Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

THỰC NGHIỆM dạy học PHẦN CÔNG dân với đạo đức TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục CÔNG dân lớp 10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.34 KB, 62 trang )

THỰC NGHIỆM DẠY HỌC
PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO
ĐỨC TRONG CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC CÔNG
DÂN LỚP 10 BẰNG PHƯƠNG
PHÁP NÊU VẤN ĐỀ


- Kế hoạch thực nghiệm
- Mục đích thực nghiệm
Từ thực tế đã cho thấy: PPDH NVĐ trong môn GDCD
có những ưu điểm của nó đặc biệt đối với phần “Công dân với
đạo đức”. Từ đó, bản thân đã xây dựng việc thực nghiệm và
một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp dạy
học nêu vấn đề.
Để kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quả của phương pháp
dạy học nêu vấn đề trong phần “Công dân với đạo đức”, bản
thân tác giả luận văn tiến hành thực nghiệm sư phạm ở Trung
tâm GDTX Giồng Riềng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên
Giang.
Qua thực nghiệm, bản thân tác giả luận văn có điều kiện
trao đổi kinh nghiệm, tiếp thu sự góp ý của đồng nghiệp để
từng bước hoàn thiện quy trình và điều kiện vận dụng phương
pháp nêu vấn đề vào dạy học. Kết quả thực nghiệm là cơ sở
để khẳng định tính khả thi của việc vận dụng phương pháp
dạy học nêu vấn đề vào dạy học phần “Công dân với đạo
đức”, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của việc đổi mới


phương pháp dạy học theo hướng tích cực ở các trường trung
học phổ thông nói chung.


- Đối tượng thực nghiệm và địa điểm thực nghiệm
- Đối tượng là học sinh ở 2 lớp 10 của Trung tâm GDTX
Giồng Riềng (trong đó, 1 lớp thực nghiệm, 1 lớp đối chứng).
- Địa điểm thực nghiệm: Trung tâm GDTX Giồng
Riềng-Kiên Giang.
- Thời gian thực nghiệm: Trong năm học 2017- 2018.
- Giả thuyết thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm các giải pháp: Vận dụng phương
pháp dạy học nêu vấn đề trong phần “Công dân với đạo đức”
môn GDCD 10 ở Trung tâm GDTX Giồng Riềng để nhằm nâng
cao chất lượng dạy học phần “Công dân với đạo đức”. Nếu các
giải pháp thực nghiệm mang tính khả thi thì sẽ vận dụng những
giải pháp đó vào việc dạy học môn GDCD ở Trung tâm GDTX
Giồng Riềng.
- Nội dung thực nghiệm
- Bài 1 “Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học .


- Bài 2 là “Công dân với một số vấn đề cấp thiết của
nhân loại”.
- Nhiệm vụ thực nghiệm
Bản thân tác giả luận văn tiến hành với các nội dung sau:
- Thực hiện tiết dạy thực nghiệm qua sử dụng PP NVĐ.
- Thực hiện việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập đối
với 02 lớp (lớp thực nghiệm và lớp đối chứng).
- Thực hiện phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kết
luận về tính hiệu quả của việc vận dụng phương pháp nêu vấn
đề trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”.
- Phương pháp thực nghiệm
Chọn 2 lớp: Lớp thực nghiệm 10A1 và lớp đối

chứng10A2.
Phương pháp thực nghiệm để hoàn thành luận văn này là
áp dụng thực nghiệm đối chứng :
- Lớp thực nghiệm là lớp 10A1 dạy theo phương pháp
nêu vấn đề.


- Lớp đối chứng là lớp 10A2 dạy theo PP truyền thống.
Sau đó tiến hành so sánh kết quả kiểm tra ở cả 2 lớp rồi
rút ra kết luận.
- Kế hoạch thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong học kỳ II
của năm học 2017-2018, được chia thành 3 giai đoạn:
- Tác giả chọn bài để thiết kế giáo án.
- Tiến hành dạy dạy thực nghiệm ở 02 lớp của Trung tâm
GDTX Giồng Riềng.
- Tiến hành điều tra, khảo sát kết quả thực nghiệm đối
chứng.
- Quá trình tiến hành thực nghiệm
- Thiết kế giáo án ở một số bài GDCD 10
Thực hiện ở 2 bài trong môn GDCD 10 phần “Công dân
với đạo đức” (Bài 11 và bài 15).
-Giáo án đối chứng: Trước khi tiến hành thực nghiệm tác
giả luận văn lên kế hoạch khảo sát đối tượng là HS lớp 10 của


Trung tâm GDTX Giồng Riềng và soạn bài dạy theo phương
pháp truyền thống trên cơ sở giáo án đã được thiết kế sẵn.
-Giáo án thực nghiệm: Nghiên cứu và lựa chọn 2 bài dạy
học và thiết kế giáo án theo hướng sử dụng PPNVĐ của phần

“Công dân với đạo đức” môn GDCD 10 tại Trung tâm GDTX
Giồng Riềng.
- Thiết kế giáo án thực nghiệm
Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO
ĐỨC HỌC
(tiết 1).
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Nhằm trang bị cho HS biết được thế nào
là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
2. Về kỹ năng: HS biết thực hiện nghĩa vụ đạo đức liên
quan đến bản thân;
HS biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của
mình, biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và xã hội .
3. Về thái độ


HS có sự tôn trọng và biết giữ gìn các giá trị, chuẩn mục
đạo đức tiến bộ.
Biết tự giác trong thực hiện hành vi theo các giá trị,
chuẩn mực đạo đức trong đời sống hàng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học
- Ca dao, tục ngữ, truyện, tranh ảnh liên quan đến nội
dung bài học.
-

Khổ giấy A0 ghi một số câu hỏi trắc nghiệm để HS

nhận biết đúng sai.
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 10.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Trong tiết học này GV sử dụng các PP: Nêu vấn đề và
đàm thoại. Nêu vấn đề kết hợp tiểu phẩm. Thuyết trình, diễn
giảng.
IV. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới:
GV Hai từ “Đạo đức” nó bao hàm những khái niệm đạo
đức cơ bản phản ánh những đặc tính cơ bản, những phương
tiện và những quan hệ phổ biến nhất của những hiện tượng
đạo đức trong đời sống hiện thực. Đạo đức học bao gồm
những phạm trù cơ bản như: Nghĩa vụ, lương tâm, nhân
phẩm, danh dự, hạnh phúc, thiện các.
Hoạt động của GV

Nội dung bài học

Phương pháp

1. Nghĩa vụ

-HD PP đọc

và HS
-GV đặt vấn đề: Con
người sống trong xã
a.

hội ai cũng có những
nhu cầu và lợi ích nhấtb.
định cần được thỏac.
mãn để đảm bảo sự
d.
tồn tại và phát triển
của bản thân. Muốne.
như vậy con người
f.

sách, khái quát
giáo trình.
-PP xây dựng
bài toán nhận
thức


phải lao động để làmg.
ra của cải vật chất và
h.
tinh thần.
i.
-Lao động và đời sống
xã hội đòi hỏi mỗi cáj.
nhân phải ý thức đểk.
hòa nhập với người
l.
khác, đặt nhu cầu và
lợi ích của cá nhânm.
trong lợi ích chung

n.
của toàn xã hội. Ý
o.
thức của mỗi cá nhân
trong các mối quan hệp.
này được gọi là nghĩa
q. Nghĩa vụ là gì?
vụ. Vậy nghĩa vụ là
gì?
-GV sử dụng phương
pháp nêu vấn đề giúp
HS tìm hiểu nội dung
bài học

- PP nêu vấn
đề một phần
- PP nêu vấn
đề


-GV cho HS trao đổi

-Phương pháp

nội dung trong sách

nêu vấn đề

giáo khoa
“Sói mẹ nuôi con

Cha mẹ nuôi con”
Em có nhận xét gì về
hoạt động nuôi con
của sói mẹ?
Em có nhận xét gì về
hoạt động nuôi con
của cha mẹ?
HS trả lời ý kiến cá
nhân
HS cả lớp cùng trao
đổi
-GV nhận xét và đưa
ra kết luận:
Nghĩa vụ là sự phản

-PP

thuyết

trình. diễn giải


ánh những mối quan
hệ đạo đức đặc biệt
giữa cá nhân với cá
nhân và cá nhân với
xã hội.
Nghĩa vụ là một trong
những nét đặc trưng
của


đời

sống

con

người, khác với con
vật quan hệ với nhau
trên cơ sở bản năng.
-Từ khái niệm về
nghĩa vụ đã được nêu
ra GV cho HS liên hệ
thực tiễn trong cuộc
sống để có trường
học, bệnh viện, các
công trình giao thông,
các quỹ phúc lợi xã
hội thì các tổ chức, cá

-PP nêu vấn đề
một phần


nhân phải có nghĩa vụ
nộp thuế.

Bên cạnh

đó, con người cần

được sống tự do, bình
đẳng và được sống
trong một đất nước
hòa bình.
Nghĩa vụ đặt ra:
Cá nhân và mọi người
phải tham gia vào sự
nghiệp bảo vệ Tổ
quốc
Bản thân HS đủ tuổi
phải tham gia nghĩa
vụ quân sự.

Khái niệm

GV: Từ các ví dụ trên Nghĩa vụ là trách
rút ra khái niệm về nhiệm của cá nhân
nghĩa vụ:
HS ghi bài:

đối với nhu cầu và
lợi ích chung của

-PP nêu vấn đề
kết hợp trực


cộng động và xã quan.
hội.


-GV chuyển ý: Để
đảm

bảo

hài

hòa

những nhu cầu, lợi ích
của các thành viên, xã
hội đặt ra yêu cầu
chung, áp dụng cho tất
cả mọi người.
GV cho HS xem đoạn
video clip về hiện
tượng cá chết ở miền
Trung do chất thải của
Formosa Hà Tĩnh.
HS nhận xết ý kiến cá
nhân


GV nhận xét: Trong
thực tế cuộc sống
muôn màu, muôn vẻ
không phải khi nào
nhu cầu và lợi ích của
cá nhân cũng phù hợp
với nhu cầu, lợi ích xã

hội, thậm chí có khi
còn mâu thuẫn, trong
trường hợp đó chúng
ta cần phải làm gì?
PP nêu vấn đề.

Cho ví dụ để HS nêu
được đặt lợi ích xã hội
lên trên hết
HS tự liên hệ về nghĩa
vụ của bản thân mà

Rút ra bài học:

mình phải thực hiện ở Cá nhân phải biết
địa phương.
Ví dụ: Tuyến tránh
Rạch Giá đi xuyên

đặt nhu cầu, lợi ích
của xã hội lên trên,
không những thế


qua những cây ăn quả còn phải biết hy
của gia đình thì chúng sinh quyền lợi của

PP nêu vấn đề

ta phải đốn cây để mình vì quyền lợi

công trình được làm chung.
đúng tiến độ.

r.

Khi có lệnh gọi nhập
ngũ thì phải đi nhập
ngũ không lẩn tránh.
GV nêu vấn đề: Tại
sao chúng ta phải làms.
như thế mà chúng ta
t.
không làm ngược lại?
u.
HS: Có như vậy đất
nước mới ngày mộtv.
phát triển, đời sống cá
w.
nhân mới ấm no và
x.
hạnh phúc.
y.
Nghĩa vụ của chúng ta
phải do chúng ta tựz.

PP đàm thoại


giác thực hiện.


aa.

GV: Cho học sinh lênbb.
hệ thực tế để rút ra bài
cc.
học cho bản thân
dd.
HS phát biểu:
ee.
GV nhận xét, đánh giá
ff.
HS ghi bài:
gg.
GV chuyển ý :
hh.
GV tổ chức cho HS
thảo luận chung vềii.
nghĩa vụ.

PP nêu vấn đề
thảo luận
nhóm

jj.

HS tự liên hệ nghĩa vụkk.
của bản thân

ll.


GV liệt kê ý kiến của
HS
HS ghi bài:

Nghĩa

vụ

của

người thanh niên
Việt Nam hiện nay.
- Chăm lo rèn luyện


GV giảng giải:

đạo đức, có ý thức

Những nghĩa vụ trên
là những nghĩa vụ cơ
bản mà mỗi thanh
niên nào cũng phải
thực hiện, tùy theo
hoàn cảnh khác nhau


mức

độ


quan

tâm

đến

những người xung
quanh, đấu tranh
chống lại cái ác,
góp phần xây dựng
xã hội mới tốt đẹp.

hoàn Không ngừng học

thành cũng khác nhau. tập nâng cao trình
độ văn hóa
-

Tích

cực

lao

động, cần cù, sáng
tạo.
- Sẵn sàng tham gia
vào sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc

PP nêu vấn đề
GV chuyển ý:

2. Lương tâm

kết hợp đóng
vai


GV tổ chức cho HS
diễn tiểu phẩm trong
tình huống sau đây:
Bạn Hòa và bạn Lan
là học sinh lớp 10,
trên đường đi học về
đến ngã ba chợ huyện,
Hòa và Lan nhìn thấy
một cụ già đang tìm
cách

qua

đường



đường

nhưng


nhưng và xe quá đông
nên cụ chưa qua được.
Thấy vậy, Hòa liền
bảo với Lan mình phải
giúp

cụ

già

qua

đường.
Lan nói về nhanh lên
xem bóng đá để trễ
giờ mất. Hòa bảo với


Lan rằng: học phải đi
đôi với hành chứ mình
mới học phần công
dân với đạo đức mà,
bỏ qua những lời nói
của Hòa, Lan cứ tiếp
tục đi về nhà, còn Hòa
giúp đỡ cụ già qua
đường.
Em có nhận xét gì về
tiểu phẩm trên?
Tình huống 2: GV tổ

chức cho HS đóng vai
trong ví dụ sau:
“Tại một khu chợ, có
hai gian hàng cùng
bán một mặt hàng là
vải, chủ của sạp giải
thứ nhất là bà Hai,
chủ của sạp vải thứ


hai là bà Ba. Vì ghen
ghét với bà Ba, bà
Hai cho người phá
hỏng gian hàng của
bà Ba. Mặc dầu vậy,
bà Ba không báo
chính quyền mà còn
tự thu xếp ổn thỏa
không làm ảnh hưởng
đến danh dự của bà
Hai”.
GV tổ chức cho HS
trả lời các câu hỏi sau:
-Em đánh giá như thế
nào về hành vi của
bạn bạn Hòa, bạn Lan,
bà Hai và bà Ba?
Các các nhân tự đánh
giá, tự điều chỉnh
hành vi của mình như


PP giải quyết
vấn đề, đàm
thoại.


thế nào?
-Năng lực tự đánh giá
đó gọi là gì?
-Năng lực đó theo em
thể hiện như thế nào?
HS lần lượt trình bày
ý kiến cá nhân
-HS cả lớp cùng trao
đổi
GV nhận xét các ý
kiến của HS và bổ
sung thêm để có kết
luận chính xác và
hoàn chỉnh.
GV: Trong cuộc sống,
những người có đạo
đức luôn tự xem xét,
đánh giá mối quan hệ
giữa bản thân với

PP
trình,
giảng


thuyết
diễn


những

người

xung

quanh và với xã hội.
Trên cơ sở đánh giá
hành vi của mình, các
cá nhân tự giác điều
chỉnh hành vi cho phù
hợp với các chuẩn
mực đạo đức xã hội.
Đó là lương tâm.
Vậy lương tâm là gì?
HS trả lời:
GV nhận xét, đánh giá

PP đàm thoại

HS ghi bài:

a. Lương tâm là gì?


Lương tâm là năng

lực tự đánh giá và
điều chỉnh hành vi
GV cho HS lấy ví dụ đạo đức của bản
về hai trạng thái của thân trong mối
lương tâm.
quan hệ với người
GV chuyển ý: Lương khác và xã hội.
tâm dù tồn tại ở trạng
thái nào cũng có ý
nghĩa tích cực đối với
bản thân cá nhân.
Trạng thái thanh thản
của lương tâm giúp
con người tự tin hơn Hai trạng thái của
vào bản thân và phát lương tâm:
huy được tính tích cực Lương tâm thanh
trong hành vi của thản và cắn rứt của
mình.
Trạng thái cắn rứt của
lương tâm giúp cá

lương tâm.


nhân điều chỉnh hành
vi của mình cho phù
hợp yêu cầu của xã
hội.
Một cá nhân thường
làm điều ác nhưng

không biết ăn năn hối
cải, không cắn rứt
lương tâm thì coi là vô
lương tâm.
GV lấy ví dụ về trạng
thái vô lương tâm
GV cho HS lấy ví dụ
thực tế của bản thân
về các trạng thái của
lương tâm
GV chuyển ý:
GV nêu vấn đề: Con
người sống trong xã


hội phải làm gì để trở

PP nêu vấn đề

thành người có lương

và đàm thoại

tâm?
GV cho HS cả lớp
cùng trao đổi

b. Làm thế nào để
trở thành người có


GV đặt vấn đề:
Ý nghĩa của lương
tâm đối với đời sống
đạo đức.
Con người phải rèn
luyện như thế nào để
trở thành người có
lương tâm?
Liên hệ bản thân
HS cả lớp trình bày ý
kiến
GV tổng hợp ý kiến
của HS

lương tâm?


×