Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án cấp cứu ngừng tuần hoàn ( tích hợp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.67 KB, 11 trang )

Giáo án số: 01

Thời gian thực hiện: 60 phút.
Tên bài học trước: sốc phản vệ
Lớp: TCYS k63 . Thực hiện từ ngày 15/8/2017 đến ngày 25/8/2017

TÊN BÀI MỚI: Cấp cứu người bệnh ngừng tuần hoàn
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Kiến thức:
- Trình bày được 3 dấu hiệu chính để phát hiện người bệnh ngừng tuần hoàn.
Kỹ năng:
- Thực hiện được kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn cơ bản.
Thái độ:
- Rèn luyện thái độ bình tĩnh, khẩn trương, chính xác, kiên trì trong luyện tập cấp cứu ngừng tuần hoàn.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phấn, bảng, giáo án, tài liệu phát tay, bảng quy trình.
- Mô hình, khay quả đậu, gạc, bóng bóp
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức lên lớp tập trung, làm mẫu, chia nhóm thực hành
ỔN ĐỊNH LỚP

Thời gian: 2 phút
Sỹ số lớp:

Vắng:


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT


HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Giáo viên
Học sinh

NỘI DUNG THỰC HIỆN

Thời
gian

1

Dẫn nhập
Cấp cứu ngừng tuần hoàn là một trong những cấp cứu khẩn

- Dẫn dắt vào bài học - Lắng nghe, chuẩn bị

trương bậc nhất vì nguyên nhân gây tử vong cao (khoảng

mới.

80 – 90%). Nếu bệnh nhân bị ngừng tuần hoàn trên 4 phút

2’

tâm thế tiếp thu bài
học mới.

sẽ có phù não và các tổn thương não không hồi phục. Do
khoảng thời gian từ khi gọi cấp cứu đến khi kíp cấp cứu có
mặt để cấp cứu bệnh nhân thường trên 5 phút, nên khả năng

cứu sống được bệnh nhân ngừng tim phụ thuộc chủ yếu vào
khả năng và kỹ năng của kíp cấp cứu tại chỗ. Không những
vậy, cấp cứu ngừng tuần hoàn không đơn thuần chỉ gặp tại
khoa cấp cứu, khoa hồi sức mà ở tất cả các khoa, phòng
trong bệnh viện thậm chí là ở ngoài bệnh viện, trong gia
đình hay trên đường phố. Do đó, tất cả các nhân viên y tế
đều phải thuần thục cấp cứu ngừng tuần hoàn.
Giới thiệu chủ đề
2

Tên bài: Cấp cứu người bệnh ngừng tuần hoàn

- Giới thiệu tên bài học - Nghe và ghi vở
và ghi bảng

3’


- Mục tiêu bài học:

- Nêu mục tiêu cần đạt - Lắng nghe để có định

+ Kiến thức.

được sau khi học xong hướng học tập và rèn

+ Kỹ năng.

bài học.


luyện.

+ Thái độ.
- Nội dung:
1. Định nghĩa

- Trình bày nội dung - Lắng nghe.

2. Nguyên nhân

chính của bài

3. Phát hiện ngừng tuần hoàn trên lâm sàng
4. Cấp cứu ngừng tuần hoàn
5. Thực hành
- Chuẩn bị: Mô hình, dụng cụ

- Nêu tên dụng cụ cần - Quan sát
sử dụng trong bài học.

3

Giải quyết vấn đề
1. Định nghĩa.
Ngừng tuần hoàn là tình trạng tim đột ngột dừng hoạt
động dẫn đến việc cung cấp không đủ oxy và máu tới các
cơ quan.

Giảng giải


- Nghe và ghi chép.
1


2. Nguyên nhân.

5’
- Hỏi: liệt kê các nguyên - Trả lời câu hỏi
nhân gây ngừng tuần
hoàn mà em biết?
- Nhận xét câu trả lời
- Trình bày các nguyên
nhân, phân tích, lấy ví - Lắng nghe và ghi
dụ cụ thể

chép

3. Phát hiện ngừng tuần hoàn trên lâm sàng.

10

- 3 dấu hiệu chính nhận biết ngừng tuần hoàn trên - Mô tả, giải thích,
lâm sàng
- các dấu hiệu khác

- Đặt câu hỏi cách phát - Nghe, theo dõi tài
hiện

liệu, trả lời câu hỏi


- Chiếu các hình ảnh - Quan sát, ghi nhớ
minh họa
- Liệt kê các dấu hiệu
khác:

- Ghi chép những điểm

- Nêu chú ý

quan trọng


4. CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN.

10

- Quy trình cấp cứu
4.1. Cấp cứu ban đầu: C – A – B.

- Chiếu hình ảnh, giải -Lắng nghe, ghi nhớ

4.1.1. Ép tim - C (Chest compression) :

thích

- Nguyên tắc
- Tư thế

- Trả lời câu hỏi
- Đặt câu hỏi


- Vị trí
- Cách thực hiện
4.1.2. Kiểm soát đường thở – A (Airway)
- Lấy dị vật, đờm dãi
- Để đầu ngửa cổ ưỡn tối đa
- Thủ thuật Heimlich
- Đăt đường thở nhân tạo
4.1.3. Thổi ngạt - B (Breathing).
- Thổi ngạt miệng – miệng (hoặc miệng – mũi)
- Bóp bóng qua mặt nạ.
4.2. Cấp cứu tại bệnh viện.
4.3. Đánh giá hồi sinh tim phổi có kết quả.
4.4. Khi nào ngừng cấp cứu hồi sinh tim phổi không kết
quả.
Thực hành

Thuyết trình

Lắng nghe, suy nghĩ

3


1.Chuẩn bị nạn nhân:

-Thực hiện chuẩn bị nạn
nhân

3.Chuẩn bị dụng cụ nếu có

4. Tổ chức và hướng dẫn thực tập:
- Trình diễn ban đầu.
4

Kết thúc vấn đề

5

- Củng cố kiến thức :
Các dấu hiệu phát hiện ngừng tuần hoàn, các bước cấp
cứu người bệnh
- Củng cố kỹ năng :
Trình tự các bước cấp cứu ngừng tuần hoàn cơ bản
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS- SV về
+ Thái độ học tập
+ Ý thức tổ chức kỷ luật
Hướng dẫn tự học

- Nghe, quan sát.

- Thực hiện chuẩn bị

- Quan sát, nhận biết

dụng cụ

từng loại dụng cụ.

- Làm mẫu, phân tích


- Quan sát, ghi nhớ

các bước

- Nghe

- Hỏi HS về kiến thức
trọng tâm của bài học.
- Nhấn mạnh trọng tâm
- Chiếu video
- Nêu nhận xét về thái
độ học tập

- Lắng nghe, trả lời
câu hỏi.
- Theo dõi, củng cố.

5

2
13

3

- Lắng nghe và rút
kinh nghiệm.

-Về kiển thức: xem lại các kiến thức đã học
-Về kỹ năng: Sinh viên chia các nhóm nhỏ thực
hiện kỹ thuật theo bảng kiểm dưới sự quan sát và

chỉ dẫn giáo viên.

III. RÚT KINH NGHIỆM THỰC HIỆN BÀI GIẢNG

1


..........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt ngày tháng năm 2017
TRƯỞNG BỘ MÔN

Soạn ngày

tháng

năm 2017

GIÁO VIÊN


KỸ THUẬT CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN
MỤC TIÊU:
NỘI DUNG:

TT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Ý NGHĨA
TIÊU CHUẨN
1

Chẩn bị nạn nhân
1.1 Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi Tránh nạn nhân bị Đưa được nạn nhân
nơi bi nạn
1.2 Đặt nạn nhân trên mặt phẳng cứng

tổn thương thêm
Cấp cứu có hiệu

1.3 Kiểm tra tình trạng nạn nhân, gọi

quả
Cấp cứu nạn nhân Phát iện được

2

cấp cứu 115 và gọi người hỗ trợ
Chuẩn bị dụng cụ
Kìm mở miệng, đè lưỡi, kìm kéo

hiệu quả

đến nơi an toàn
Mặt phẳng và cứng

ngừng tuần hoàn

Cấp cứu nạn nhân Đầy đủ dụng cụ

lưỡi, gạc miếng, canude, đèn soi … hiệu quả
(nếu có)

3
Kỹ thuật tiến hành
3.1 Ép tim
- Quỳ ngang ngực nạn nhân

Tạo áp lực mạnh

Ép đúng vị trí

- Xác định vị trí ép tim 1/3 dưới

tống máu đi đến

Đúng tần số

xương ức, ép liên tiếp 30 lần

các cơ quan, kích

Đúng biên độ, thả

thích tim đập trở

ép tốt

lại

Không rời tay khỏi
vị trí ép


3.2 Kiểm soát hô hấp
Để nạn nhân nằn đầu nghiêng sang Thông thoáng
1 bên
Móc dị vật đờm dãi trong miệng,
họng
Để đầu ngửa cổ ưỡn tối đa

đường thở

Mở được miệng nạn
nhân, không hít phải
chất nôn khi nạn

nhân nôn
Làm thẳng đường Đầu ngửa tối đa
thở


3.3 Thực hiện kỹ thuật thổi ngạt
(miệng miệng hoặc bóp bong

Cung cấp kí thở

Quan sát lồng ngực

cho nạn nhân

thấy nâng lên hạ

ambu)

Thổi ngạt liên tiếp 2 lần
3.4 Phối hợp nhịp nhàng giữa ép tim
và thổi ngạt
3.5 Đánh giá bệnh nhân sau 5 chu kỳ
ép tim thổi ngạt

xuống khi thổi khí
Đạt hiệu quả cấp

vào cho nạn nhân
Tần số phù hợp ép

cứu

tim/thổi ngạt 30/2,

liền mạch
Đánh giá hiệu quả Đánh giá được sự
cấp cứu

hoạt động hô hấp
tuần hoàn


PHIẾU LUYỆN TẬP CÁ NHÂN
Tên bài: ........................................................................................................................
Họ tên học sinh được đánh giá:................................................................
Họ tên học sinh đánh giá:.........................................................................
Ngày thực hiện: .......................................................................................
Thời gian bắt đầu: ......................... Thời gian hoàn thành: .....................

* Chuẩn bị điều kiện luyện tập:
+ Dụng cụ: Bộ đồ nghề thợ điện chuyên dùng.
+ Thiết bị: Panel, dây dẫn, động cơ KĐB 3 pha
* Yêu cầu:
+ Chấp hành nghiêm túc nội quy xưởng thực hành.
+ Bố trí sắp xếp vị trí luyện tập gọn gàng, khoa học.
TT

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

ĐIỂM

ĐIỂM

HỌC

GIÁO

TỐI

ĐẠT

SINH

VIÊN

ĐÁNH

ĐÁNH GIÁ


ĐA

GIÁ
1

2

Yêu cầu kỹ thuật:
- Thao tác đúng các bước

2

- Mạch vận hành đúng

5

nguyên lý
Yêu cầu thời gian:

2

-  20 phút

2

- 21 đến 30 phút

1

- 30 đến 45 phút


0,5

- > 45 phút
3

7

Yêu cầu mỹ thuật:

Không
chấm
1

- Đi dây đẹp, khoa học

0,5

- Vị trí luyện tập gọn gàng,

0,5

khoa học


* Kết quả: ........ điểm
* Phần câu hỏi lý thuyết:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn



×