Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Đề cương ôn tập chi tiết máy 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.87 KB, 25 trang )

Bô Giao thông Vân tai
Trương Đai hoc Công nghê Giao thông vân tai

Đề cương ôn tâp chi tiết máy 1


Câu 3: phân tích tai trong và ưng suất tác dụng lên chi ti ết máy?
a.Tai trong :

Lực F,đơn vị là N,1N =1kg.m/s.
Mô men u ốn T,đ ơn v ị là Nmm.
Mô men xo ắn t,đ ơn v ị là Nmm.
Áp su ất mpa, 1mpa =mm 2

*Phân loại tải trọng
- Tải trọng không đổi
- Tải trọng thay đổi- Tải trọng không đổi
- Tải trọng thay đổi
- Tải trọng tương đương
- Tải trọng cố định
- Tải trọng di động
- Tải trọng danh nghĩa
- Tải trọng tính
b. Ứng suất
- Là đại lượng véc tơ, nó được xác định bởi phương, chiều, c ường độ.đ ơn v ị đo c ủa ứng
suất là MPa,1mpa =1N/mm2
- Ứng suất pháp ký hiệu là σ , ứng suất tiếp ký hi ệu là t
-Ứng với các tải tác dụng,ứng suất được phân thành các loại
+ ứng suất kéo sk
+ ứng suất nén sn



+ ứng suất xoắn sx
+ ứng suất cắt sc
+ ứng suất dập sd
+ ứng suất uốn su
+ ứng suất tiếp xúc stx
- Ứng suất không đổi(ứng suất tĩnh) là ứng suất có phương, chiều, c ường độ không
thay đổi theo thời gian
- Ứng suất thay đổi là ưs có ít nhất một đại lượng (ph ương, chiều, c ường đ ộ)thay đ ổi
theo thời gian. ứng suất có thể thay đổi bất kỳ, ho chu kỳ

Hình 1-5. Sơ đồ ứng suất tĩnh
- Ứng suất trung bình
sm = (smax + smin)/2
- Biên độ ứng suất
sa = (smax + smin )/2
Câu 4 Phân tích lực và ứng suất trong bô truyền đai?
Lực tác dụng trong bô truyền đai:


- Lực căng trên nhánh căng :F0
Fc = F0 + Ft/2 ; Ft = 2T1/d1
Ft: Lực vòng bánh đai 1 chịu momen T1
- Lực căng trên nhánh không căng :
Fkh = F0 – Ft/2
- Lực căng trên các nhánh đai do văng khi quay :
Fv = qm .v2
qm: Khối lượng 1m đai
=> Fc = F0 + Ft/2 +Fv
Fkh = F0 - Ft/2 + F

Lực tác dụng lên trục
và ổ mang bô truyền đai
Fr = 2.F0.cosℽ/2)
Ứng suất trong đai:
-Dưới tác dụng của lực căng Fc, trên nhánh đai căng có ứng suất σc =Fc /A.
-Tương tự, trên nhánh đai không căng có σkh = Fkh /A. Đương nhiên σkh <σc.
-Ngoài ra, khi dây đai vòng qua bánh đai 1, nó bị uốn, trong đai có ứng su ất u ốn σu1 =
E.h/d1. Trong đó E là mo đun đàn hồi của vật liệu đai.
-Tương tự, khi dây đai vòng qua bánh đai 2, trong đai có σu2 = E.h/d2. Ta nhận thấy σu2<
σu1
-Sơ đồ phân bố ứng suất trong dây đai, dọc theo chiều dài của đai trên Hình 11-7.


Quan sát sơ đồ ứng Suất trong đai, ta có nhân xét:
-Khi bộ truyền làm việc, ứng suất tại một tiết diện của đai sẽ thay đổi t ừ giá tr ị σmin =
σkh đến giá trị σmax = σc + σu1. Như vậy dây đai sẽ bị hỏng do mỏi.
– Khi dây đai chạy đủ một vòng, ứng suất tại mội tiết diện của đai thay đ ổi 4 l ần. Đ ể
hạn chế sồ chu kỳ ứng suất trong đai, kéo dài thời gian sử d ụng bộ truy ền đai, có th ể
khống chế số vòng chạy của đai trong một dây.
– Để cho σu1 và σu2 không quá lớn, chúng ta nên chọn tỷ lệ d1/h trong khoảng từ 30 ÷
40
Câu 8 : Phân tích các dạng hư hỏng , cách tính đai thang ?
1. Các dang hỏng của bô truyền đai
+ Trượt trơn: bánh dẫn quay, bánh bị dẫn và đai dừng, đai bị mòn c ục b ộ.
+ Đứt dây đai: dây đai bị tách rời ra không làm việc đ ược n ữa, có th ể gây
nguy hểm cho người và thiết bị xung quanh, thương bị đứt do m ỏi.
- Mòn dây đai: do có trượt đàn hồi, tr ượt tr ơn từng phần, nên dây đai b ị mòn
rất nhanh,lớp VL trên mặt đai mất đi,giảm M.sát=> tr ượt tr ơn,mòn tiết diện
đai, dẫn đến đứt đai.
- Dão dây đai: sau một thời gian chịu kéo, dây đai bị biến dạng d ư, dãn dài



thêm một đoạn, làm giảm tiết diện đai, tăng sư trượt=> đai dễ bị đ ứt.
- Mòn và vỡ bánh đai: Khi bánh đai mòn quá giá trị cho phép b ộ truy ền làm
việc không tốt nữa. Bánh đai làm bằng vật liệu giòn, có th ể bị vỡ do va đập
và rung động .
2. cách tích đai thang
Để hạn chế các dạng hỏng kể trên, bộ truyền đai cần được tính toán thiết k ế
hoặc kiểm tra bền theo các chỉ tiêu sau:

σt là ứng suất có ích trong đai, do lực Ft gây nên,
[σt] là ứng suất có ích cho phép của dây đai,U là số vòng chạy c ủa đai trong m ột giây,
[U] là số vòng chạy cho phép của đai trong một giây,
ψ0 là hệ sế kéo tới hạn của bộ truyền đai.
σ0 là ứng suất ban đầu trong đai, do lực căng ban đầu F 0 gây nên,
[σ0] là ứng suất ban đầu cho phép của dây đai.
* Tính bô truyền đai theo ứng suất có ích:

+ Ứng suất có ích:t = = K = 1,0 ÷ 1,25 : Hệ số tải trọng .Diện tích tiết diện đai :A =
z.A0 (đai thang) .
+ Ứng suất có ích cho phép: [σt] = [σt]0.Cα.Cv.Cb
[σt]0 : tra trong bảng sổ tay cơ khí (=2.1 ÷ 2,4 với đai vải cao su)
Cα =1−0,003.(1800−α1) or tra bảng: Hs đ.chỉnh kể đến độ lệch c ủa góc α1=1800
Cv = 1,04−1,0004.v12 or tra bảng: Hs đ.chỉnh kể đến đ ộ lệch c ủa góc v1 =10 m/s
Cb : Hệ số kể đến vị trí của bộ truyền


β :góc nghiêng đường nối tâm hai.bánh đai so với phương nằm ngang
Đai thang : mọi vị trí của bộ truyền Cb =1
* Tính bô truyền đai theo đô bền lâu:

- Số vòng chạy của đai trong một giây:

- Số vòng chạy cho phép: đai thang [U] = 4 ÷ 5
Bài toán thiết kế:
+ Chọn giá trị [U] thích hợp với loại bộ truyền, và tuổi bền c ủa bộ truy ền.

+ Từ điều kiện U ≤ [U] =>
* Tính bô truyền đai theo kha năng

Bài toán kiểm tra bô truyền: + Tính

kéo:

hệ số kéo Ψ

- Hệ số kéo Ψ của bộ truyền đai :

+ Lựa chọn giá trị thích hợp cho hệ số
kéo tới hạn ψ0 .
+ So sánh Ψ và ψ0 . Nếu Ψ > ψ0 , trong

- Hệ số kéo tới hạn, ψ0 = 0,45 ÷ 0,5 với

bộ truyền có trượt trơn.

đai thang.
+ Tính ứng suất σ0 , so sánh với [σ0] .
- Ưs ban đầu σ0 =F0/A .
- [σ0]=2,0 Mpa với đai thang


Nếu σ0 > [σ0], đai sẽ bị dão trước thời
gian quy định.


Câu 9: Phân tích chỉ tiêu độ bền mòn và độ cứng của chi tiết máy?
 Chỉ tiêu độ bền mòn
- Các chi tiết máy sẽ bị mòn khi có sự chuyển động tương đối với nhau. Do bị mòn,
kích thước chi tiết máy bị giản xuống, các khe hở tăng lên, tải trọng phụ xuất hiện, độ chính
xác, độ tin cậy, năng xuất máy bị giảm xuống. Mòn quá lớn có thể gây gẫy hỏng chi tiết.
- Giữa áp suất và quãng đường liên hệ nhau bằng biểu thức.
Pm.S = const
- Số mũ m phụ thuộc vào hệ số ma sát f của các bề mặt tiếp xúc.
- Giá trị của m lấy như sau;
+ Khi có ma sát nửa ướt (f = 0,01 ÷ 0,09) lấy m = 3.
+ Ma sát nửa khô (f = 0,1 ÷ 0,3) lấy m = 2.
+ Ma sát khô hoặc có hạt mài giữa hai bề mặt tiếp xúc (f = 0,4 ÷ 0,9) lấy m =1.
 Chỉ tiêu độ cứng
- Chỉ tiêu về độ cứng đòi hỏi chi tiết máy khi chịu ngoại lực tác dụng không bị biến
dạng đàn hồi quá một giá trị cho phép nào đó.
- Khi chi tiết máy không đủ cứng, độ chính xác làm việc của nó sẽ giảm, nhiều khi dẫn
đến hiện tượng kẹt không chuyển động được, hoặc làm tăng thêm tải trọng phụ trong chi tiết
máy, hoặc ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của các chi tiết máy khác lắp ghép với nó.
- Độ cứng cũng là chỉ tiêu quan trọng của chi tiết máy. Trong một số trường hợp chi tiết
máy đủ bền nhưng chưa đủ cứng, lúc đó phải tăng kích thước của chi tiết máy cho đủ cứng,
chấp nhận thừa bền.
- Chi tiết máy đủ chỉ tiêu độ cứng, khi nó thỏa mãn các điều kiện cứng sau:
∆l ≤ [∆l]
y ≤ [y]
Ѳ ≤ [Ѳ]
φ ≤ [φ]

∆h ≤ [∆h]
Trong đó :
∆l là độ dãn dài hoặc độ co của chi tiết máy khi chịu tải,
y là độ võng của chi tiết máy bị uốn,
θ là góc xoay của tiết diện chi tiết máy bị uốn,
φ là góc xoắn của chi tiết máy bị xoắn,
∆h là biến dạng của bề mặt tiếp xúc.
[∆l], [y], [ θ], [φ] và [∆h] là giá trị cho phép của các biến dạng.


Câu 10: Phân tích cấu tạo, ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truy ền xích?
Cấu tạo, ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền xích:
 Cấu tạo:

Đĩa xích dẫn

(1)

Đĩa xích bị dẫn

(2)

Dây xích

(3)


 Ưu điểm:
- Có thể truyền chuyển động giữa các trục khá xa nhau.
- Bộ truyền nhỏ gọn hơn truyền động đai.

- Làm việc không có hiện tượng trượt, hiệu suất truyền động cao.
- Lực tác dụng lên trục lên ổ nhỏ.
- Có thể truyền chuyển động cho nhiều trục khác nhau.

 Nhược điểm:
- Tiếng ồn lớn khi làm việc.
- Vận tốc tức thời của đĩa và xích không ổn định.
- Yêu cầu phải được bôi trơn, chăm sóc thường xuyên.
- Chống mòn, nhất là những nơi làm việc có nhiều bụi và điều kiện bôi tr ơn không
tốt.

 Phạm vi sử dụng:
Áp dụng truyền chuyển động giữa các trục có khoảng cách trung bình, công su ất
truyền thường không quá 100 kW, yêu cầu kích th ước nhỏ g ọn, làm vi ệc không có
trượt.

Câu 11 Phân tích cấu tao, ưu nhược điểm và pham vi sử dụng c ủa m ối ghép đinh
tán?


1. Ưu điểm:

-Mối ghép đinh tán chắc chắn, chịu được tải trọng va đập, tải rung đ ộng
-Dễ quan sát kiểm tra chất lượng của mối ghép.
-ít làm hỏng các chi tiết máy được ghép khi cần tháo rời m ối ghép.
-Có thể lắp ghép các tấm ghép bằng vật liệu phi kim loại.

2.Nhược điểm:
-Tốn vật liệu, gia công lỗ sau đó lại điền đầy bằng vật liệu đinh tán
-Chế tạo mối ghép phức tạp, giá thành chế tạo mối ghép cao

-Kích thước của mối ghép tương đối cồng kềnh, khối lượng lớn

3.Pham vi sử dụng:
-Do sự phát triển của ngành hàn, chất lượng của mối hàn ngày càng cao, nên ph ạm vi
sử dụng của đinh tán đang dần bị thu hẹp


-Thường dùng trong những mối ghép đặc biệt quan trọng, những mối ghép ch ịu t ải
trọng rung động hoặc va đập
-Dùng trong các mối ghép không được phép đốt nóng tấm ghép.
-Dùng trong mối ghép cố định, các tấm ghép bằng vật liệu ch ưa hàn đ ược
Câu 12 Phân tích lực tác dụng lên bô truyền xích?
- Lực tác dụng trong bô truyền xích:

-Khi chưa làm việc, do trong lượng của bản thân, dây xích b ị kéo căng b ởi l ực F 0. Lực
F0 có thể tính gần đúng theo công th ức:
F0= mx.ky.
Trong đó: mx là khối lượng một nhánh xích, kg


ky là hệ số kể đến vị trí của bộ truyền, ky = 6 khi bộ truyền nằm ngang, ky = 10 khi bộ
truyền thẳng đứng.
– Khi đặt tải trọng T1 trên trục I và T2 trên trục II, xuất hiện lực vòng Ft,

Ft =

2.T1/d1 = 2.T2/d2.
Lúc này lực căng trên nhánh căng, Fc = Fo + Ft,
Lực căng trên nhánh không căng, Fkh = F0, (Hình 15-8).


– Khi các đĩa xích quay, dây xích bị ly tâm tách xa khỏi đĩa xích. Trên các nhánh xích ch ịu
thêm lực căng Fv = qm.v12, với qm là khối lượng của 1 mét xích.
Lúc này trên nhánh xích căng có lực Fc = F0 + Ft + Fv trên nhánh không căng có lực Fkh =
F 0 + Fv .
– Ngoài ra, do chuyển động cógia tốc, dây xích còn ch ịu một l ực quán tính F đ, gây va
đập trên cả hai nhánh xích. Fđ được tính gần đúng theo công thức:


Trong tính toán bộ truyền xích, giá trị của các lực F0 , Fv , Fđ được kể đến bằng các hệ
số tính toán K.
– Lực tác dụng lên trục và ổ mang bộ truyền xích là lực h ướng tâm F r, có phương
vuông góc với đường trục đĩa xích, có chiều kéo hài đĩa xích l ại g ần nha Giá tr ị c ủa
Fr được tính như sau:
Fr = Kt.Ft

^

(15-4)

Trong đó Kt là hệ số kể đến trọng lượng của dây xích. Lấy K t = 1,15 khi bộ
truyền nằm ngang, và Kt = 1,05 khi bộ truyền thẳng đứng.
Câu 13: phân loai ưu nhược điểm pham vi sử dụng mối ghép hàn

1.Ưu điểm:
-Mối hàn có khối lượng, kích thước nhỏ, hình dáng đẹp
-Tiết kiệm được kim loạ So với mối ghép đinh tán tiết kiệm đ ược 15÷20%.
-Tiệt kiệm được công sức, giảm được giá thành gia công. Công ngh ệ hàn d ễ t ự đ ộng
hoá, có năng xuất cao
-Dùng hàn để tạo nên chi tiết máy gồm nhiều kim loại khác nhau, sử d ụng h ợp lý v ật
liệu, đảm bảo điều kiện bền đều của các phần trên chi tiết máy.

-Dễ dàng hồi phục các chi tiết máy bị hỏng do sứt mẻ, gẫy hoặc mòn.
2.Nhược điểm:
-Cần phải có thiết bị hàn và thiết bị kiểm tra, tương đối đắt tiền


-Chất lượng mối hàn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tay nghề c ủa công nhân hà Nên
khó kiểm soát chất lượng của mối hàn.
-Khó kiểm tra đánh giá chính xác chất lượng mối hàn, khó phát hiện các khuy ết t ật bên
trong.
-Không hàn được các vật liệu phi kim lọai
-Các tấm ghép bị nung nóng, biến dáng nhiệt, dễ bị cong vênh, có th ể làm thay đ ổi c ấu
trúc kim loại của tấm ghép.
3.Pham vi sử dụng:
-Mối hàn ngày càng được dùng rộng rải trong ngành chệ tạo máy, đong tàu, s ản xu ất
nồi hơi, bình chứa.
-Sử dụng trong các công trình xây dựng, kể cả xây dựng cầu.
-Dùng để khôi phục các chi tiết máy bị hỏ Nhưng chi tiết máy bị mòn, có th ể hàn đ ắp,
sau đó gia công cơ.
Câu 17: Cấu tao và ưu nhược điểm của mối ghép then bằng?

Hình 9-1 : Mối ghép then bằng
-Then bằng: có tiết diện hình chữ nhật có tỷ số chiều cao trên chiều rộng là 1:1 đến
1:2, hai nút của then được gọt bằng hoặc gọt trơn, mặt làm việc c ủa then là 2 m ặt bên.
Thông thường dùng then bằng để truyền tải trọng nhưng đôi khi ở nh ững k ết c ấu cần
chịu tải trọng lớn người ta dùng 2 hay 3 then, nếu 2 then thì đ ặt d ưới 1 góc 180o n ếu 3
then thì đặt dưới góc 120. Mối ghép then bằng bao gồm chi tiết bạc (hay may ơ) 1, chi


tiết trục 2, và then 3 (Hình 9-1). Then là chi tiết quan tr ọng, dùng đ ể liên k ết tr ục và
bạc

-Then bằng có hai loại (Hình 9-6), loại đầu tròn th ường lắp rãnh then gia công b ằng
dao phay ngón, loại đầu bằng lắp với rãnh

then được gia

công bằng dao phay đĩa.

,

Hình9-6 : then đầu tròn và then đầu bằng

-Nhược điểm: khó đảm bảo tính đổi lẫn, đối với các mối ghép quan tr ọng c ần ph ải
sửa chữa hoặc chọn then vì vậy khó cho việc sx hàng loạt. Then b ằng không th ể
truyền lực dọc trục - Then bằng dẫn hướng: then vừa truyền momen xoắn v ừa d ẫn
hướng cho bạc di chuyển dọc trục
-Ưu điểm: không cần rãnh then trên trục vì vậy sẽ không làm y ếu tr ục, có th ể l ắp b ất
kì chỗ nào trên trục.


Câu 16 Phân loai, ưu nhược điểm và pham vi sử dụng của b ô truy ền ma sát?

1.Ưu điểm của bộ truyền bánh ma sát:

– Bộ truyền bánh ma sát có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành thấp
– Một bộ truyền bánh ma sát có thể thực hiện biến đổi vô cấp tốc độ.
– Bộ truyền làm việc êm, không gây tiếng ồn.

2.Nhược điểm của bộ truyền bánh ma sát:
– Bộ truyền bánh ma sát có trượt, nên tỷ số truyền và số vòng quay n 2 không ổn định.
– Bộ truyền có hiệu suất truyền động rất thấp

– Khả năng tải của bộ truyền thấp, và khó xác định chính xác.

3.Phạm vi sử dụng của bộ truyền bánh ma sát:


– Bộ truyền bánh ma sát được dùng trong các thiết bị rèn dập, một số thiết bị đo.
Được dùng khi cần điều chỉnh vô cấp tốc độ trục bị dẫn
– Bộ truyền bánh ma sát được dùng làm việc với tải trọng cực đ ại bằng 20 kW.
– Bộ truyền có thể làm việc với vận tốc nhỏ và trung bình, không nên cho b ố truy ền
làm việc với vận tốc quá 20 m/s.
– Tỷ số truyền thường dùng không nên quá 7.
– Hiệu suất trung bình trong khoảng 0,8 đến 0,95.
Câu 18 Phân tích các dang hư hỏng và cách tính đô b ền b ô truy ền bánh ma sát
theo đô bền tiếp xúc?

Trong quá trình làm việc bộ truyền bánh ma sát có thể bị hỏng bởi các d ạng h ỏng sau:


– Trượt trơn, bánh ma sát dẫn quay, bánh bị dẫn dừng lại, bộ truyền không làm vi ệc
được nữa. Trượt trơn làm bánh ma sát bị dẫn mòn cục bộ.
– Mòn bánh ma sát, do áp suất lớn, vận tốc tr ượt lớn và hệ số ma sát l ớn, nên t ốc đ ộ
mòn của bánh ma sát tương đối cao. Mòn làm mất đi một l ớp vật liệu trên bề m ặt
bánh ma sát, dẫn đến hình dạng của bánh ma sát thay đ ổi, ch ất l ượng b ề m ặt gi ảm.
Mòn quá mức độ cho phép, bộ truyền làm việc không tốt n ữa.
– Tróc rỗ bề mặt, đối với những bộ truyền được bôi trơn đầy đủ, làm việc v ới áp su ất
nhỏ hoặc trung bình, sau một thời gian dài làm việc, trên bề mặt bánh ma sát xu ất
hiện các vết rỗ. Vết rỗ làm giảm chất lượng bề mặt, bộ truyền làm vi ệc không t ốt
nữa.
Nguyên nhân có vết rỗ là do ứng suất tiềp xúc trên mặt bánh ma sát thay đ ổi, b ề m ặt
bị mỏi, xuất hiện các vết nứt. Vềt nứt lớn dần lên do số chu trình ứng suất N tăng lên,

đồng thời do tác dụng của chêm dầu. Dầu chui vào vết n ứt, khi vào vùng ti ếp xúc v ết
nứt bị bịt miệng, áp suất dầu trong vết nứt tăng lên, giống như cái chêm, làm cho vết
nứt phát triển. Khi vết nứt đủ lớn, làm tróc ra một miếng kim loại, đ ể l ại l ỗ r ỗ trên b ề
mặt.
– Dính và xước bề mặt bánh ma sát. Đối với những bộ truy ền làm việc v ới áp su ất l ớn,
vận tốc lớn, bề mặt bánh ma sát có cơ tính không cao, người ta th ấy trên m ặt bánh ma
sát có dính các mẩu kim loại, kèm theo các vết xước. Chất l ượng bề m ặt gi ảm đáng k ể,
bộ truyền làm việc không tốt nữa.
Nguyên nhân dẫn đến dính xước là do áp suất lớn, cùng v ới nhi ệt đ ộ cao, v ật li ệu t ại
chỗ tiếp xúc của bánh ma sát bị cháy dẻo, dính lên mặt đ ối di ện, t ạo thành các v ấu.
Trong những lần vào tiếp xúc tiếp theo, các vấu này cào xước bề mặt bánh ma sát ti ếp
xúc với nó.


– Biến dạng bề mặt bánh ma sát. Dạng hỏng này thường xảy ra v ới nh ững b ộ truy ền
làm bằng vật liệu có cơ tính thấp, áp suất trên mặt tiếp xúc l ớn, v ận t ốc làm vi ệc nh ỏ.
Trên mặt bánh ma sát xuất hiện những chỗ lồi, chỗ lõm, làm thay đ ổi hình d ạng b ề
mặt, bộ truyền làm việc không tốt nữa.
Nguyên nhân dẫn đến biến dáng bề mặt lá do áp suất lớn, tác d ụng lâu lên ch ỗ ti ếp
xúc, làm lớp bề mặt bánh ma sát bị mềm ra. Do trượt nên vật li ệu b ị xô đẩy t ừ ch ỗ này
sang chỗ kia. có chỗ vật liệu đọng lại, có chỗ vật liệu bị m ất đi, tạo thành ch ỗ l ồi, lõm.
Để hạn chế các dạng hỏng kể trên, bộ truyền bánh ma sát cần được tính toán thi ết k ế
hoặc kiểm tra theo chỉ tiêu sau:σ
σ H < [σ h]

(12-6)

Trong đó:
σ H là ứng suất tiếp xúc trên bề mặt bánh ma sát
[ σ h] lá ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh ma sát

Câu 19: Kết cấu mối hàn và cách tính bền mối hàn giáp mối?
 Kết cấu của mối hàn giáp mối:
 Để hàn thấu, tùy thuộc vào chiều dày của tấm hàn ta cần phải vát mép cho phù
hợp.
 Khi chịu tải trọng, mối hàn có thể bị phá hỏng tại tiết diện miệng hàn hoặc tiết
diện kề miệng hàn.
 Khi hai tấm hàn đã hàn xong, ta coi tấm như một tấm nguyên. Các d ạng h ỏng c ủa
mối hàn giống như dạng hỏng của một tấm nguyên. Khi bị uốn sẽ gãy, khi bị
xoắn sẽ đứt.

 Cách tính bền mối hàn giáp mối:
 Trường hợp mối hàn chịu mô men uốn trong mặt phẳng tấm ghép.

 Trường hợp mối hàn chịu kéo.


 b: Chiều rộng
 S: bề dày của tấm ghép.

 Trường hợp mối hàn chịu kéo và mô men uốn trong mặt phẳng tấm ghép.

Câu 20: Kết cấu mối hàn và cách tính bền mối hàn chồng?
 Kết cấu mối hàn của mối hàn chồng:

(1) Đường hàn lý thuyết
(2) Đường hàn lõm
(3) Đường hàn lồi
 Cách tính bền mối hàn chồng:
 Tính bền mối hàn chống chịu lực kéo (nén) dọc theo tấm ghép:
+ Mối hàn dọc: Tính theo , tiết diện nguy hiểm là tiết diện phân giác của mối hàn.

Điều kiện bền:
+ Mối hàn ngang: Tính theo ứng suất cắt, tiết diện tính toán như mối hàn dọc.
Điều kiện bền:
1 mối:
2 mối:
+ Mối hàn xiên:
+ Mối hàn hỗn hợp:


 Tính mối hàn chống chịu mô men trong mặt phẳng kép:
+ Mối hàn dọc:
+ Mối hàn ngang:
+ Mối hàn hỗn hợp:
 Tính mối hàn chồng chịu lực và mô men trong mặt phẳng ghép.

Câu 25 Các dang hư hỏng và tính bu lông ghép l ỏng ch ịu l ực d oc tr ục?

Các dạng hư hỏng bu lông:
+Thân bu lông bị dãn vì biến dạng dẻo
+Thân bulông bị uốn hoặc đứt


Tính toán bulong ghép lỏng chịu lực dọc trục: ‫ھ‬Hình vẽ:
Trường hợp này đai ốc không được siết chặt,
lực siết ban đầu là không có
Gọi F là ngoại lực tác dụng dọc trục bulong
………………………………………..
Trong đó d1: đường kính trong của ren
F: lực kéo
σ :ứng suất cho phép của vật liệu làm bulong


Câu 26: phân tích cấu tạo ,ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng c ủa bộ truy ền xích?
*cấu tao bô truyền xích

+ Đĩa xích dẫn 1
+ Đĩa xích bị dẫn 2


+ Dây xích 3
.
► Ưu điểm Bộ truyền động xích:
So với bộ truyền động khác như dây đai ( hay còn gọi là dây đai - dây curoa) thì
bộ

truyền

động

xích



những

ưu

điểm

sau:


♦ Có thể làm việc khi quá tải đột ngột, hiệu suất cao hơn, không có hi ện
tượng

trượt

♦ Không đòi hỏi phải căng xích, lực tác dụng lên trục và ổ nh ỏ h ơn
♦ Kích thước bộ truyền nhỏ hơn bộ truyền đai nếu truyền cùng công suất và
số

vòng

quay

♦ Bộ truyền xích truyền công xuất nhờ vào sự ăn khớp giữa xích và đĩa nhông,
do đó góc ôm không có vị trí quan trọng như trong b ộ truy ền đai và do đó có th ể
truyền công suất và chuyển động cho nhiều đĩa xích đồng dẫn.
► Nhược điểm Bô truyền đông xích:
Bộ truyền xích với hệ thống nhông đĩa xích và xích có nh ược đi ểm theo nguyên lý
cấu tạo là sự phân bổ của các điểm bố trí xích - nhánh xích trên hệ th ộng truy ền đ ộng
xích với đĩa xích không theo đường tròn ( với hệ thống 3 nhông đĩa xích tr ở lên). Do đó,
khi vào khớp và ra khớp, các mắt xích xoay tương đối với nhau và ban l ề xích bị
mòn, gây nên tai trong phụ thụ đông, ồn khi làm viêc, có t ỷ số truyền tức thơi
thay đổi nên vân tốc tức thơi của xích và bánh xích bị d ẫn thay đổi, cần ph ai bôi
trơn thương xuyên và phai có bô phân điều chỉnh xích.
.Pham vi sử dụng của bô truyền xích:
– Bô truyền xích được dùng nhiều trong các máy nông nghi êp, máy v ân chuy ển,
và trong tay máy.
– Khi cần truyền chuyển đông giữa các trục Xa nhau, hoặc truy ền chuy ển đ ông
từ môt trục đến nhiều trục.
– Bô truyền xích thương dùng truyền tai trong từ nhỏ đến trung bình. T ai tr ong

cực đai có thể đến 100 kW.


– Bô truyền có thể làm viêc với vân tốc nhỏ, đến trung bình. V ân t ốc th ương
dùng không nên quá 6 m/s. Vân tốc l ớn nh ất có th ể dùng 25 m/s, khi t ỷ s ố
truyền nhỏ hơn 3.
– Tỷ số truyền thương dùng từ 1 đến 7. Tỷ số truy ền tối đa không nên quá 15.
– Hiêu suất trung bình trong khoang 0,96 đến 0,98 .


×