Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM CHO VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC HÀNH PHÁP LUẬT CHO học SINH TRONG dạy học môn GDCD lớp 12 ở TRƯỜNG THPT PHẠM NGŨ lão, TP hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.33 KB, 56 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
CHO VIỆC PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC THỰC HÀNH
PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC MÔN
GDCD LỚP 12 Ở TRƯỜNG
THPT PHẠM NGŨ LÃO, TP
HẢI PHÒNG


Kế hoạch thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm
Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng
tính khoa học và tính khả thi của việc PTNLTHPL cho HS
trong DH môn GDCD lớp 12 ở trường THPT Phạm Ngũ Lão,
TP Hải Phòng.
Đồng thời xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn của việc
DH phát triển NLTH PL cho HS lớp 12 trong môn học
GDCD. Mục đích thực nghiệm giúp tác giả phát hiện những
yếu tố mới, những mặt chưa phù hợp để phát huy và điều
chỉnh để nội dung đề tài có tính lý luận và thực tiễn cao trong
dạy học môn GDCD lớp 12.
Giả thuyết thực nghiệm
Việc phát triển NLTHPL cho học sinh trong DH môn
GDCD nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD ở
trường THPT. Đồng thời, thông qua hình thức DH phát triển
NLTHPL sẽ mang đến cho HS một sự hứng thú với môn học,
các em được trải nghiệm, được cảm nhận, chủ động tham gia
các hoạt động học tập, và có khả năng ứng phó với các tình
huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày của các em thông qua



hành vi học tập, thái độ với mọi người xung quanh, suy nghĩ và
nhận thức về bản thân phù hợp với chuẩn mực XH.
Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm
Đối tượng TN
Đối tượng TN trong đề tài là những HS lớp 12 của
trường THPT Phạm Ngũ Lão.
+ Lớp thực nghiệm: 12 A6: 43 HS.
+ Lớp đối chứng:
12 A7: 43 HS.
Địa điểm TN
Tác giả tiến hành TN đề tài tại trường THPT Phạm Ngũ
Lão, TP Hải phòng.
Thời gian thực nghiệm
Tác giả tiến hành thực nghiệm từ tháng 9 năm 2017 đến
tháng 4 năm 2018.
Giai đoạn 1: Chuẩn bị TN.
Tiến hành khảo sát, điều tra thực trạng trên cơ sở chuẩn
kiến thức, kỹ năng nội dung thực hiện, lựa chọn lớp ĐC và
lớp TN, tiến hành nghiên cứu để soạn giáo án cho lớp học TN,
và soạn giáo án cho lớp học ĐC.
Giai đoạn 2: Tiến hành TN.
+ Tiến hành điều tra khảo sát điểm đầu vào của hai lớp TN và ĐC
+ Tiến hành dạy TN ở lớp TN và lớp ĐC với giáo án phù
hợp đã chuẩn bị.
+ Kiểm tra, tổng hợp xử lý kết quả đã tiến hành TN.


Phương pháp thực nghiệm
Trong đề tài này tác giả sử dụng các phương pháp TN

sau đây:
Phương pháp điều tra, quan sát, thống kê, phỏng vấn.
Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu.
Nội dung thực nghiệm
Nội dung kiến thức sách giáo khoa
Môn GDCD lớp 12 chứa đựng nhiều nội dung của PL.
Mỗi nội dung bài học chứa đựng các vấn đề khoa học pháp lý
được bắt nguồn từ thực tiễn XH. Nội dung môn học phù hợp
với việc sử dụng các PPDH hiện đại để phát triển tốt NLTH
của HS.
Thiết kế bài giảng theo định hướng phát triển năng
lực
Để tiến hành dạy học TN, tác giả tiến hành soạn hai giáo
án để thực hiện trên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Đối
với việc soạn giáo án phải đảm bảo tiến độ chương trình nhà
trường, nội dung, kế hoạch hướng dẫn của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, phù hợp với điều kiện của trường và địa phương. Về
hình thức, giáo án sử dụng cho lớp ĐC soạn theo định hướng


nội dung, giáo án sử dụng cho lớp TN soạn theo định hướng
NL.
+ Giáo án dạy lớp thực nghiệm:
Lớp

Tuần

Thứ tự tiết Thứ, ngày dạy

dạy


học

day

12A6

21

3

Ghi chú

6, 19/ 1/ 2018

Tiết dạy theo phân phối chương trình: 21
"Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
( 3 tiết )
Tiết 1:
"Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại
biểu của nhân dân"
[10,68]
Mục tiêu bài học :
Kiến thức, kỹ năng
Sau khi học xong bài này, HS:
Kiến thức
Biết được: Các quyền dân chủ của công dân (quyền bầu
cử, ứng cử,quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, quyền
khiếu nại tố cáo).
Hiểu được: Các khái niệm, nội dung của các quyền cơ bản

của công dân.


Vận dụng được: Sử dụng được kiến thức về các quyền dân
chủ của công dân để vận dụng và giải quyết các tình huống đặt ra
đối với bản thân và người khác.
b. Kỹ năng
Hình thành được ý thức thực hiện quyền dân chủ đúng
quy định của pháp luật.
Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng
các quyền dân chủ của công dân.
c. Thái độ:
-Tích cực thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công
dân.
Tôn trọng quyền bầu của,ứng cử của mỗi người.
Phê phán những hành vi vi phạm quyền bầu cử, ứng cử
của công dân.
Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học
sinh
Các phẩm chất:
Trung thực, thẳng thắn dám đấu tranh, phê phán những
hành vi đi ngược lại lợi ích của cá nhân và của nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam.
b. Năng lực chung:
Năng lực nhận thức.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực hợp tác, hoạt động nhóm.


c. Năng lực chuyên biệt bộ môn:

Tự nhận thức và đánh giá được hành vi của bản thân và
người khác.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, sách dạy học theo chuẩn kiến
thức kỹ năng.
Tình huống PL, tư liệu, tài liệu liên quan đến bài học.
Phiếu học tập.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, nghiên cứu trước bài học ở
nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu :
Giúp HS hứng thú với chủ đề bài học.
Thời gian : 5 phút.
Cách tiến hành:
GV: Giáo viên trình chiếu một đoạn phim có nội dung
chuẩn bị cho ngày bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
GV đặt câu hỏi: Đoạn phim trên nói đến hoạt động
nào, em có thể chia sẻ sự hiểu biết của mình về vấn đề này
cho cả lớp cùng biết.
HS trả lời.
GV: Muốn biết hoạt động bầu cử của nhà nước và công
dân được qui định như thế nào trong Hiến pháp và Pháp luật
chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở tiết 1 của bài học hôm nay.
HS chuẩn bị vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Tìm hiểu: "Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã
hội"[10, 69].

+ Mục tiêu:
Giúp HS hiểu thế nào là "Quyền tham gia nhà nước và
xã hội"[10, 69]
Hiểu được "Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử"[10,
69]
"Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại
biểu của nhân dân"[10, 69].
+ Cách tiến hành:
Hoạt

động

của Thầy

động

của trò

Hoạt động 1:
Tìm
hiểu
1.a"Khái

Hoạt

Nội
kiến thức
"1.

Đọc hợp tác,


niệm tìm hiểu nội dung

dung

Quyền

bầu cử và quyền
ứng cử vào các cơ

quyền bầu cử và bài học.
HS tương tác quan đại biểu của
quyền ứng cử"
Yêu cầu lớp với bạn cùng bàn dân"[10,69]
a)
"Khái
mình đọc phần 1.a về nội dung được
niệm quyền bầu cử
của bài, trang 69; phân công.
Thống nhất và quyền ứng
sau 5 phút cá nhân
với nhau về nội cử"[10 ,69]
trong lớp trình bày
"Quyền bầu
dung đã tìm hiểu.
khái niệm theo sự
Trình
bày cử và quyền ứng



hiểu biết của em, khái niệm theo sự cử là các quyền
có thể bằng lời nói hiểu biết của bản dân chủ cơ bản
có thể vừa lời nói thân về khái niệm của công dân trong


sơ đồ. Thời quyền bầu cử, ứng lĩnh vực chính trị.

gian nghiên cứu 5 cử của công dân.
HS đặt câu
phút. Thời gian trả
hỏi thêm với bạn.
lời 5 phút.
HS đánh giá
Quan sát HS
về nội dung trả lời
làm việc.
Kịp
thời của bạn.

thông qua đó, nhân

hướng dẫn những

cả nước".[10,69]

dân thực thi hình
thức dân chủ gián
tiếp ở địa phương
và trong phạm vi


HS còn khó khăn
trong nghiên cứu.
Đánh giá câu

-HS

nghiên

trả lời của HS, ý cứu phần 1.b của

1.b)

thức học tập của bài.
lớp và cá nhân HS

"Nội

Chuẩn bị tiến dung quyền bầu
hành
"Tranh cử và ứng cử vào

trả lời.
Hoạt động 2: Luận".
Tìm
hiểu:
HS

các cơ quan đại
xung biểu


của

nhân

"Nội dung quyền phong thành lập dân"[10, 69].
Những
bầu cử và ứng cử đội để tiến hành
vào các cơ quan tranh

luận

theo "người có quyền


đại biểu của nhân vấn đề Gv đưa ra bầu cử và ứng vào
dân".
(gồm có 2 đội).
cơ quan đại biểu
Đưa ra vấn
Cá nhân suy
của nhân dân":
đề cần "tranh nghĩ, tìm ý để trả
"Mọi
công
luận". Thời gian lời câu hỏi.
dân Việt Nam đủ
Từng
đội
yêu cầu thực hiện
18 tuổi trở lên đều

thay phiên nhau
20 phút.
có quyền bầu cử
Giao vấn đề đối thoại, tranh
và đủ 21 tuổi trở
cần tranh luận để luận, nêu ý kiến để
lên đều có quyền
làm rõ và hiểu sâu bảo vệ quan điểm
ứng cử vào Quốc
sắc hơn qui định của mình và đội
hội"[10, 69].
của pháp luật về mình xoay quanh
Tuy
nhiên,
quyền bầu cử và nhiệm

vụ

quyền ứng cử cử phân

công

công dân.
Vấn
"Những

được luật cũng qui định
tìm những trường hợp

hiểu.

đề:
ai

không được quyền
trả lời câu hỏi

có phụ đối với thành

quyền bầu cử và viên khác trong

bầu cử, quyền ứng
cử.
"Nguyên tắc

ứng cử vào cơ lớp (nếu có).
bầu cử:
Lớp nhận xét
Phổ thông,
quan đại biểu của
đánh giá hoạt động bình đẳng, bỏ
nhân dân" và
của 2 đội và thành phiếu kín, trực
"Cách thực hiện


quền bầu cử, ứng viên trong mỗi đội. tiếp, mỗi cử tri có
cử của công dân".[

một lá phiếu với


,69].

giá
GV đưa ra ví

trị

ngang

dụ minh họa, kết

nhau"[10, 69].
Quyền bầu

luận, đánh giá hoạt

cử :
+ Hình thức:

động của học sinh.

Tự ứng cử và được
giới thiệu ứng cử.
+ Nội dung:
"Thực hiện quyền
bầu cử, ứng cử
mới là bước đầu
tiên để nhân dân
thực


hiện

hình

thức dân chủ gián
tiếp". Hình thực
dân chủ trực tiếp
là các các đại biểu
nhân dân thực thi
đúng đắn quyền
lực nhà nước do


nhân dân giao phó
để thực hiện các
chức năng , nhiệm
của mình[10, 70]
Mối quan hệ
giữa nhân dân và
các cơ quan quyền
lực Nhà nước:
+ Đại biểu
nhân dân phải liên
hện chặt chẽ với
cử tri[10, 71].
+ "Các đại
biểu nhân dân chịu
trách nhiệm trước
nhân dân và chịu
sự giám sát của cử

tri"[10, 71].

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học, giúp HS khắc
sâu, nhận biết được kiến thức.


Cách thực hiện: Cho HS làm bài luyện tập trắc nghiệm,
thời gian 10 phút:
Câu 1: Các quyền tự do cơ bản của công dân qui định mối
quan hệ giữa:
Công dân với PL
Công dân với nhà nước.
Công dân với công dân
Công dân với tổ chức.
Câu 2: Nguyên tắc nào dưới đây không phải là nguyên
tắc bầu cử
Trực tiếp.
Bình đẳng.
Công khai.
Bỏ phiếu kín.
Câu 3: Khẳng định nào sau đây không đúng về quyền
bầu cử, ứng cử là cơ sở pháp lý quan trọng để:
Công nhận quyền lực của các cơ quan nhà nước đã được
bầu ra.
Đảm bảo quyền công dân vho mỗi công dân.
Thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình thông qua các
đại biểu đại diện cho nhân dân.
Hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 4: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của

từng công dân nghĩa là:
Chỉ cán bộ lãnh đạo mới có quyền tham gia thảo luận
các công việc chung của đất nước.
Công dân trực tiếp giải quyết các công việc chung của
của đất nước


Mọi công dân đều có quyền quyết định công việc chung
của đất nước,
Công dân tham gia thảo luận các công việc chung của
đất nước.
Câu 5: Điều kiện về độ tuổi để công dân được ứng cử
đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là độ tuổi
nào?
Từ đủ 18 tuổi trở lên,
Qui định về độ tuổi.
Trong độ tuổi lao động.
Đủ 21 tuổi trở lên.
HS làm bài luyện tập.
HS báo cáo kết quả luyện tập, giải thích được lý do chọn
đáp án
GV chốt lại nội dung luyện tập.
(Đáp án: 1.C. 2.C. 3.A. 4.D. 5.D).
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được kiến thức đã học để
giải quyết vấn đề thực tiễn.
Cách tiến hành:
GV đưa ra tình huống:
"Là HS lớp 12 em và các bạn em có thể tham gia vào
việc xây dựng và quản lý trường lớp bằng những hình thức

dân chủ nào"?[10,81].
"Sau ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, các bạn
lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước các lớp dưới vì
lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân, H


hãnh diện khoe: "Tớ không chỉ có một phiếu đâu nhé! Cả bà
và mẹ đều "tín nhiệm cao" giao phiếu cho tớ bỏ vào thùng
phiếu luôn".
Em có chia sẻ với H niềm tự hòa đó không? Vì sao?
[10,81].
HS vận dụng nội dung đã học để giải quyết tình huống
trên.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV định hướng kiến thức, hướng dẫn HS trả lời.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Mục tiêu: Hướng dẫn HS biết cách tìm kiếm tài liệu liên
quan đến nội dung bài học, mở rộng và liên hệ thêm kiến thức
bài học để vận dụng tình huống thực tiễn nhằm củng cố thêm
kiến thức bài học. Nâng cao được ý thức chính trị qua qui
định của pháp luật.
Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu "luật Bầu cử
đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân" 2015.
+Giáo án dạy lớp đối chứng:
Lớ
p dạy
12

Tuầ

n học
21

Thứ tự
tiết day

Thứ,
dạy

4

A7

Ghi
chú

7, 20/ 01/
2018

Tiết dạy theo PPCT : 21

ngày


"Bài 7:

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN

CHỦ"[10, 68].
( Tiết 1 )

Mục tiêu bài học :
Về kiến thức
-Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử,ứng
cử của công dân
Về kỹ năng
Biết thực hiện quyền dân chủ đúng quy định của pháp
luật.
-Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng
các quyền dân chủ của công dân.
3.Về thái độ:
-Tích cực thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công
dân.
Tôn trọng quyền bầu của,ứng cử của mỗi người.
Phê phán những hành vi vi phạm quyền bầu cử, ứng cử
của công dân.
II. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở
học sinh
Năng lực nhận thức
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tư duy phê phán
Năng lực truyền thông


III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể
sử dụng
Phương pháp đọc hợp tác
Phương pháp nêu vấn đề
Phương pháp vấn đáp, giảng giải, đàm thoại.
IV. Phương tiện dạy học
Giáo án, SGK, Sách DHTCKTKN GDCD 12

Tình huống, hình ảnh có liên quan đến bài học
V. Tiến trình dạy học
5.1. Ổn định tổ chức
5.2 . Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu : Giúp HS hứng thú với chủ đề bài học .
Phương pháp : Giảng giải.,trực quan
Thời gian : 5 phút.
Cách thực hiện :
GV: Giáo viên trình chiếu một đoạn phim có nội dung
chuẩn bị cho ngày bầu cử
GV đặt câu hỏi
Hs trả lời.
GV dẫn dắt vào bài học
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1/ Tìm hiểu "Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào
các cơ quan đại biểu của nhân dân"[10, 69].
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được các "quyền bầu cử
và ứng cử"[10, 69].


Phương pháp : Đàm thoại.
Thời gian 7 phút
Cách thực hiện :

Hoạt

động

của Thầy

GV nêu câu

Hoạt

động

của Trò
Nghiên

Nội dung bài
học

cứu

1.quyền bầu

hỏi:

SGK.
cử và quyền ứng
+ Quyền bầu
Liên hệ thực
cử vào các cơ
cử và ứng cử là gì? tiễn
+Tại sao nói
- Trả lời câu quan đại biểu của
nhân dân
thực hiện quyền hỏi.
a.Khái niệm
bầu cử và ứng cử

quyền bầu cử và
là thực hiện quyền
ứng cử"[10 ,69].
dân chủ gián tiếp?
-HS suy nghĩ
trả lời câu hỏi
- GV nhận
xét,bổ sung, kết
luận.
2/ Tìm hiểu nội dung "Quyền bầu cử và ứng cử vào
các cơ quan đại biểu của nhân dân"[10, 69].


Mục tiêu : Giúp hs hiểu các nội dung cơ bản của
quyền bầu cử và ứng cử.
Phương pháp : Thảo luận lớp.
Thời gian 15 phút.
Cách thực hiện :
Hoạt

động

của Thầy
GV

Hoạt

động

của Trò


b. "Nội dung

nhiệm vụ và đặt SGK.
Trao đổi
câu hỏi thảo luận :
Liên hệ thực
-Những người
tiễn.
nào có quyền bầu
Xung phong
cử và ứng cử vào trả lời .

quyền bầu cử và

cơ quan đại biểu

quyền bầu cử và

của nhân dân?
-Những

ứng cử vào cơ

hợp

quyền

ứng cử vào các cơ
quan đại biểu của

nhân dân"[10, 69]
"Người


quan đại biểu của
nào

không được thực
hiện

HS

học
đọc

trường

giao

Nội dung bài

bầu

nhân

dân"[10,

69]:
-"Mọi


CD

cử,ứng cử kể cả

Việt Nam đủ 18

khi đã đủ tuổi như

tuổi trở lên đều có

trên?

quyền bầu cử và
-Theo em, vì

đủ 21 tuổi trở lên


sao luật lại hạn chế

đều có quyền ứng

quyền bầu cử và

cử vào Quốc Hội,

ứng cử của những

Hội đồng ND"[10,


người thuộc các

69].
-Những

trường hợp trên?
Tại sao các

trường hợp không

quyền bầu cử, ứng

được

cử đều phải được

quyền

tiến hành theo các

cử.Đọc thêm

nguyên tắc : Phổ

thực

hiện

bầu,


ứng

*Cách

thực

thông, bình đẳng,

hiện quyền bầu cử

trực tiếp và bỏ

và ứng cử của

phiếu kín trên?
Chốt lại kiến

công dân
Quyền bầu

thức.

cử của công dân

- Chuyển ý
sang nội dung 3.

thực hiện theo các
nguyên tắc: bầu cử
phổ thông, bình

đẳng , trực tiếp và
bỏ phiếu kín.
Quyền ứng
cử của công dân


được

thực

hiện

theo

hai

con

đường: tự ứng cử
và được giới thiệu
ứng cử.
3/ Tìm hiểu "Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử
bầu cử và ứng cử của công dân"[ 10, 72].
Mục tiêu : Giúp hs hiểu ý nghĩa cơ bản của quyền bầu
cử và ứng cử.
Phương pháp : Thuyết trình, đàm thoại.
Thời gian 5 phút.
Cách thực hiện :
Hoạt


động

của Thầy
GV yêu cầu

Hoạt

động

của Trò
HS

Nội dung bài
học

đọc

c) Ý nghĩa

Hs đọc phần ý SGK.
của quyền bầu cử
Trao đổi
nghĩa của quyền
Liên hệ thực và ứng cử của
bầu cử và ứng cử tiễn.
công dân
Là cơ sở pháp
Xung phong
của công dân
sau đó rút ra trả lời .

lý-chính trị quan
ý nghĩa của quyền,

trọng

để

bầu cử,ứng cử của

thành các cơ quan

công dân.

quyền

lực

hình

nhà


-GV nhận xét
và kết luận
GV

giảng

khái quát


để HS

thể hiện ý chí và

hiểu rõ vai trò
quan

nước,để nhân dân

trọng

nguyện vọng của
mình.
Thể hiện bản

của

chất dân chủ, tiến

pháp luật đối với

bộ của Nhà nước

việc

ta.[10,72].

thực

hiện


quyền bầu cử, ứng
cử của công dân:
+ PL khẳng
định bầu cử, ứng
cử là quyền dân
chủ cơ bản của
công dân.
+ PL xác lập
các nguyên tắc bảo
đảm cho việc bầu
cử, ứng cử đảm
bảo dân chủ thực
sự về nội dung.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ :


Mục tiêu giúp HS hệ thống lại được kiến thức của bài
học.
Phương pháp : Kiểm tra đánh giá.
Thời gian : 5 phút
Cách thực hiện
Hoạt

động

của Thầy

Hoạt động
của trò


- GV giao

- HS thực

Nội dung bài
học
Hs hiểu về các

nhiệm vụ : Hãy hiện các nhiệm nội dung của quyền
khoanh tròn vào vụ của GV

bầu cử và ứng cử

chữ cái trước ý

của công dân.

trả lời đúng nhất
1.Ngoài việc
tự ứng cử thì
quyền ứng cử của
công

dân

còn

được thực hiện
bằng con đường:

Tự đề cử
Tự bầu của
Được
giới
thiệu
d. Được đề
cử


HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG
Mục tiêu : Vận dụng được kiến thức đã học để giải
quyết vấn đề thực tiễn.
Phương pháp : Kiểm tra đánh giá.
Thời gian : 5 phút
Cách thực hiện
Hoạt

động

của Thầy
GV

Hoạt động
của trò

hướng

Nội dung bài
học


HS

giải

Vận dụng được

dẫn HS giải quyết quyết được các kiến thức đã học để
được tình huống dạng bài tập, câu giải quyết vấn đề
đưa ra.

hỏi

thực tiễn.

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Mục tiêu : Định hướng , hướng dẫn HS tìm tòi nội
dung liên quan đến bài học
Phương pháp : Kiểm tra đánh giá.
Thời gian : 5 phút
Cách thực hiện
Hoạt

động

của Thầy
GV

Hoạt động
của trò


hướng

học

HS tìm hiểu

dẫn HS tìm hiểu thêm

Nội dung bài

các

Tìm được và

nội hiểu thêm các nội

Luật Bầu cử đại dung liên quan dung của bài học.
biểu Quốc hội.

trên

mạng


-Điều 58,59

Internet.

Các bước tiến hành thực nghiệm
3.2.3.1.Khảo sát trình độ ban đầu của các lớp thực nghiệm

và lớp đối chứng
Để biết được trình độ của HS hai lớp ĐC và TN khi chưa
có tác động,chúng tôi đã chọn lớp TN và lớp ĐC tương
đương nhau về: Số lượng và chất lượng học tập bộ môn.
Cùng một GV dạy tại THPTPhạm Ngũ Lão: LớpTN (12A643 HS), lớp ĐC (12A7 - 43 HS)
Chúng tôi tiến hành kiểm tra trước tác động, kết quả
được trình bày ở bảng sau:
- Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động lớp TN
và ĐC
L
oại

S


lớp HS
T
N

3

1
1

2

3 4 5

6


7 8 90

4 0

0

1 4 5

1

9 7 5

2

S
1

6
,792

1
,628


×