Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Nguyễn anh quân 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368 KB, 8 trang )

Bộ giao thông vận tải
Trường đại học công nghệ GTVT
Khoa cơ khí

Chi tiết máy
Sinh viên : Nghuyễn Anh Quân
Lớp 68DCOT31


Câu hỏi ôn tập

•Câu

12 Phân tích lực tác dụng lên bộ
truyền xích?

•Câu

17 Phân tích cấu tạo và ưu nhược
điểm của mối ghép then bằng?


•Câu

12 Phân tích lực tác dụng lên bộ
truyền xích?

Lực tác dụng trong bộ truyền xích

-Khi chưa làm việc, do trong lượng của bản thân, dây xích bị kéo căng bởi
lực F0. Lực F0 có thể tính gần đúng theo công thức:


F0= mx.ky.
Trong đó: mx là khối lượng một nhánh xích, kg
ky là hệ số kể đến vị trí của bộ truyền, ky = 6 khi bộ truyền nằm ngang,
ky = 10 khi bộ truyền thẳng đứng.
– Khi đặt tải trọng T1 trên trục I và T2 trên trục II, xuất hiện lực vòng
Ft,          Ft = 2.T1/d1 = 2.T2/d2.
Lúc này lực căng trên nhánh căng, Fc = Fo + Ft,
Lực căng trên nhánh không căng, Fkh = F0


Lực tác dụng trong bộ truyền xích
– Khi các đĩa xích quay, dây xích bị ly tâm tách xa
khỏi đĩa xích. Trên các nhánh xích chịu thêm lực căng
Fv = qm.v12, với qm là khối lượng của 1 mét xích.
Lúc này trên nhánh xích căng có lực Fc = F0 + Ft +  trên
nhánh không căng có lực Fkh = F0 + Fv.
– Ngoài ra, do chuyển động cógia tốc, dây xích còn chịu một lực quán tính
Fđ, gây va đập trên cả hai nhánh xích. Fđ được tính gần đúng theo công thức:

Trong tính toán bộ truyền xích, giá trị của các lực F0 , Fv , Fđ được kể đến
bằng các hệ số tính toán K.
– Lực tác dụng lên trục và ổ mang bộ truyền xích là lực hướng tâm Fr, có
phương vuông góc với đường trục đĩa xích, có chiều kéo hài đĩa xích lại gần
nha Giá trị của Fr được tính như sau:
Fr = Kt.Ft                                                    ^                          
Trong đó Kt là hệ số kể đến trọng lượng của dây xích. Lấy Kt = 1,15 khi bộ
truyền nằm ngang, và Kt = 1,05 khi bộ truyền thẳng đứng.


Câu 17: Cấu tạo và ưu nhược điểm của mối ghép then bằng?


Hình9-6 : then đầu tròn và then đầu bằng

Hình 9-1 : Mối ghép then bằng

-Then bằng: có tiết diện hình chữ nhật có tỷ số chiều cao trên chiều rộng là 1:1 đến 1:2,
hai nút của then được gọt bằng hoặc gọt trơn, mặt làm việc của then là 2 mặt bên. Thông
thường dùng then bằng để truyền tải trọng nhưng đôi khi ở những kết cấu cần chịu tải
trọng lớn người ta dùng 2 hay 3 then, nếu 2 then thì đặt dưới 1 góc 180o nếu 3 then thì
đặt dưới góc 120. Mối ghép then bằng bao gồm chi tiết bạc (hay may ơ) 1, chi tiết trục 2,
và then 3 (Hình 9-1). Then là chi tiết quan trọng, dùng để liên kết trục và bạc
-Then bằng có hai loại (Hình 9-6), loại đầu tròn thường lắp rãnh then gia công bằng dao
phay ngón, loại đầu bằng lắp với rãnh then được gia công bằng dao phay đĩa


Ưu điểm

: Không cần rãnh then
trên trục vì vậy sẽ
không làm yếu trục

•Có

thể lắp bất kì
chỗ nào trên trục.


Nhược điểm

Khó đảm bảo tính đổi lẫn

Đối với các mối ghép quan
trọng cần phải sửa chữa
hoặc chọn then vì vậy khó
cho việc sx hàng loạt

Then bằng không thể truyền
lực dọc trục




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×