Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

CƠ sở lí LUẬN, THỰC TIỄN VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học của HS TRONG dạy học môn GDCD PHẦN ‘‘CÔNG dân với đạo đức’’ ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI HUYỆN tây hòa TỈNH PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.33 KB, 30 trang )

CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC
TIỄN VIỆC PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HS
TRONG DẠY HỌC MÔN
GDCD PHẦN ‘‘CÔNG DÂN
VỚI ĐẠO ĐỨC’’ Ở TRƯỜNG
THPT NGUYỄN THỊ MINH
KHAI HUYỆN TÂY HÒA TỈNH
PHÚ YÊN


Cơ sở lý luận về việc PTNLTH của học sinh trong
dạy học môn GDCD phần “Công dân với đạo đức” ở
trường THPT
Lý luận về tự học, năng lực tự học, PTNLTH
Khái niệm tự học
Trong thực tiễn hoạt động, mỗi cá nhân đều phải tự mình
tìm cách lĩnh hội kinh nghiệm, tri thức của loại người, biến nó
thành vốn kiến thức, kỹ năng vận dụng chúng để phục vụ cho
cuộc sống của mình.
Ông cũng cho rằng: "tự học là học mà không có thầy
hoặc có thầy nhưng không giáp mặt thầy trong phần lớn thời
gian học” [96, tr.7].
Với cách tiếp cận như trên, theo chúng tôi: Tự học là
hoạt động tự giác huy động các phẩm chất tâm sinh lý của
người học, nhằm tích cực chiếm lĩnh tri thức khoa học trong
quá trình học tập.
Bản chất của tự học là sự tự nguyện thể hiện ở: động cơ,
ý chí, tình cảm và khát vọng trong học tập, sự sáng tạo, không
nản lòng trước những khó khăn trong học tập của mỗi cá nhân



người học.
Như vậy, tự học phải đi liền với tự thân. Những tri thức, kỹ
năng, kinh nghiệm của mỗi cá nhân chỉ được hình thành, phát
triển bền vững và phát huy được hiệu quả thông qua các hoạt
động tự thân của người học. Tự học luôn xuất phát từ động lực
bên trong của người học khi họ cảm nhận được sự cần thiết, lòng
mong muốn được tiếp thu, hiểu biết, vận dụng sáng tạo những
điều mình đang được học vào cuộc sống.
Năng lực tự học
Có thể khái quát, năng lực là tổng hợp những kiến thức,
kỹ năng, động cơ và thái độ được học tập hoặc sẵn có nhằm
giải quyết hiệu quả một vấn đề xác định với sự hội tụ của
nhiều yếu tố: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn
sàng hành động và trách nhiệm
Có thể thấy, năng lực của con người biểu hiện ở bốn thành
tố cơ bản sau đây:
Năng lực chuyên môn: thể hiện ở khả năng thực hiện các
nhiệm vụ chuyên môn, biết tự đánh giá kết quả chuyên môn
một cách độc lập như: xác định mục tiêu, phương pháp và nội


dung của công việc cần làm. Ngoài ra còn phải có tư duy lôgic,
biết phân tích và tổng hợp các vấn đề liên quan .
Năng lực phương pháp: thể hiện ở khả năng hoạt động có
kế hoạch, xác định mục đích trong quá trình giải quyết nhiệm
vụ.
Năng lực xã hội: thể hiện ở khả năng tham gia những tình
huống, nhiệm vụ có sự phối hợp của nhiều thành viên.
Năng lực cá thể: thể hiện ở khả năng nắm bắt được

những cơ hội phát triển cũng như giới hạn của bản thân,
hoạch định và thực hiện được kế hoạch phát triển cá nhân,
biết bày tỏ quan điểm của mình về giá trị đạo đức và động
cơ chi phối cách ứng xử và hành vi của bản thân.
Bốn thành tố của năng lực nêu trên tương ứng với bốn
trụ cột giáo dục của UNESCO (Báo cáo của Hội đồng Giáo
dục UNESCO nói về “Giáo dục thế kỷ XXI” năm 1997)


Bên cạnh hoạt động tự học dưới sự tổ chức, hướng dẫn
trực tiếp, hay gián tiếp của thầy, HS còn tiến hành hoạt động
tự học theo nhu cầu, hiểu biết riêng, sở thích, hứng thú của
bản thân về những vấn đề nằm ngoài chương trình đào tạo,
phục vụ cuộc sống của họ.
Để tiến hành tự học một cách có hiệu quả, người học phải
phát huy được các phẩm chất, năng lực của bản thân để tiến
hành các hoạt động tìm tòi, khám phá nhằm chiếm lĩnh các tri
thức khoa học. Bên cạnh đó, muốn đạt kết quả học tập cao, HS
phải không ngừng rèn luyện hình thành cho mình các thành tố
của năng lực tự học thể hiện ở việc xác định mục đích, kế


hoạch, học tập với thái độ tích cực, tự giác, đồng thời phải có
những kỹ năng tự học nhất định.
Trong quá trình tự học, khả năng học tập của HS sẽ được
phát triển nếu mỗi học sinh biết được những đặc điểm, kỹ
năng, sở trường vốn có của mình, tìm được những phương
pháp, tài liệu học tập thích hợp với khả năng nhận thức từ đó
sẽ đạt được kết quả học tập như mong muốn.
Dựa vào sự phân tích năng lực tự học như trên, có thể

khái quát cấu trúc năng lực tự học gồm: năng lực nhận thức,
kỹ năng học tập, động cơ và thái độ học tập.
Năng lực nhận thức trong học tập bao gồm nhận thức về
việc tự học cũng như những kiến thức thuộc lĩnh vực học tập
mà mình muốn học, biết xác định được mục tiêu, lợi ích mà
việc tự học có thể mang lại cho bản thân, từ đó hình thành
động cơ, tình cảm, thái độ tích cực trong việc lên kế hoạch,
huy động các nguồn lực phục vụ cho việc học tập cũng như
thực hiện nhiệm vụ học tập một cách hiệu quả nhất.
Các kỹ năng học tập được hình thành trong quá trình học
tập bao gồm:


Kỹ năng phát hiện, lựa chọn nội dung học tập.
Kỹ năng lập kế hoạch học tập.
Kỹ năng tìm kiếm thông tin, tài liệu học tập.
Kỹ năng kiểm tra, đánh giá và báo cáo kết quả tự học.
Trong các thành tố của năng lực tự học, việc hình thành
các kỹ năng học tập được coi là năng lực hành động trong việc
tự học, có vai trò then chốt, quyết định đến kết quả tự học của
HS.
PTNLTH
Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng đều phải tự học
để làm giàu kho tàng tri thức và kinh nghiệm sống của mình.
Việc tự học được diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi và được thực hiện
suốt đời, theo đó mà không ngừng PTNLTH.
Một giáo viên giỏi không phải chỉ uyên thâm

trong


chuyên môn mà còn phải là người hướng dẫn khoa học để
người học phát triển được hết năng lực tư duy của mình, nói
cách khác người thầy phải là người hướng dẫn, giúp đỡ họ có
được phương pháp tự học.


Việc tự học luôn xuất phát từ nhu cầu của mỗi người.
Chỉ khi có nhu cầu, người học mới có khát vọng, quyết định
học một cách chủ động, và nỗ lực vượt qua những khó khăn,
thử thách xuất hiện trong quá trình học tập.
Để PTNLTH, ngoài việc bồi dưỡng nhu cầu, động cơ,
tình cảm và mục tiêu học tập, thì điều quan trọng là phải rèn
luyện các kỹ năng học tập một cách khoa học và hiệu quả, cụ
thể là:
Phát triển kỹ năng phát hiện, lựa chọn vấn đề học tập.
Trong quá trình học tập, người học luôn đứng trước
những nhiệm vụ học tập có thể do giáo viên giao trực tiếp
hoặc bản thân người học tự phát hiện trong quá trình tham gia
học tập. Đó là khi xuất hiện ở người học mâu thuẫn giữa nhu
cầu và khả năng hiểu biết. Cũng từ đó, họ sẽ tự xác định vấn
đề mình cần học tập, nghiên cứu.
Để lựa chọn vấn đề học tập, HS sẽ lựa chọn những vấn đề
phù hợp với năng lực nhận thức của bản thân gắn liền với nội
dung bài học và sự định hướng của giáo viên rồi từ đó lên kế
hoạch học tập cho mình.


Phát triển kỹ năng lập và triển khai kế hoạch học tập.
Lập kế hoạch học tập là kỹ năng quan trọng giúp HS chủ
động học tập. HS cần phân chia nội dung học tập thật rõ ràng,

cụ thể việc nào cần làm trước, việc nào cần làm sau để quản lý,
thực hiện một cách hiệu quả và tiết kiệm được thời gian học
tập.
Khi triển khai kế hoạch học tập, HS cần căn cứ vào điều
kiện thực tế để thực hiện một cách chủ động, linh hoạt, không
cứng nhắc, đồng thời phải đảm bảo xen kẽ hợp lý giữa các
thời gian học tập với thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi.
Bên cạnh đó còn cần phải lựa chọn cách thức, địa điểm
thực hiện kế hoạch học tập. Tùy từng nội dung học tập, HS
có thể quyết định sẽ sử dụng cách thức học như thế nào như:
tự đọc sách, tra cứu mạng hay tổ chức thảo luận nhóm...
Phát triển kỹ năng tìm kiếm thông tin, tài liệu học tập.
Trong điều kiện bùng nổ thông tin như hiện nay, việc lực
chọn tài liệu, phương tiện để học tập có tác động rất nhiều đến
kết quả học tập. Có nhiều nguồn thông tin để SV lựa chọn. Sự
đa dạng, phong phú này cũng mang lại sự nhiễu loạn không


nhỏ. Vì thế, cần lựa chọn nguồn thông tin chính thống, đảm
bảo tính tư tưởng và tính khoa học, tính cập nhật.
Các giáo viên bộ môn cần giới thiệu tài liệu học tập, hướng
dẫn địa chỉ tìm kiếm, cách khai thác, sử dụng và các nguồn thông
tin để thực hiện nhiệm vụ học tập cho HS ngay từ buổi học đầu
tiên hay trong khi hướng dẫn bài tập, nhiệm vụ HS phải thực
hiện sau buổi học.
Phát triển kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá và báo cáo kết
quả học tập.
Trong quá trình tự học, HS cần nhận biết được ưu điểm
để phát huy cũng như khuyết điểm của bản thân trong học tập
để khắc phục. Đặc biệt, HS phải tự mình kiểm tra, đánh giá

xem những việc mình đã làm đã đạt được kết quả như mong
đợi, đáp ứng được yêu cầu của GV như thế nào từ đó đề xuất
được biện pháp để điều khiển, thúc đẩy hoạt động học tập của
mình, hoàn thành nhiệm vụ tự học một cách xuất sắc nhất.
Dạy học môn GDCD phần "công dân với đạo đức" với
việc PTNLTH của học sinh ở trường THPT
Đặc điểm dạy học môn GDCD phần "Công dân với đạo


đức" ở trường THPT
Phần "công dân với đạo đức" là một trong 5 nội dung
của môn GDCD THPT hiện hành. Nội dung dạy học phần này
bao gồm: lý luận chung về đạo đức (quan niệm và một số
phạm trù cơ bản của đạo đức) và những giá trị đạo đức của
người công dân như: Tự hoàn thiện bản thân; Công dân với
tình yêu, hôn nhân và gia đình; Công dân với cộng đồng;
Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...
Với thời lượng mỗi tuần chỉ có 1 tiết học, giáo viên bộ
môn không thể cung cấp được toàn bộ kiến thức môn học,
triển khai được hết những nội dung cần thiết để thực hiện mục
tiêu giáo dục đạo đức cho HS, đòi hỏi HS phải tự học, tự
nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thày. Rèn luyện kỹ năng tự
học giúp HS có khả năng định hướng và tự nắm bắt đối tượng
học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập một cách hiệu quả nhất,
đáp ứng được những yêu cầu của GV cũng như việc thực hiện
mục tiêu giáo dục nói chung.
Nội dung PTNLTH cho HS trong dạy học môn
GDCD
Để thực hiện việc PTNLTH cho học sinh trong dạy học



môn GDCD, giáo viên bộ môn phải là người chủ động thiết
kế, sử dụng các biện pháp và tổ chức hoạt động dạy học có
mục đích nhằm bồi dưỡng và phát huy tối đa năng lực tự học,
tự nghiên cứu cho HS.
Việc tự học của mỗi HS thường có thể diễn ra dưới các
hình thức sau:
Ở hình thức này, HS phải tự mò mẫm học tập nên
thường có những suy luận mang tính chủ quan, việc nghiên
cứu nhiều khi đi chệch mục tiêu, không có định hướng
phương pháp nghiên cứu nên kết quả thường hạn chế.
Người học tự nghiên cứu có sự hướng dẫn của thầy từ
xa thông qua các ứng dụng công nghệ thông tin.
-Tự học có thầy trực tiếp hướng dẫn. Đó là thông qua
việc giảng dạy trên lớp, GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn việc
thực hiện tự học để HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
Trong quá trình thực hiện học tập ở nhà, mặc dù không
được trực tiếp trao đổi thông tin với thầy, nhưng do đã được
thày hướng dẫn nên người học có định hướng cả về nội dung
lẫn hình thức, phương pháp thực hiện để có được kết quả đáp


ứng yêu cầu học tập đã được đặt ra trong một thời gian ngắn.
Để PTNLTH cho HS, GV bộ môn cần nhận thức rõ vai
trò chủ yếu của mình là:
Định hướng hoạt động học của HS thông qua việc xác
định mục tiêu, nội dung, các phương pháp, phương tiện và hệ
thống học liệu phục vụ cho quá trình học tập.
Để thực hiện được yêu cầu này, giảng viên phải định hướng
được các nội dung khái quát của từng bài, xác định được mục

tiêu và các nội dung cần đạt làm cơ sở để HS lập kế hoạch tự
học và con đường, cách thức để hiện thực hóa kế hoạch đó
một cách có hiệu quả nhất.
Xây dựng quy trình, tổ chức điều khiển, chuyển giao
mục tiêu, nhiệm vụ học tập, phương pháp, phương tiện và tài
liệu học tập đến HS.
Trong quá trình dạy học, khi đã có mục tiêu PTNLTH
cho học sinh, Giáo viên bộ môn phải thực hiện quy trình
hướng dẫn tự học cho học sinh bao gồm: giao nhiệm vụ học
tập, hướng dẫn các nội dung cần học, cung cấp nguồn tư liệu
học tập học sinh cần tiếp cận, cung cấp một số phương pháp


tiếp cận như phương pháp đọc và ghi chép tài liệu, phương
pháp nghiên cứu một khái niệm, quy luật, nguyên lí....Đồng
thời giáo viên cũng phải nêu những yêu cầu cần đạt, biện
pháp đánh giá kết quả học tập để học sinh có căn cứ để điều
chỉnh hoạt động tự học của mình cho hiệu quả...
Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học sinh
Để kích thích được tính tích cực, tự giác, độc lập trong
học tập của HS tất yếu trong kiểm tra, đánh giá GV cần phải
đặc biệt ghi nhận, đánh giá những tri thức thông qua tự học,
tự nghiên cứu tài liệu của học sinh, đồng thời phải đánh giá cả
những kỹ năng mà họ đã thực hiện để có được tri thức đó, như
vậy mới tạo ra động lực, thôi thúc các em nỗ lực tự học, tự
nghiên cứu.
Từ đây, có thể khái quát thành các yêu cầu cụ thể của
việc PTNLTH trong dạy học GDCD như sau:
Một là, khơi dậy động cơ học tập giúp HS thấy được lợi
ích của việc tự học để hình thành nhu cầu và có thái độ tích

cực, hứng thú học tập.
Hai là, thông qua các phương pháp, kỹ thuật dạy học,


GV phát triển kỹ năng tự học cho HS.
Lập kế hoạch tổ chức rèn luyện kỹ năng tự học, tự đánh
giá cho HS.
Tổ chức thảo luận để trao đổi, rút kinh nghiệm từ các
thành viên trong nhóm và giữa các nhóm học tập trong lớp về
quá trình tự học.
Tổ chức đánh giá tổng kết kết quả các nội dung tự học
của HS trên cơ sở các yêu cầu, nhiệm vụ đã giao cho HS.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc PTNLTH của
học sinh trong dạy học môn GDCD phần "công
dân với đạo đức" ở trường THPT
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và
PTNLTH của học sinh như: yếu tố bẩm sinh, điều kiện xã hội,
trình độ giáo dục của người dạy, chương trình đào tạo và hoạt
động của HS. Trong các yếu tố trên, hoạt động của cá nhân
HS đóng vai trò quyết định xuất phát từ bản chất của tự học là
yếu tố tự thân.
Yếu tố người học
Người học phải có động cơ, kỹ năng, phương học tập.


Học sinh chỉ tự học khi họ nhận ra ý nghĩa của việc học tập,
tự giác thực hiện quá trình học tập của mình. Quá trình tự học
có sự tác động qua lại giữa các chủ thể người học- người dạy và
nội dung tri thức môn học.
Các yếu tố kiên trì vượt khó, cần cù chăm chỉ, tự giác tự

học tập, tự thân vận động của HS phải được xem là nhiệm vụ
trọng tâm là lợi ích của chính bản thân mình. Ngoài ra, các
yếu tố như tư chất thông minh, sắp xếp thời gian hợp lý cũng
góp phần tác động đến PTNLTH của học sinh.
Nhóm các yếu tố khách quan
Thư viện nhà trường phong phú đầu sách, tài liệu tham
khảo phục vụ cho tự học là điều kiện “cần” có vai trò chi
phối đến việc PTNLTH của học sinh.
Môi trường học tập tích cực, sôi nổi ảnh sẽ có tác dụng
cuốn hút, tác động đến việc phát triển ý thức học tập của mọi
thành viên trong lớp.
Nhiệm vụ của nhà trường, giáo viên không chỉ dừng lại
ở việc trang bị cho người học những kiến thức môn học mà
quan trọng là bồi dưỡng cho họ những năng lực cần thiết,


giúp họ biết tự học, biết vận dụng những kiến thức đã tiếp
thu được vào các tình huống mới trong cuộc sống sau này.
- Cơ sở thực tiễn việc PTNLTH của HS trong dạy học
môn GDCD ở trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
huyện Tây Hòa tỉnh Phú Yên
- Vài nét về trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
huyện Tây Hòa tỉnh Phú Yên
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai được thành lập
vào tháng 08/1998, tọa lạc tại Thị trấn Phú Thứ, huyện Tây
Hòa trên diện tích 11.936 m2. Trải qua 17 năm hình thành, nhà
trường không ngừng phát triển về cơ sở vật chất, số lớp học,
số lượng học sinh, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Hiện trường đang có 1325 HS được phân thành 31 lớp.
Trong đó khối 10 có 11 lớp (484 HS), khối 11 có 10 lớp (443HS)

và khối 12 có 10 lớp (398 HS).
Đội ngũ CB-GV-NV có 81 người. Trong đó cán bộ quản
lý có 04 người, GV có 68 người và nhân viên có 09 người.
Các CB- GV- NV được biên chế thành 10 tổ chuyên môn.


Song song với việc phát triển qui mô, chất lượng giáo
dục của nhà trường ngày một nâng cao. Trước yêu cầu đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục, trường THPT Nguyễn Thị
Minh Khai..
Riêng bộ môn Giáo dục công dân của trường có 3 giáo
viên, đều được đào tạo đúng chuyên môn, có nhiều cố gắng
trong việc đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giáo
dục và đào tạo.
- Thực trạng thực hiện PTNLTH của HS trong dạy
học môn GDCD ở trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
huyện Tây Hòa tỉnh Phú Yên
- Khảo sát thực trạng
Phương pháp nghiên cứu: phỏng vấn giáo viên và học
sinh trong trường, dự giờ, quan sát hoạt động dạy và học; phát
phiếu điều tra để thu thập thông tin; thống kê toán học để
đánh giá kết quả phiếu điều tra. Kết quả điều tra có thể khái
quát một số vấn đề sau đây:
- Nhận thức của GV về cần thiết phát triển NLTH của
HS


ST

Tiêu chí


T

Số

Tỷ

lượng

lệ

1

Rất cần thiết

1

1/3

2

Cần thiết

2

2/3

3

Bình thường


0

0

4

Không cần thiết

0

0

Bảng 1 cho thấy đa số GV đều cho rằng việc phát triển
năng lực trong dạy học GDCD là rất cần thiết (1/3GV), 2/3 GV
cho là cần thiết, không có GV nào thấy không cần thiết. Qua
trao đổi trực tiếp với các giáo viên bộ môn GDCD của nhà
trường chúng tôi đều nhận được sự nhất trí cao cần phải quan
tâm đến PTNLTH cho HS trong quá trình dạy học môn
GDCD.
- Nhận thức của GV về ý nghĩa của phát triển NLTH
của HS
S

Nội dung

Đ

K


Kh


TT
1

đồng ý

kiến

Giúp HS mở rộng tầm

Giúp

3

0

0

3

0

0

3

0


0

3

0

0

3

0

0

3

0

0

3

0

0

/3

/3
HS


biết

cách

nghiên cứu tài liệu
5

ý

Giúp HS có kỹ năng

hiểu biết
4

ông có ý

/3

học tập suốt đời
3

hông

Giúp HS đạt kết quả
học tập tốt

2

ồng


/3

Giúp HS biết cách vận
dụng kiến thức vào thực tiễn

/3

cuộc sống
6

Giúp HS có kỹ năng
giao tiếp

7

/3

Giúp HS biết cách tự
giải quyết vấn đề

/3

- cho thấy tất cả các giáo viên được hỏi đều nhận thức


đầy đủ được ý nghĩa của việc phát triển NLTH của HS như:
giúp HS đạt kết quả học tập tốt, có kỹ năng học tập suốt đời,
có kỹ năng giao tiếp....
- Hoạt động phát triển NLTH của giáo viên bộ môn

S
S

Nội dung công việc

TT



T

lượn

ỷ lệ

g
1

2

3

4

5

Hướng dẫn HS tự nghiên cứu bài học

Giao bài tập cho HS thực hiện trước,
sau giờ lên lớp

Nói rõ ý nghĩa của bài học

Kiểm tra, đánh giá kết quả tự học
thường xuyên
Thiết kế nhiều hoạt động để HS tham
gia tự học

2

2

1

2

2

2
/3
2
/3
1
/3
2
/3
2
/3


- cho thấy GV đã thực hiện một số hoạt động nhằm phát

triển NLTH của học sinh trong đó có việc hướng dẫn HS tự
nghiên cứu bài học (2/3GV), giao bài tập cho HS thực hiện
trước và sau giờ lên lớp (2/3GV), thực hiện kiểm tra đánh giá
kết quả tự học của HS...
- Đánh giá của GV về thuận lợi, khó khăn trong phát
triển NLTH của HS
S

S

Thuận lợi

TT

1

2

Nội dung học tập phong phú

GV có trình độ chuyên môn và
PP sư phạm tốt

T



ỷ lệ

lượng


(%)

3

2

3
/3
2
/3

Khó khăn
1

- Thói quen sử dụng các PPDH
truyền thống

2

2
/3


2

3

- HS chưa thực sự hứng thú với


3

môn học
- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng

2

được nhu cầu học tập

3
/3
2
/3

- GV thiếu kỹ năng, kinh nghiệm
4 trong việc tăng cường hoạt động tự

2

học cho HS

2
/3

Bên cạnh những thuận lợi như: nội dung học tập phong
phú, GV có trình độ chuyên môn và PP sư phạm tốt, việc
PTNLTH của HS vẫn còn tồn tại những khó khăn, đặc biệt là
các GV chưa thực sự đổi mới PPDH, các em HS vẫn chưa
thực sự coi trọng, hứng thú với môn học, cơ sở vật chất chưa
đáp ứng được nhu cầu học tập của HS...

- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập của HS
Th
S
TT

Nội dung

Thỉn

ường

h

xuyên

thoảng(%

(%)

)

Ch
ưa bao
giờ (%)


1

Hoàn thành tốt các
nhiệm vụ học tập theo

yêu cầu của giáo viên

2

3

3,4

46,

45,5

7,8

16,

52,6

30,

7

Sắp xếp thời gian
tự học của bản thân mỗi

61,3

3

Tham gia tích cực

các buổi thảo luận

35,

5

9

ngày
4

Có kế hoạch tự học

6,7

52,1

cho bản thân
5

Tự đánh giá được

2
8,3

62,6

kết quả học tập
6


Hài lòng với kết quả
học tập của mình

41,

29,
1

2,3

53,1

44,
6

Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy số các em thường
xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập GV giao cho không
nhiều (35,3%), rất ít HS có kế hoạch tự học cho bản thân


(chỉ có 6,7%), cũng có rất ít HS tự đánh giá được kết quả
học tập của mình...
- Đánh giá của HS về kỹ năng tự học của mình
Th

S

Nội dung kỹ năng

TT


ường
xuyên

1

Lập kế hoạch tự học
cho từng bài

2

3

5

4

Tóm tắt thông tin, tri

5

Đề xuất thắc mắc với

51

3,5

41
,9


2,8

6,3

34,
9
54,
6

23
,6

Trao đổi với các bạn

27,
3

.8

GV
6

48

13,

thức từng vấn đề

30,
9


.3

3

hưa

54
,6

4

C

thoảng bao giờ

24,

Đọc SGK và các tài
liệu trước giờ giảng

hỉnh

15,

Tìm kiếm thông tin,
tài liệu học tập

T


73,
6

42

51,


×