoảng qua: các dấu hiệu thần kinh khu trú hồi phục
hoàn toàn trước 24 giờ, thường được coi là yếu tố nguy cơ của TBCBN
hồi phục hay hình thành.


TBCBN hồi phục: các dấu hiệu thần kinh khu trú kéo dài từ 24
giờ đến 3 tuần không di chứng hoặc di chứng nhẹ.
TBCBN hình thành: các dấu hiệu thần kinh khu trú kéo dài quá 3
tuần, không hồi phục hoặc di chứng nhiều.





2. Chảy máu não: ( Xuất huyết não, tụ máu não): xảy ra khi
máu thoát ra khỏi lòng mạch vào nhu mô não. Chảy máu não chiếm 1520% các TBMMN, ở đây không đề cập tới chảy máu não do chấn thương
sọ não.


Y HỌC HIỆN ĐẠI

1.Tai biến mạch máu não thoảng qua:

III. Triệu chứng

1.Tai biến mạch máu não
qua

2.Nhồi máu não
3.Chảy máu não

thoảng

* Lâm sàng: - các triệu chứng thần kinh khu trú xảy ra đột ngột, diễn biến
nhanh và khỏi hoàn toàn trong 24 giờ. -- ---- Chuẩn đoán dựa vào tính chất

xuất hiện đột ngột của triệu chứng và hỏi bệnh chi tiết.
- Loại trừ một số trường hợp dễ bị nhầm lẫn: ngất do nuyên nhân tim mạch,
các rối loạn cơ năng( cơ địa) bệnh nhân, các rối loạn thị giác không rõ ràng,
chóng mặt, cơn hạ đường huyết...

* CLS: chụp các lớp vi tính sọ não khi có nghi ngờ là TBMMN thoảng qua:
khoảng 25% các trường hợp có ủ nhồi máu nhỏ


Y
HỌC HIỆN ĐẠI
2. Nhồi máu não:
*Lâm sàng:

- tính chất xuất hiện ở các triệu chứng thần kinh: từ vài phút, vài giờ, tối đa có

thể một vài ngày theo kiểu bậc thang.
- Các triệu chứng thần kinh khu trú: tùy theo động mạch bị tổn thương mà có các rối loạn về thị
giác, ngôn ngữ, vận động, cảm giác,...
- Các triệu chứng khác: rối loạn ý thức: thường không có hoặc thoảng qua.
- Cơn động kinh: gặp 5% các trường hợp
- Rối loạn thần kinh thực vật: thường không có

* Cận lâm sàng:
- Chụp CLVT sọ não: ổ nhồi máu não thể hiện bằng hình ảnh giảm tỷ trọng ở nhu mô não trong
kìm vực của Động mạch bị tổn thương. Hình ảnh giảm tỷ trọng rõ nhất từ 48-72 giờ và đến
khoảng ngày thứ 8 sau đó hình ảnh giảm dần trong những tuần sau và ổn định di chứng là một
ổ dịch hoặc sẹo.
- Các xét nghiệm khác: giúp chuẩn đoán nguyên nhân:
Các XN về huyết học về huyết học, sinh hóa: CTM, Hct , đông máu, điện giải đồ, đường huyết, u

rê máu, mỡ máu, men tim, nước tiểu,...
X quang tim phổi, điện tâm đồ, siêu âm tim, chụp DOPLER mạch máu ở cổ, chụp cộng hưởng từ
não
Chụp động mạch não chỉ định khi hẹp khít động mạch cần phải phẫu thuậ t


Y HỌC HIỆN ĐẠI
3. Chảy máu não:
*Lâm sàng:- Khởi phát thường rất đột ngột: bệnh nhân đau đầu rất dữ dội, nôn
mửa, rối loạn ý thức.
- Các triệu chứng thần kinh khu trú xuất hiện nặng và nhanh( giây, phút). Tùy theo
vị trí chảy máu mà có đặc điểm lâm sàng riêng. Có bốn vị trí thường gặp: bao trong,
thùy não, thanh não và tiểu não.
- Cơn động kinh cục bộ hoặc toàn thể gặp 10-20% các trường hợp.
- Có thể có hội chứng màng não: gáy cứng, dấu hiệu KEERNIG(+)
Thường có rối loạn ý thức, rối loạn thần kinh thực vật và rối loạn cơ tròn

*Cận lâm sàng:
Chụp cắt lớp vi tinh sọ não thấy hình ảnh ổ tăng tỷ trọng ( vị trí, kích thước), có thể
có cả trong não thất, trong khoang dưới nhện, phù nề xung quanh ổ chảy máu và
hiệu ứng đè đẩy lên não thất, đường giữa.


Y HỌC CỔ TRUYỀN
IV. CHẨN ĐOÁN: Cần chẩn đoán theo tiến trình sau:
- Có phải TBMMN không: dựa vào định nghĩa là các thiếu xót chức năng thần kinh khu trú xảy ra đột ngột ( giây, phút)
- Là tai biến chảy máu não hay tai biến cục bộ não theo đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sau:

Triệu chứng


Thiếu máu cục bộ não

Chảy máu não

Tam chứng, xuất huyết

Không có, đôi khi rối loạn ý thức nhẹ

Rõ. Nếu hôn mê trước khi nôn và nhức đầu

Thời gian toàn phát

Nhanh hoặc từng nấc

Rất nhanh, nặng lên liên tục

Dấu hiệu màng não

Không

Hay gặp

Rối loạn TKTV

Ít gặp, nêu có thường

Hay gặp

Triệu chứng TK khu trú


Rõ theo khu vực cảnh hay sống nền

Không rõ, thường an toản, ưu the một bên

Chụp CLVT và CHT sọ não

Ổ giảm tỷ trọng

Ổ tăng tỷ trọng, có thể có máu trong não thất


Y HỌC CỔ TRUYỀN
* TBMMN là một hội chứng bệnh được miêu tả trong phạm vi chứng trúng phong của
YHCT



-

Nguyên nhân: gây chứng trúng phong thường gặp ở người già, hoạt động các tạng tâm, can, thận
bị giảm sút gây hiện tượng âm hư, sinh đàm, phong động gây co giật, hôn mê.

Phân loại: chứng trúng phong của YHCT: căn cứ vào tình trạng hư thực, nông sâu, gốc ngọn của
bệnh.
Nếu chỉ có liệt nửa người không có hôn mê gọi là chứng phong kinh lạc; Có hôn mê gọi là trúng phong
tạng phủ;
Nếu hôn mê kiểu co cứng gọi là chứng bế thuộc thực; Kiểu liệt mềm, trụy mạch gọi là chứng thoát
thuộc hư.



Y HỌC CỔ TRUYỀN
1.Trúng phong kinh lạc:
Triệu chứng: liệt mặt, lưỡi lệch về bên lành, liệt nửa người, thoáng mất ý thức, hoa mắt chóng
mặt, mạch huyền tế sác thuộc âm hư hỏa vượng hay gặp ở người cao huyết áp, sơ chứng động
mạch, gan thận âm hư, chân tay co quắp miệng sùi bọt, cử động lưỡi khó khăn, rêu lưỡi trắng
dày, mạch phù hoạt hoặc huyền hoạt.
Phương pháp chữa: tư âm tiền dương( do âm hu hỏa vượng), trừ đàm thông lạc( do phong
đàm)

2. Chứng phong tạng phủ.
Chứng bế: thể liệt cứng do dương khí thịnh, bệnh ở tâm và can.
Triệu chứng: hai tay nắm chặt co quắp, hai hàm răng nghiến chặt, mắt đỏ, người nóng, chất
lưỡi vàng, không ra mồ hôi, táo, rêu lưỡi vàng dày, mạch hoạt sác hữu lực.
Phương pháp chữa: tức phong, thanh hỏa, tiêu đàm, khai khiếu.


Y HỌC CỔ TRUYỀN
3. Chứng thoát: thể liệt mềm, bệnh tại tâm và thận, là chứng bệnh
nguy hiểm.



Triệu chứng:

hôn mê mắt nhắm, mồm há, chân tay mềm, duỗi, đái ỉa dầm giề, ra nhiều ồ
hôi, sắc mặt trắng bệnh, chất lưỡi nhạt, chân tay lạnh, mạch tế sác, trầm tế
muốn mất.




Phương pháp chữa: hồi dương hồi âm, cứu thoát.


Tập luyện khí công dưỡng sinh
Trường hợp bệnh nhân liệt hoàn toàn thì không thể luyện tập được. Khi bệnh nhân liệt một phần, có thể tham gia luyện tập thì
tập các động tác sau một cách nhẹ nhàng :

Ngày tập 1 – 2 lần

1. Thư giãn 5-10 phút.
2. Thở bốn thì có kê mông và giơ chân 5-10 phút
3. Ưỡn cổ 2-3 lần.
4. Ưỡn mông 3-4 lần.
5. Bắc cầu 3-4 lần.
6. Cái cày 2-3 lần
7. Vặn cột sống và cổ ngược chiều 2-3 lần

9. Chiếc tàu 2-3 lần
10. Xem xa xem gần 3-4 lần.
11. Tay co lại rút phía sau 2-3 lần
12. Bắt chéo hai tay sau lưng 2-3 lần
13. Tay chống sau lưng ưỡn ngực 3-4 lần
14. Chồm ra phía trước ưỡn lưng
15. Hôn đầu gối 3-4 lần
16. Tự xoa bóp 10-15 phút
17. Thư giãn 5 – 10 phút




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×