Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

ĐỖ HOÀNG đức 68DCOT31 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.09 KB, 10 trang )

ĐỖ HOÀNG ĐỨC
68DCOT31


Câu 4 Phân tích lực và ứng suất trong bộ truyền đai?
Lực tác dụng trong bộ truyền đai:


Phân tích lực
•• - Lực căng trên nhánh căng :F0
Fc = F0 + Ft/2 ; Ft = 2T1/d1
• Ft: Lực vòng bánh đai 1 chịu momen T1
- Lực căng trên nhánh không căng :
• Fkh = F0 – Ft/2
- Lực căng trên các nhánh đai do văng khi quay :
Fv = qm .v2
• qm: Khối lượng 1m đai
• => Fc = F0 + Ft/2 +Fv
• Fkh = F0 - Ft/2 + F
• Lực tác dụng lên trục
và ổ mang bộ truyền đai
• Fr = 2.F0.cosℽ/2)


Ứng suất trong đai:
• -Dưới tác dụng của lực căng Fc, trên nhánh đai căng có ứng suất σc =Fc /A.
• -Tương tự, trên nhánh đai không căng có σkh = Fkh /A. Đương nhiên σkh <σc.
• -Ngoài ra, khi dây đai vòng qua bánh đai 1, nó bị uốn, trong đai có ứng suất
uốn σu1 = E.h/d1. Trong đó E là mo đun đàn hồi của vật liệu đai.
• -Tương tự, khi dây đai vòng qua bánh đai 2, trong đai có σu2 = E.h/d2. Ta
nhận thấy σu2< σu1


• -Sơ đồ phân bố ứng suất trong dây đai, dọc theo chiều dài của đai được
trình bày trên Hình 11-7.



• Quan sát sơ đồ ứng Suất trong đai, ta có nhận xét:
• -Khi bộ truyền làm việc, ứng suất tại một tiết diện của đai sẽ thay đổi
từ giá trị σmin = σkh đến giá trị σmax = σc + σu1. Như vậy dây đai sẽ bị
hỏng do mỏi.
• – Khi dây đai chạy đủ một vòng, ứng suất tại mội tiết diện của đai
thay đổi 4 lần. Để hạn chế sồ chu kỳ ứng suất trong đai, kéo dài thời
gian sử dụng bộ truyền đai, có thể khống chế số vòng chạy của đai
trong một dây.
• – Để cho σu1 và σu2 không quá lớn, chúng ta nên chọn tỷ lệ d1/h trong
khoảng từ 30 ÷ 40


Câu 25 Các dạng hư hỏng và tính bu lông ghép lỏng
chịu lực dọc trục?


• Các dạng hư hỏng bu lông:
• +Thân bu lông bị dãn vì biến dạng dẻo 
• +Thân bulông bị uốn hoặc đứt 


Tính toán bulong ghép lỏng chịu lực
dọc trục
• Tính toán bulong ghép lỏng chịu lực dọc trục:‫ھ‬Hình vẽ:
Trường hợp này đai ốc không được siết chặt,

lực siết ban đầu là không có
Gọi F là ngoại lực tác dụng dọc trục bulong
• Trong đó d1: đường kính trong của ren
F: lực kéo
• σ :ứng suất cho phép của vật liệu làm bulong




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×