Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG KHÁM BỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 24 trang )


Liệt kê trình tự các bước thăm khám một
bệnh nhân nội khoa?
 Hỏi bệnh
 Khám thực thể
 Cận lâm sàng


Ống tiêu hóa bao gồm những phần nào?


TRƯỜNG CĐ Y TẾ THANH HÓA

THĂM KHÁM
BỘ MÁY TIÊU HÓA
MÔN HỌC: BỆNH HỌC NỘI
ĐỐI TƯỢNG: TC Y SỸ ĐA KHOA
GIÁO VIÊN: TẠ THỊ HOA


THĂM KHÁM BỘ MÁY TIÊU HÓA

HỎI BỆNH

KHÁM THỰC
THỂ

KHÁM
BỤNG
KHÁM BỤNG


CẬN LÂM SÀNG

KHÁM MIỆNG,
LƯỠI, HỌNG
VÀ HẬU MÔN,
TRỰC TRÀNG


MỤC TIÊU
KIẾN
THỨC

Trình bày được phân khu ổ bụng và
các triệu chứng lâm sàng khám bụng

KỸ
NĂNG

Thực hiện được 4 bước khám bụng

THÁI
ĐỘ

Thể hiện được thái độ ân cần, nhẹ
nhàng và cảm thông khi thăm khám
bệnh nhân


KHÁM BỤNG
1


2

Lý thuyết liên quan

Trình tự thực
hiện

Phân khu ổ
bụng

3
Thực hành


PHÂN KHU Ổ BỤNG

 3 tầng
 9 vùng


PHÂN KHU Ổ BỤNG

Các dấu hiệu bất thường tại một vùng
của các tạng bên dưới hoặc lân cận

tổn thương


NỘI DUNG

3

1

2

Lý thuyết liên quan

Trình tự thực
hiện

Thực hành

1. Chuẩn bị BN
2. Chuẩn bị TT
3. Khám thực
thể bụng
4. Thông báo KQ

1. Làm mẫu
2. Chia nhóm
thực hành

Phân khu ổ
bụng


CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị bệnh nhân
 Giao tiếp

 Tư thế
 Bộc lộ vùng khám
2. Chuẩn bị thầy thuốc
 Trang phục Blouse,
thẻ, ống nghe
 Tư thế


KHÁM THỰC THỂ BỤNG
NHÌN



SỜ

NGHE


1. NHÌN BỤNG
 Mục đích: Nhận biết hình
dáng, dấu hiệu bất thường
trên thành bụng
 Bình thường: Bụng thon
đều, cân đối, di động theo
nhịp thở


1. NHÌN BỤNG
 Bệnh lý



1. NHÌN BỤNG
 Bệnh lý


2. SỜ BỤNG
 Mục đích:
Nhận biết được các
dấu hiệu bất thường;
Hình

dạng,

kích

thước, tính chất các
tổn thương.


2. SỜ BỤNG
 Bình thường: Bụng mềm, ấn không đau, không sờ thấy
các tạng hay khối u trong ổ bụng.
 Bệnh lý:
 Bụng cứng như gỗ
 Sờ bụng có điểm đau khu trú, phản ứng thành bụng,
cảm ứng phúc mạc
 Khối u, tạng (gan to, lách to)


3. GÕ BỤNG

 Mục đích:
- Xác định hơi hay dịch
- Đánh giá kích thước

một số cơ quan hay
khối tổn thương trong ổ
bụng nếu có


3. GÕ BỤNG
 Bình thường:
Gõ trong vùng ruột, gõ đục vùng gan hay lách

 Bệnh lý:
 Gõ vang toàn bộ
 Gõ đục toàn bộ hay đục vùng thấp; đục 1
vùng cố định
 Mất vùng đục của gan


4. NGHE BỤNG
 Nhu động ruột
 Tiếng thổi của bệnh lý mạch máu


4. NGHE BỤNG
 Bình thường:
 Nhu động ruột 5- 34 lần/phút
 Không nghe thấy tiếng thổi của mạch máu


 Bệnh lý:
 Nhu động ruột tăng hoặc giảm hay mất
 Các tiếng thổi của mạch máu


THÔNG BÁO KẾT QUẢ


KHÁM BỤNG
1

Nhìn

Có trình tự tránh bỏ sót
Nhẹ nhàng không làm đau thêm cho bệnh nhân


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×