Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

GA DIA LI lop 9 CA nam hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.54 KB, 165 trang )

Ngy son 12-8-2014
Ngy dy..................
A L VIT NAM (tip theo)
A L DN C
Tit 1 Bi 1: CNG NG CC DN TC VIT NAM
I. mục tiêu bài học:Sau bi hc HS t c:
1. Kin thc
- Nờu c mt s c im v dõn tc
- Bit c cỏc dõn tc cú trỡnh phỏt trin kinh t khỏc nhau, chung sng on
kt, cựng xõy dng v bo v T quc
- Trỡnh by c s phõn b cỏc dõn tc nc ta
2. K nng
- Phõn tớch bng s liu, biu v s dõn phõn theo thnh phn dõn tc thy c
cỏc dõn tc cú s dõn rt khỏc nhau, dõn tc Kinh chim khong 4/5 s sõn c nc.
- Thu thp thụng tin v mt dõn tc (s sõn, c im v phong tc, tp quỏn, trang
phc, nh , kinh nghim sn xut, a bn phõn b ch yu,).
-Rốn luyn cho hc sinh mt s k nng sng nh: T duy, gii quyt vn , giao
tip, t nhn thc.....
3. Thỏi
- Cú tinh thn tụn trng, on kt dõn tc.
II.chuẩn bị phơng tiện:
- Bn cỏc dõn tc Vit Nam
- Tranh nh mt s dõn tc Vit Nam
- B tem v 54 dõn tc Vit Nam
III. hoạt động trên lớp:
A. Bi c :Gv kim tra sỏch v ca hc sinh
B. Bi mi
( GV gii thiu s lc chng trỡnh a lớ kinh t-xó hi Vit Nam gm 4 phn: a
lớ dõn c, a lớ kinh t, s phõn hoỏ lónh th v a lớ a phng )
Vit Nam l quc gia cú nhiu dõn tc. Vi truyn thng yờu nc, on kt,
cỏc dõn tc ó sỏt cỏnh bờn nhau trong sut quỏ trỡnh dng nc, gi nc v phỏt


trin t nc. Bi hc u tiờn ca mụn a lớ 9 hụm nay, chỳng ta s tỡm hiu: Nc
ta cú bao nhieu dõn tc, dõn tc no gi vai trũ ch o trong quỏ trỡnh phỏt trin t
nc, a bn c trỳ ca cng ng cỏc dõn tc Vit Nam c phõn b nh th no
trờn t nc ta: a lớ Vit Nam (tip theo) - a lớ dõn c - Tit 1, bi 1: Cng ng
cỏc dõn tc Vit Nam.
I. Cỏc dõn tc Vit Nam
Hot ng 1:
* c im chung
HS lm vic cỏ nhõn
Nc ta cú 54 dõn tc,
? Hóy cho bit nc ta cú bao nhiờu dõn tc? K tờn ngi Vit (Kinh) chim a
cỏc dõn tc m em bit? Cỏc dõn tc s khỏc nhau
s. Mi dõn tc cú c trng
nh th no? Vớ d?
v vn hoỏ, th hin trong
? S khỏc nhau trờn ó to cho nn vn hoỏ Vit
ngụn ng, trang phc, phong
Nam chỳng ta cú c im gỡ?
tc, tp quỏn
GV a ra mt s dn chng, tranh nh, b tem

1


minh hoạ về cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Ví dụ 1: Ngôn ngữ
Việt Nam có các ngữ hệ chính:
• Nhóm Hán Tạng: Hán - Hoa, Tạng, Miến, Mông

• Nhóm Nam Á: Việt, Mường, Môn, Khơ me…

• Nhóm Tày Thái: Tày, Thái, Ka Dai…
• Nhóm Malayô-Pôlinêđiêng: …
Ví dụ 2: Trang phục
Một số tranh ảnh về trang phục và bộ tem cộng
đồng dân tộc Việt Nam.
Ví dụ 3: Phong tục-tập quán: Dựng vợ gả
chồng…
Dân tộc Mông: cướp vợ
Dân tộc Thái: ở rể
Dân tộc Chăm: mang họ mẹ
Dân tộc Kinh: cưới vợ…
Hoạt động 2:
HS làm việc cá nhân
? Quan sát H1.1, hãy cho biết trong cộng đồng các
dân tộc Việt Nam, các thành phần dân tộc chiếm tỉ lệ
dân số bao nhiêu?
? Em hãy nêu khái quát đặc điểm của dân tộc Việt và
dân tộc ít người.
? Em hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu
của các dân tộc ít người mà em biết.
? Quan sát H1.2, hãy cho biết trong ảnh là dân tộc
nào? Mô tả và nhận xét?
- GV giới thiệu một bộ phận dân tộc khác sinh sống
ở nước ngoài và vai trò của bộ phận dân tộc đó: Việt
Kiều
GV chốt lại: Việt Nam có 54 dân tộc anh em tạo nên
một cộng đồng dân tộc Việt Nam đoàn kết.

* Thành phần dân tộc
- Dân tộc Việt (Kinh)

chiếm ≈ 86% dân tộc ->
đông
- Dân tộc ít người
chiếm 13,8% dân tộc -> ít
- Người Việt là dân tộc có
nhiều kinh nghiêm trong
thâm canh lúa nước, có
nhiều nghề thủ công đạt
mức độ tinh xảo. Người Việt
là lực lượng đông đảo trong
các ngành kinh tế và khoa
học – kĩ thuật.
- Các dân tộc ít người có
trình độ phát triển kinh tế
khác nhau, mỗi dân tộc có
kinh nghiệm riêng trong sản
xuất, đời sống.
- Người Việt định cư ở nước
ngoài cũng là một bộ phận
của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam.

Hoạt động 3:
HS làm việc cá nhân
- GV treo bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam, HS
quan sát.
? Em hãy cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở
đâu?
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm:
+ Nhiệm vụ: Tìm hiểu về sự phân hoá về nơi sinh


II. Phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Việt (kinh)
- Rộng khắp cả nước chủ
yếu ở đồng bằng, trung du
và duyên hải.

2


sống của dân tộc ít người
+ Phân công: Chia lớp làm 3 nhóm
. Nhóm 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ
. Nhóm 2: Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên
. Nhóm 3: Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
+ HS thảo luận xong, cử đại diện trình bày kết quả
công việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV chốt lại (sử dụng bảng phụ 1)

2. Các dân tộc ít người
- Miền núi, cao nguyên là
địa bàn cư trú của các dân
tộc ít người.
( Bảng phụ 1 )

Hoạt động 5 . Củng cố
GV sử dụng bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm (bảng phụ 2)
C.Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài cũ + làm bài tập 3
- Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 2, bài 2: Dân số và gia tăng dân số

Phụ lục
Bảng 1:
Vùng

Số dân tộc

Trung du và
miền núi Bắc
Bộ

Trên 30 dân
tộc

Khu vực
Trường Sơn
Tây Nguyên
Các tỉnh cực
Nam Trung
Bộ và Nam
Bộ

20

3

Phân bố
- Vùng thấp.
+ Tày, Nùng: tả ngạn sông Hồng
+ Thái, Mường: hữu ngạn sông Hồng -> sông
Cả

+ Dao: sườn núi 700 - 1000 m
- Vùng cao: Mông
- Ê đê: Đắk lắk
- Gia rai: Kon Tum, Gia Lai
- Cơ-ho: Lâm Đồng…
- Từng dải: Chăm, Khơ me
- Điểm:
Hoa (TP. Hồ Chí Minh)
- Xen kẽ: Chăm, Khơ me - Việt
D.Rút kinh nghiệm

3


Tiết 2

Bài 2:

Ngày soạn 13-8-2010
Ngày dạy……………..
DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ

I. Mục tiêu bài học
Sau bài họcHS đạt được;
1. Kiến thức
Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả.
- hiểu đưựoc dân số gia tăng nhanh đã gây sức ép tới tài nguyên môi trưòng .Thấy
được sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số
và môi trường,nhằm pt bèn vững.
2. Kĩ năng

- Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam.
- Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta các năm 1989 và 1999 để thấy rõ đặc điểm
cơ cấu, thay đổi của cơ cấu dân số theo tuổi và giới ở nước ta trong giai đoạn 1989 –
1999.
-Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống như: Tư duy, giải quyết vấn đề, giao
tiếp, tự nhận thức.....
3. Ý thức thái độ
Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí .
Có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nước về v dân số và môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta (phóng to theo SGK)
- Tranh ảnh về một số hậu quả của nước dân số tới môi trường, chất lượng cuộc
sống.
III. Tiến trình dạy học
A. Bài cũ
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể
hiện ở những mặt nào? ví dụ?
? Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?
B. Bài mới
Việt Nam là nước đông dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt công tác kế
hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm và cơ cấu
dân số đang có sự thay đổi. Để hiểu rõ bài 2 sẽ cung cấp cho chúng ta các thông tin
đó: Tiết - bài 2: Dân số và gia tăng dân số.
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân
- GV giới thiệu số liệu của 3 lần tổng điều tra dân
số toàn quốc ở nước ta.
Lần 1: 1/4/1979, nước ta có 52,46 triệu người.
Lần 2: 1/4/1989, nước ta có 64,41 triệu người.
Lần 1: 1/4/1999, nước ta có 76,34 triệu người.
? Hãy cho biết dân số Việt Nam năm 2002 là bao

nhiêu?
- GV treo bản đồ chính trị thế giới và chỉ rõ vị trí

I. Số dân

4


của nước Việt Nam trên bản đồ.
? Qua thứ hạng về diện tích và dân số nước ta em có
nhận xét gì?
HS trả lời, GV nhận xét lại: Trên thế giới có hơn
200 quốc gia, trong đó Việt Nam có diện tích đứng
thứ 58 thuộc lại trung bình của thế giới nhưng lại có
số dân đứng thứ 14 thuộc nước có số dân đông của
thế giới.
- GV lưu ý HS:
+ Năm 2003 dân số nước ta 80,9 triệu người
+ Trong khu vực Đông Nam Á, dân số Việt Nam
đứng thứ 3 sau Inđônêxia( 234,9 triệu người),
Philippin ( 84,6 triệu người)
- Kết luận

Việt Nam là nước đông dân,
dân số nước ta có 79,7 triệu
người (2002)
Hoạt động 2: Thảo luận lớp:.
II. Gia tăng dân số.
? Quan sát H2.1, em hãy nêu nhận xét về tình hình
- Tình hình gia tăng dân số

tăng dân số của nước ta?
+ Tăng nhanh và liên tục
HS trả lời, GV bổ sung.
195 196 196 197 197
4
0
5
0
6
23,8 30,2 34,9 41,1 49,2
197 198 199 200
9
9
9
3
52,7 64,4 76,3 80,9
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có
sự thay đổi qua từng giai
đoạn (tăng, giảm) tăng cao
và có xu hướng giảm
? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm
Tăng: 1960 1970 1976
nhưng số dân vẫn tăng nhanh?
Giảm: 1965
1979….
HS trả lời, GV bổ sung (nếu cần): Vì tỉ lệ gia
Xu hướng giảm (%):
tăng dân số cao trong một thời gian dài ở các thời kì 196 196 197 198 199
trước và số dân nước ta đông.
0

7
9
9
9
- GV nhấn mạnh: Cuối những năm 50 đến năm 1989 3,8 3,3 2,5 2,1 1,4
=> "Bùng nổ dân số". Đầu năm 1990 đến nay thì
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
chấm dứt. Tuy nhiên hàng năm dân số nước ta vẫn
giảm nhưng số dân vẫn tăng.
tăng thêm 1 triệu người.
ví dụ:
? Vì sao tỉ suất sinh lại tương đối thấp?
1989 1999
2003
HS trả lời, kết quả cần đạt: do thành tựu to lớn
2,1
1,4
1,35 %
của công tác dân số, KHHGĐ .
64,4
76,3
80,9
? Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu
triệu
quả gì?
người
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức: kìm hãm sự
phát triển kinh tế, đời sống chậm cải thiện, tác động
tiêu cực đến môi trường tài nguyên.


5


? Nêu lợi ích của sự giảm tỉ lệ tăng tự nhiên của dân
số ở nước ta.
HS trả lời; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức:
Đưa nước ta thoát khỏi thời kì "Bùng nổ dân số",
giảm bớt gánh nặng đối với kinh tế, giảm sức ép đối
với tài nguyên môi trường, cải thiện đời sống cho
người dân.
Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân .
? Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên của dân số cao nhất, thấp
nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên của dân số cao hơn mức trung bình cả nước.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Nhóm 1.
? Dựa vào bảng 2.2, hãy nhận xét:
+ Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 - 1999
+ Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì
1979 - 1999
- Nhóm 2:
? Vì sao ở nhóm tuổi 0 - 14 giới nam chiếm tỉ trọng
dân số cao hơn nhưng khi ở độ tuổi trưởng thành
giới nữ tỉ lệ cao hơn, tuổi thọ của nữ cũng cao hơn.
- Nhóm 3:
? Dân số tăng nhanh, các nhóm tuổi trẻ chiếm tỉ
trọng cao có ảnh hưởng như thế nào đối với KT XH?
Các nhóm thảo luận xong cử đại diện trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV chuẩn xác

kiến thức.
- GV nhấn mạnh: Tuy nhiên, dân số nước ta đang
"già đi" thể hiện sự giảm tỉ trọng của dân số nhóm 0
- 14 và tăng tỉ trọng nhóm tuổi trên 60 trong dân số .
Hoạt động 5: HS làm việc cá nhân
- GV làm rõ sự khác nhau giữa tỉ lệ giới tính và tỉ số
giới tính.
? Hãy cho biết nguyên nhân làm cho tỉ số giới tính
có sự thay đổi?
HS trả lời; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức

+ Hiện tượng có tỉ suất sinh
tương đối thấp

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên giữa các vùng có sự
khác nhau.
III. Cơ cấu dân số
- Cơ cấu dân số theo giới
tính
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
0 - 14
nhiều hơn
15 - 59
nhiều
hơn
60 trở lên
nhiều

hơn
=> giới nữ nhiều hơn giới
nam
- Cơ cấu dân số theo nhóm
tuổi
+ Nhóm tuổi 0 - 14: chiếm >
40% dân số (1979, 1989)
đến 1999 giảm xuống còn

6


33,5%
+ Nhóm tuổi 15 - 59: Chiếm
tỉ trọng lớn
+ Nhóm tuổi 60 trở lên
chiếm tỉ trọng nhỏ > 7%, có
xu hướng tăng > 8% (1999)
=> Cơ cấu dân số trẻ

- Tỉ số giới tính (số nam so
với số nữ) có sự thay đổi

Hoạt động 6. Củng cố
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu ý em cho là đúng.
Câu 1: Tính đến năm 2002 thì dân số của nước ta đạt
a. 77,5 triệu người.
b. 77,6 triệu người.
c. 79,7 triệu người.
d. 80,9 triệu người

Câu 2: So với số dân của trên 200 quốc gia của thế giới hiện nay dân số nước
ta đứng vào hàng thứ:
a. 13
b. 14
c. 15
d. 16
Câu 3: Sự bùng nổ của dân số nước ta bắt đầu từ các năm của thế kỉ XX là:
a. Cuối thập niên 30
b. Đầu thập niên 40
c. Đầu thập niên 50
d. Đầu thập niên 70
Câu 4: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Việt Nam thời kì 1979-1999 có sự
thay đổi
a. Tỉ lệ trẻ em giảm dần
b. Tỉ lệ trẻ em chiếm tỉ lệ thấp
c. Người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao
d. Tỉ lệ người trong và trên độ tuổi lao động tăng lên
C.Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ + làm bài tập 3
- Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 3 - bài 3
Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
D Rút kinh nghiệm

7


Ngày soạn 18-8-2010
Ngày dạy………………
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS đạt được.
1.Kiến thức.
-Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta
- Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình
thái quần cư
- Nhận biết quá trình đô thị hoá ở nước ta
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và đô thị hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để
nhận biết sự phân bố dân cư, đô thị ở nước ta.
- Phân tích các bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng, số dân thành thị và tỉ lệt
dân thành thị ở nước ta.
-Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống như: Tư duy, giải quyết vấn đề, giao
tiếp, tự nhận thức.....
3.Thái độ.
- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công
nghiệp, bảo vệ môi trường, chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân
cư.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam
- Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam
- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia
III. Tiến trình dạy học
A. Bài cũ
? Em hãy cho biết dân số và tình hình gia tăng dân số của nước ta? Hởu quả
của sự gia tăng dân số?
B. Bài mới
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, thưa thớt ở miền
núi và nông thôn. Ở từng nơi, người dân lựa chọn loại hình quần cư phù hợp với điều
kiện sống và hoạt động sản xuất của mình tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở
nước ta. Các vấn đề này như thế nào: Tiết 3, bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình

quần cư sẽ giúp các em hiểu rõ.
Hoạt động 1 :Cá nhân
- GV cho HS so sánh các số liệu về mật độ dân
số nước ta giữa các năm 1989, 2003 và mật độ
dân số nước ta với mật độ dân số thế giới năm
2003.
? Em có nhận xét về mật độ dân số nước ta như
thế nào?

I. Mật độ dân số và phân bố dân cư
1. Mật độ dân số
- Ngày càng tăng
Năm
1989
2003
MĐDS 195
246 (người/km)
- Mật độ dân số nước ta cao hơn
mật độ dân số thế giới gấp hơn 5

8


HS nhận xét; GV khắc lại kèm dẫn chứng
- GV chốt lại: Việt Nam thuộc nhóm các nước
có mật độ dân số cao trên thế giới, cao hơn cả
Trung Quốc (dân số đông nhất thế giới),
Inđônêxia (có dân số đông nhất Đông Nam Á).
Điều đó chứng tỏ Việt Nam là một nước "đất
chật người đông"

- GV treo bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt
Nam.
? Quan sát bản đồ hoặc H3.1, hãy cho biết dân
cư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa
thớt ở những vùng nào? Vì sao?
HS trình bày và giải thích; GV nhận định lại.
? Em có nhận xét về sự phân bố dân cư giữa
thành thị và nông thôn như thế nào?
HS nhận xét, GV chuẩn xác
? Mật độ dân số cao ở những vùng trên sẽ dẫn
tới những hậu quả gì?
HS trình bày hậu quả, GV nhận định lại (kết
quả cần đạt: MĐDS cao sẽ dẫn tới những hậu
quả: quá tải về quỹ đất, nguy cơ cạn kiệt nguồn
tài nguyên ở nơi đó, ô nhiễm môi trường) .
Hoạt động 2 :Cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát các
tranh ảnh về quần cư rồi trả lời các câu hỏi sau:
? Hãy nêu đặc điểm của quần cư nông thôn, sự
khác nhau của quần cư nông thôn ở các vùng ?
Giải thích sự khác nhau đó?
HS trả lời, kết quả cần đạt:
+ Quy mô dân số khác nhau
+ Tên gọi các điểm quần cư ở các vùng miền,
các dân tộc khác nhau.
=> Vì: Đó chính là sự thích nghi của con người
với thiên nhiên và hoạt động kinh tế của người
dân.
? Vì sao các làng bản ở nông thôn thường cách
xa nhau.

HS giải thích, GV chuẩn xác
? Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông
thôn mà em biết?
GV sử dụng các câu hỏi gợi mở để HS để
trả lời câu hỏi.

lần (246 người/km2 và 47
người/km2)
=> Việt Nam có mật độ dân số cao
trên thế giới
2. Phân bố dân cư
Phân bố dân cư không đều
- Giữa các vùng
+ Đông đúc: đồng bằng, trung du,
duyên hải, ví dụ…
+ Thưa thớt: miền núi
- Giữa thành thị và nông thôn
+ Thành thị: 26% dân số
+ Nông thôn: 74% dân số
=> dân cư tập trung chủ yếu ở nông
thôn

II. Các loại hình quần cư
1. Quần cư nông thôn
- Quy mô dân số khác nhau
- Tên gọi các điểm quần cư ở các
vùng miền, các dân tộc khác nhau
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là
nông nghiệp
- Những thay đổi của quần cư nông

thôn.
+ Tăng tỉ lệ người không làm nông
nghiệp
+ Kết cấu hạ tầng thay đổi
+ Xuất hiện lối sống thành thị như
đi du lịch, phương tiện hiện đại xe
máy, ô tô..v.v..

2. Quần cư thành thị
- Mật độ dân số cao

9


- Cách thức bố trí nhà cửa xen kẽ
? Em hãy nêu đặc điểm của quần cư thành thị ở các kiểu nhà
nước ta, sự khác nhau về hoạt động kinh tế và
- Lối sống hiện đại
cách thức bố trí nhà giũa thành thị và nông
- Là những trung tâm kinh tế chính
thôn như thế nào ?
trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan
HS nhận xét, giải thích; GV chuẩn xác kiến trọng
thức
- Sự phân bố các đô thị
+ Trải dài theo lãnh thổ
+ Mỗi tỉnh có ít nhất 1 đô thị
+ Không đều, tập trung ở ĐBSH,
ĐBSCL, ĐNB.
III. Đô thị hoá

Hoạt động 3:Cá nhân
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu "số dân tăng liên tục nhưng không đều giữa
thành thị và tỉ lệ dân thành thị thời kì 1985 các giai đoạn, giai đoạn có tốc độ
2003"
tăng nhanh nhất là 1995 - 2003
? Dựa vào bảng 3.1, hãy:
- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn
+ Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ thành thị thấp => trình độ đô thị hoá thấp
của nước ta?
+ Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã
phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế
nào?
- Các đô thị tập trung ở vùng đồng
HS trả lời; GV nhận định lại
bằng và ven biển.
? Quan sát bản đồ phân bố dân cư và đô thị, em
hãy nhận xét về sự phân bố của các thành phố
lớn ở nước ta?
- Thảo luận lớp
? Dân cư tập trung quá đông ở các thành phố
lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh…) đặt ra vấn đề
gì?
HS thảo luận, kết quả cần đạt:
+ Dẫn tới quá tải về quỹ đất
+ Sức ép lớn đối với cơ sở hạ tầng, môi trường
đô thị.
+ Sức ép đối vối các vấn đề xã hội như giải
quyết việc làm, tệ nạn xã hội…
? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy

mô các thành phố?
HS lấy ví dụ
Hoạt động 4: Củng cố
? Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta.
? Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư nước ta.
C. Hướng dẫn về nhà
+ Học bài cũ + làm bài tập 3
+ Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 4, bài 4 : Lao động và việc làm.

10


Chất lượng cuộc sống
D Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 19-8-2010
Ngày dạy………….
Tiết 4 Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM . CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động.
- Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm
- Trình bày được hiện trang chất lượng cuộc sống ở nước ta.
- Biết MT ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm đang ảnh hưởng đến sức khỏe của nguời dân.
2. Kĩ năng
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn,
theo đào tạo; cơ cấu sử dụng lao động theo ngành; cơ cấu sử dụng lao động theo
thành phần kinh tế ở nước ta.
- Phân tích mqh giữa MT và chất lượng cuộc sống.
-Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống như: Tư duy, giải quyết vấn đề, giao

tiếp, tự nhận thức.....
3.Thái độ.
- Nhận thấy tầm quan trọng của việc giải quyết việc làm và ý thức được trách
nhiệm học tập của bản thân ngay từ bây giờ.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi đang sống và công cộng.
II. Chuẩn bị :
- Các biểu đồ cơ cấu lao động
- Các bảng thống kê về sử dụng lao động
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống
III. Tiến trình dạy học
A. Bài cũ
? Hãy trình bày đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta.
? Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta
B. Bài mới:
I. Nguồn lao động và sử dụng
Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm
lao động
- GV chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với 3 dãy bàn 1. Nguồn lao động
- Nhiệm vụ:
Sơ đồ:
+ Nhóm 1: Nguồn lao động nước ta có những mặt
mạnh và hạn chế nào?
+ Nhóm 2: Dựa vào H 4.1, hãy nhận xét về cơ cấu lao
động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên
nhân.
+ Nhóm 3: Dựa vào H 4.1, hãy nhận xét về chất lượng

11



lao động ở nước ta. Để nâng cao chất lượng lực lượng
lao động cần có những giải pháp gì?
- Thời gian: 5 phút
- HS thảo luận xong, cử đại diện trình bày kết quả làm
việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- GV cùng HS đi đến kết luận của từng vấn đề hoàn
thành sơ đồ.

Thế mạnh
- Nguồn lao động
dồi dào, tăng
nhanh
- Có nhiều kinh
nghiệm trong sản
xuất
- Có khả năng tiếp
theo KHKT
- Chất lượng lao
động được nâng
cao
Hạn chế
- Thể lực yếu
- Trình độ chuyên
môn thấp

Đặc điểm

NGUỒN
LAO
ĐỘNG


Tình hình

Cơ cấu lao động
- Lực lượng lao
động khu vực nông
thôn chiếm tỉ lệ
trọng lớn 75,8%
- Lực lượng lao
động khu vực
thành thị chiếm tỉ
trọng nhỏ: 24,2%
=> Do nước ta là 1
nước nông nghiệp
với ngành kinh tế
chính là nông
nghiệp

Chất lượng lao
động

- Lực lượng lao
động có chuyên
môn kĩ thuật còn
mỏng 21% lực
lượng lao động đã
được đào tạo

Giải pháp


- Quan tâm tới
vấn đề chất lượng
cuộc sống (dinh
dưỡng)
- Đẩy mạnh công
tác giáo dục - đào
tạo

12


2. Sử dụng lao động
Hoạt động 2 :Cả lớp
- GV thuyết trình về những cố gắng của
Nhà nước về việc sử dụng lao động
trong giai đoạn 1991 - 2003.
? Quan sát H 4.2, hãy nêu nhận xét về
cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động
theo ngành ở nước ta?
HS nhận xét, GV chuẩn xác kiến thức

Hoạt động 3:cả lớp
? Hãy cho biết tình hình việc làm ở
nước ta ra sao? Giải pháp?
HS trình bày, GV bổ sung (đưa ra
dẫn chứng về tình hình thiếu việc làm ở
nông thôn, bổ sung một số giải pháp cần
có liên hệ với địa phương)

- Cơ cấu lao động

+ Chiếm tỉ trọng lớn là khu vực nông
lâm, ngư nghiệp
Năm 1989: 71,5%
Năm 2003: 59,6%
+ Chiếm tỉ trọng khá cao là dịch vụ
Năm 1989: 17,3%
Năm 2003: 24,0%
+ Chiếm tỉ trọng thấp là khu vực công
nghiệp xây dựng
Năm 1989: 11,2%
Năm 2003: 16,4%
- Sự thay đổi cơ cấu
+ Giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm,
ngư nghiệp
Từ 71,5% xuống 59,6%
(1989)
(2003)
+ Tăng tương đối tỉ trọng của khu vực
công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Đặc
biệt là tăng mạnh ở ngành dịch vụ.
=> Thay đổi theo hướng tính cực
II. Vấn đề việc làm
- Nguồn lao động dồi dào => sức ép đối
với vấn đề giải quyết việc làm.
+ Thiếu việc làm ở nông thôn
ví dụ: Năm 2003:
Tỉ lệ thời gian làm việc 77,7%
Tỉ lệ thời gian nhàn rỗi 22,3%
+ Thất nghiệp ở thành thị tương đối cao:
6%

- Giải pháp:
+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động
+ Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch
vụ ở đô thị

13


+ Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy
mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề,
giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động.
+ Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế
nông thôn.
III. Chất lượng cuộc sống
- Đã và đang được cải thiện

Hoạt động 4 :Cả lớp
? Nêu những dẫn chứng nói lên chất
lượng cuộc sống của nhân dân đang
được cải thiện .
- GV thuyết trình về sự chênh lệch chất
lượng cuộc sống

- Chất lượng cuộc sống có sự chênh lệch
giữa các vùng, giữa thành thị và nông
thôn.

- GV chốt lại: Chất lượng cuộc sống là
nhiệm vụ chiến lược quan trọng hàng
đầu trong chiến lược phát triển con

người.
Hoạt động 5 : Củng cố
? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
C:Hướng dẫn về nhà
+ Học bài cũ, làm bài tập 3
+ Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 5 - bài 5: Thực hành
+
Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999.
D Rút kinh nghiệm
.

14


Ngày soạn 22-8 -2010
Ngày dạy………….
Tiết 5 THỰC HÀNH:PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 19891999
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
-Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số.
-Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.
-Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi ,
giữa dân số với phát triển KT- XH của đất nước.
II. Chuẩn bị: Hai tháp dân số (H. 5.1 ) phóng to.
III.Tiến hành thực hành:
A.Bài cũ:
Kiểm tra 15 phút
A : Đề bài :
1. Trình bày sự phân bố dân cư ở nước ta?
2.Chúng ta đã đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân?

B Đáp án và biểu chấm
Câu 1 (5 điểm) Phân bố dân cư không đều (1đ)
- Giữa các vùng
+ Đông đúc: đồng bằng, trung du, duyên hải, ví dụ(1đ)
+ Thưa thớt: miền núi (1đ)
- Giữa thành thị và nông thôn(2 đ)
+ Thành thị: 26% dân số
+ Nông thôn: 74% dân số
=> dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn
Câu 2 (5 điểm)
- Đã và đang được cải thiện :tỷ lệ người lớn biết chữ đạt 93% .Mức thu nhập bình
quân đầu người gia tăng.Người dân được hưởng các phúc lợi xã hội tốt hơn. tuổi thọ

15


bình quân của đầu người tăng Tỉ lệ tử vong và suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm… .Chất lượng cuộc sống có sự chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn
B.Bài mới;
- chia nhóm : 4 nhóm, cử nhóm trưởng , thư ký.
Thực hành : - HS tìm hiểu nội dung thực hành :
-HS thực hiện theo nhóm các nội dung BT theo hướng dẫn sgk :
- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung :
- Gv chuẩn xác kiến thức ,nhận xét , cho đIểm :
Nội dung chính :
Phân tích , so sánh 2 tháp dân số :
-Hình dạng : 2 tháp đều có đáy rộng , đỉnh nhọn, nhưng chân của đáy tháp năm
1999 đã thu hẹp hơn đáy tháp năm 1989 ( độ tuổi từ 0-4 ).
-Cơ cấu dân số theo độ tuổi : tuổi dưới lao động và trong độ tuổi lao động đều cao ,
nhưng tuổi dưới LĐ năm 1999 nhỏ hơn 1989, độ tuổi LĐ và ngoài LĐ năm 1999 cao
hơn năm 1989 (thể hiện ở độ dài của các thanh ngang ).

-Tỉ lệ dân số phụ thuộc ( chưa đến tuổi LĐ và ngoài tuổi LĐ )còn cao , nhưng ở
năm 1999 ít hơn năm 1989.
Giải thích sự thay đổi cơ cấu :Do thực hiện tốt chính sách dân số – KHHGĐ, đời
sống ngày càng được nâng cao.
Thuận lợi của sự thay đổi cơ cấu nêu trên :
- Độ tuổi dưới LĐ và trong LĐ cao , thể hiện lực lượng LĐ dồi dào .
- > Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút
đầu tư nước ngoài.
4. Khó khăn : Việc xây dựng các cơ sở hạ tầng : giáo dục , y tế gặp nhiều khó khăn
việc làm thiếu , ảnh hưởng đến tự nhiên, môi trường .
Khó khănviệc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế thực hiện công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước.
5. Biện pháp khắc phục những khó khăn trên.
Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch.
Phân boó lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước,đẩy mạnh chuyể dịch cơ cấu
kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập cải thiện mức sống dân cư.
đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục,đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.
CHướng dẫn về nhà: Tìm hiểu về kinh tế VN .
D. Rút kinh nhgiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Ngày soạn 23-8-2010
Ngày dạy……….
PHẦN 2: ĐỊA LÝ KINH TẾ
Tiết 6:
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I . Mục tiêu bài học :Sau bài học , HS đạt được:


16


1. Kiến thức
- Trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
- Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới.
- Biết khai thác tài nguyên quá mứcMT bị ô nhiễm gây khó khăn cho pt kinh tế.
- Hiểu được để pt kt bền vững thì phải đi đôi với bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
nước ta.
- Đọc bản đồ, lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.
- PT MQH nhân quả giữa việc pt lâm nghiệp,thủy sản với tài nguyên và môi trường.
- Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống như: Tư duy, giải quyết vấn đề, giao
tiếp, tự nhận thức.....
3.Thái độ.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn dưới nước, Không đồng tình với hành vi phá
hoạt MT.
II. Chuẩn bị : - Bản đồ hành chính VN.
-Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đén 2002 ( phóng to ).
III.Tiến trình bài dạy :
A.Bài cũ: Gv chấm 5 vở bài tập thực hành
B .Bài mới Đặt vấn đề : Như sgk .
Hoạt động1: cả lớp
I . Nền KT nước ta trước thời kỳ đổi mới:
- HS đọc sgk , kết hợp kiến thức lịch - Nước ta là một nước nghèo , chịu tổn
sử
thất nặng nề trong chiến tranh
? Nêu bổi cảnh nước ta từ 1945 đến
-Sau 1975 , nước ta đi lên CNXH trong

1975
ĐK có nhiều khó khăn ,nền KT rơi vào
? Trong thời kỳ đó , nền KT nước ta
tình trạng khủng hoảng kéo dài ,lạm phát
ntn ?
cao , sx bị đình trệ, lạc hâụ.
? Trong những năm 1980 : nền KT
nước ta ntn ?
- GV lấy thêm những dẫn chứng thực
tế
II. Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi
Hoạt động2:Nhóm
mới:
(Từ năm 1986 )
- HS hoạt động nhóm :+ quan sát 2
1, Sự chuyển dịch cơ cấu :
biểu đồ ( hình 6.1 ) ,nhận xét co cấu
- CDCC ngành :
KT và sự chuyển dịch cơ cấu KT từ
+ Giảm tỉ trọng của khu vực N-L-NN.
năm 1991 đến năm 2000?
+ Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp ,
+ Xu hướng này thể hiện rõ ở khu
xây dựng .
vực nào ?
+ Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng cao
+ q/s hình 6.2:? Nước ta có những
nhưng xu hướng còn biếnđộng.
vùng KT nào ? Phạm vi những vùng - CDCC lãnh thổ : Hình thành các vùng
KT trọng điểm ?

KT ( có 7 vùng ), và các vùng KT trọng
? Hiện nay nước ta có những thành
điểm Bắc bộ , trung bộ , nam bộ .
phần KT nào ?
- CDCC thành phần KT : Từ nền KT chủ
yếu là nhà nước chuyển sang nền KT

17


? Nền KT nước ta đã thu được những
thành tựu gì ?

? Nêu những khó khăn , thách thức
mà ta gặp phải ?
- GV lấy thêm những dẫn chứng cụ
thể

nhiều thành phần.
2. Những thành tựu và thách thức :
- Thành tựu :
+ Tốc độ tăng trưởng KT tương đối vững
chắc.
+ CDCC KT theo hướng Công nghiệp
hóa.
Trong công nghiệp đẫ hình thành một số
ngành công nghiệp trọng điểm…….
Đẫ hình thành một số ngành chuyên canh
trong nông nghiệp.
Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh

đầu tư nước ngoài tăng nhanh
+ Hội nhập vàop nền KT toàn cầu.
- Khó khăn :
+ Còn sự phân hoá giàu , nghèo giữa
các vùng.
+còn có những bất cập trong phát triển
VH, GD, YTế
+ Vấn đề việc làm còn gay gắt.
+Những khó khăn trong hôị nhập.

Hoạt động 3:, Củng cố : - HS trả lời những câu hỏi trắc nghiệm ( trong vở bài tập ).
C. Hướng dẫn về nhà - học theo sgk , trả lời câu hỏi sgk, tbđ.
-GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình tròn ( bài tập 3 sgk )và nhận xét ( nước ta có
nhiều thành phần KT , trong đó thành phần KT nhà nước chiếm tỉ trọng lớn ).
-Tìm hiểu về nông nghiệp nước ta .
D.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.............................................................................................................................

Ngày soạn 1-9-2010
Ngày dạy...............
TIẾT 7:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG
NGHIỆP
I . Mục tiêubài học:
Sau bài học , HS đạt được:
1. Kiến thức
- Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố nông nghiệp

2.Kỹ năng.

18


-Có kỹ năng đánh giá các giá trị của các tài nguyên thiên nhiên .
-Biết sơ đồ hoá kiến thức biết liên hệ với địa phương .
- Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống như: Tư duy, giải quyết vấn đề, giao
tiếp, tự nhận thức.....
II. Chuẩn bị:
Bản đồ tự nhiên VN .
III.Tiến trình dạy học :
A. Bài cũ :
? Em hãy nêu đặc điểm nền KT nước ta trong thời kỳ đổi mới ?
? Nêu một số thành tựu và thách thức trong việc phát triển KT của nước ta ?
B, Bài mới :
-GV mở bài như sgk.
Hoạt động1:
I. Các nhân tố tự nhiên :
HĐ cá nhân-nhóm
1, Tài nguên đất :
? Sự phát triển nông nghiệp có chịu
-Đất là tài nguên vô cùng quí giá :
ảnh hưởng của tự nhiên không ,
- Đất phù sa : ở các đồng bằng , ven
vì sao ?
biển :Trồng lúa nước , hoa màu
HS h/đ nhóm(4 nhóm) ;
- Đất fẻalit: ở miền núi ,trung du : Trồng
hình thành sơ đồ về tài nguên đất

cây công nghiệp , cây ăn quả
? Nước ta có những nhóm đất nào ,
phân bố ở đâu , các cây thích hợp ?
2.Tài nguyên khí hậu :
Nhóm 1, 2 tìm hiểu về nhóm đất fe
- KH nhiệt đới ẩm , gió mùa : Cây cối
ralit
phát triển , tăng mùa , vụ nhưng cũng có
Nhóm 3, 4 tìm hiểu về nhóm đất phù khó khăn : sâu bệnh , bão lũ
sa
- KH phân hoá : Có thể đa dạng hoá các
- HS h/đ nhóm và hình thành sơ đồ.... cây trồng nhiệt đới , ôn đối ,cận nhiệt,
Nhóm đất
nhưng cũng không ít khó khăn ; mùa khô
thiếu nước , mùa mưa úng lụt
Phân bố
Cây trồng thích hợp
-Hs các nhóm làm việc đại diện nhóm 3. Tài nguyên nước :
trình bày Gv chuẩn kiến thức
- Nguồn nước dồi dào : có nhiều thuận
? Em hãy đánh giá về tài nguyên
lợi và khó khăn
nước của nước ta đói với nông nghiệp - Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu.
?
? Giải pháp để khắc phục khó khăn ? 4.Tài nguyên sinh vật :
- SV phong phú ,làm đa dạng hoá các cây
? Em hãy đánh giá về tài nguyên SV trồng , vật nuôi.
của VN đối với NN ?
Hoạt động2
HĐ:cả lớp

II. Các nhân tố kinh tế , xã hội :
? Nhận xét về dân cư và LĐ nông
Dân cư và lao độnh nông thôn :
thôn nước ta?
- Nguồn LĐ trong NN dồi dào ( trên
60%) giàu kinh nghiệm sx ,cần cù , sáng

19


? Phân tích sơ đồ hình 7.2 lấy VD
minh hoạ

tạo .
Cơ sơ , vật chất :
( xem sơ đồ sgk )
? Chính sách có vai trò ntn đói với PT Chinh sách phát triển nông nghiệp
NN?
-Các chính sách mới là cơ sở để phát
? ở địa phương em thường bán những triển NN : ( VD: PTKT hộ GĐ, KT trang
nông sản gì ?
trại , PTKT hàng hoá xuất khẩu …)
- GV lấy thêm VD về ảnh hưởng của 4. Thị trường trong và ngoài nước :
thị trường
- Thị trường ( đầu ra cho sp): thúa đẩy sx
- Thị trường luôn biến động , cần có biện
pháp ứng phó .
Hoạt động 3. Củng cố :
HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (vở BT và TBĐ).
C. Hướng dẫn về nhà: học và trả lời các câu hỏi và BT sgk, tbđ ; sưu tầm thêm tài

liệuvề KT NN của nước ta .
D. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn 2 tháng 9 năm 2010
Ngày dạy………..
Tiết 8:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I Mục tiêubài học: Sau bài học , HS đạt được :
1.Kiến thức.
Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp
2. Kĩ năng
- Phân tích bản đồ, lược đồ nông nghiệp hoặc Atlat Địa lí Việt Nam và bảng phân bố
cây công nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở nước
ta.
- Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, cơ cấu ngành trồng
trọt, tình hình tăng trưởng của gia súc, gia cầm ở nước ta.
- Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống như: Tư duy, giải quyết vấn đề, giao
tiếp, tự nhận thức.....
II. Chuẩn bị:
Bản đồ nông nghiệp VN , lược đồ NN( sgk).
III.Tiến trình dạy học:
A.Bài cũ :
? Tài nguyên thiên nhiên VN có những thuận lợi gì cho phát triển NN VN?
? Chữa câu 2 ( sgk): CN chế biến hỗ trợ tích cực cho sx hàng hoá vì :
-Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của sx hàng hoá .
-Thúc đẩy sự phát triển của vùng chguyên canh.
-Nâng cao hiệu quả của sx NN.

20



B, Bài mới
Hoạt đông1:
HĐ Nhóm
? HS dựa vào bảng 8.1, trả lời câu hỏi
sgk
HS hoạt động nhóm :
Phân tích bảng 8.2 , mỗi nhóm phân
tích , nhận xét 1 tiêu chí : ? Sản
lượng ? Bình quân năm 2002?, tăng
gấp mấy lần năm 1980 ?

I . Ngành trồng trọt :
- Tỉ trọng cây lương thực giảm .
- Tỉ trọng cây công nghiêp tăng.
- Tỉ trọng cây ăn quả giảm.
1, Cây lương thực :
Chủ yếu là cây lúa:
- Năm 2002: Sản lượng : 34,4 triệu tấn
bình quân : 43,2 kg/người.
- Xuất khẩu lúa nước ta đứng thứ 2 trên
thế giới ( sau Thái lan ).
- 2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước
là đồng bằng sông Hồng và ĐB s. Cửu
long .

? QS hình 8.2 , nêu các vùng trồng lúa
của nước ta ?
? QS H 8.1:Mô tả cảnh thu hoạch lúa

ở ĐB s. Cửu long
? Nêu vai trò của cây CN ?
2. Cây công nghiệp :
? NX về tình hình sx cây CN của nước - Tỉ trọng cây CN ngày càng tăng.
ta ?
- Cây CN có giá trị XK cao .
- Phân bố :
+ Cây CN hàng năm : lạc ( bắc trung bộ
? Dựa vào bảng 8.3 , nêu sự phân bố
) ; mía ( ĐB s. Cửu long ) ; đậu tương
của cây CN hàng năm , lâu năm ?
( đông nam bộ ) ;
+ Cây CN lâu năm : Cà phê, cao su
( ở Tây nguyên , đông nam bộ ); chè
( miền núi bắc bộ ) ; hồ tiêu , điều
? Dựa vào hình 8.2 : nêu sự phân bố
( đông nam bộ ).
các loại cây ăn quả ?
3. Cây ăn quả :
- Nước ta có nhiều loại cây ăn quả ngon
, có giá trị xuất khẩu cao .( xoài sầu
riêng ).
- Phân bố nhiều ở ĐN bộ và ĐB s. Cửu
Hoạt động2
long .
HĐ:cá nhân
II. Ngành chăn nuôi :
? Nêu nhận xét về sự phát triển ngành - Chiếm tỉ trọng chưa lớn.
chăn nuôi nước ta
- Hình thức chăn nuôi kiểu công nghiệp

đang được mở rộng.
1, Chăn nuôi trâu , bò: 4 triệu bò, 3triệu
? Cơ cấu ngành chăn nuôi ? Phân bố? trâu
? Vì sao ĐB s. Cửu Long phát triển
- Chủ yếu ở Trung du , miền núi
mạnh về nuôi lợn , gia cầm ?
2, Chăn nuôi lợn:23 triệu con
-Gv giới thiệu cho học sinh về nguồn
- Nuôi nhiều ở đồng bằng sông Cửu
năng lượng bioga,tính khả thi và tính
Long.
thiết thực đối với nông thôn nước ta
3, Chăn nuôi gia cầm : 230 triệu con
hiện nay.
- Phát triển mạnh ở đồng bằng.

21


Hoạt động 3 . Củng cố: ? Vẽ sơ đồ cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta
? Bảng 8.3: - Tây Nguyên có những loại cây công nghiệp nào?
-Cà phê, cao su , hồ tiêu , điều có ở những vùng nào?
? Chọn ý đúng: Các vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta là:
Đồng bằng sông Hồng.
Đồng bằng duyên hải miền trung.
Đồng bằng sông Cửu long.
Đồng bằng duyên hải bắc trung bộ.
( Đáp án: a và c)
C.Hướng dẫn về nhà Trả lời các câu hỏi SGK, TBĐ. Chú ý phân tích ,đọc lược đồ , bảng số liệu
-GV hướng dẫn BT 2: Vẽ biểu đồ cột chồng.

Tìm hiểu về ngành lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta.
D. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn 7 - 9 -2010
Ngày dạy...............
Tiết 9 - Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS đạt được.:
1. Kiến thức
- Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta; vai trò của
từng loại rừng
- . Trình bày được sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
2. Kĩ năng
- Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghiệp, thủy sản hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để thấy
rõ sự phân bố của các loại rừng, bãi tôm cá; vị trí các ngư trường trọng điểm.
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp,
thủy sản.
-Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống như: Tư duy, giải quyết vấn đề, giao
tiếp, tự nhận thức.....
3.Thái độ
- Có ý thức về bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên (rừng, thuỷ sản)
II. Chuẩn bị
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
- Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản trong SGK
- Một số hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thủy sản nước ta.
III. Tiến trình dạy học
A. Bài cũ
? Hãy nhận xét về thành tựu sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002 và giải thích sự
phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?


22


? Xác định sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm chủ yếu của
nước ta trên Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
B. Bài mới
Nước ta có ba phần tư diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài tới 3260
km, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp, thủy sản. Vậy ngành lâm
nghiệp và thủy sản có vai trò như thế nào? Chúng ta vào bài mới tìm hiểu: Tiết 9 Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản.
Họat động 1:cá nhân
? Nghiên cứu SGK, hãy nêu nhận xét về
hiện trạng tài nguyên rừng ở nước ta?
GV gợi mở:
+ Tình trạng tài nguyên rừng ở nứoc ta?
+ Tỉ lệ che phủ ở nước ta hiện nay như thế
nào?
HS nhận xét, GV chứng minh thêm nguồn
tài nguyên rừng ở nước ta bị cạn kiệt ở
nhiều nơi:
• Năm 1943 diện tích rừng Việt Nam có
khoảng14 triệu ha, với tỉ lệ che phủ 43%
• Năm 1976 giảm xuống còn 11 triệu ha
với tỉ lệ che phủ còn 34%
• Năm 1985 còn 9,3 triệu ha và tỉ lệ che
phủ là 30%
• Năm 1995 còn 8 triệu ha và tỉ lệ che phủ
là 28%
Diện tích rừng bình quân cho người là
0,15 ha (2005)

Hoạt động 2:
- Thảo luận nhóm
? Dựa vào bảng 9.1, em hãy cho biết cơ cấu
và nêu ý nghĩa của các loại rừng ở nước ta?
Yêu cầu học sinh xử lí số liệu từ giá trị
tuyệt đối (nghìn ha) sang giá trị tương đối
(%).
GV chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm
tìm hiểu về 1 loại rừng.
Đại diện các nhóm trình bày; nhóm khác
nhận xét, bổ sung; GV chuẩn kiến thức.

I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che
phủ rừng toàn quốc thấp
35%(2000).

Hiện nay tônngr diện tích rừng của
nước ta có gần 1,6 tr,ha trong đó”
-Rừng sản xuất chiếm ~40,9 %vai
trò Cung cấp gỗ cho công nghiệp,
dân dụng, xuất khẩu. Giải quyết
việc làm, đem lại thu nhập cho
người dân.
-Rừng phòng hộ chiếm 46,6% vai
trò Phòng chống thiên tai, ví dụ:
Lũ quét ở đầu nguồn các con sông,
sạt lỡ đất ở vùng núi, "Cát bay, cát
nhảy", xâm nhập mặn ở ven biển,

sa mạc hoá ngày càng mở rộng
được hạn chế.
+ Bảo vệ môi trường.
- Rừng đặc dụng
+ Bảo vệ hệ sinh thái.
+ Bảo tồn sự đa dạng sinh học
(nguồn gen))

23


Hoạt động 3:cá nhân
? Dựa vào lược đồ H9.2, hãy cho biết sự
phân bố của các loại rừng trên của nước ta.
( Rừng đặc dụng: phân bố môi trường tiêu
biểu điển hình cho các hệ sinh thái.
Rừng phòng hộ: Khu vực núi cao và ven
biển.
Rừng sản xuất: Vùng núi thấp và trung
bình - dễ khai thác)
? Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì?
Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo
vệ rừng?
( Lợi ích:
+ Tăng tỉ lệ che phủ rừng lên, hiện nay
phấn đấu đến năm 2010 đầu tư trồng mới
rừng -> tăng tỉ lệ che phủ rừng lên 45%.
+ Phần ý nghĩa về mục đích sử dụng rừng
sản xuất, rừng phòng hộ.
+ Tại vì: Mục đích phát triển bền vững

nguồn tài nguyên rừng đó là đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng cho
thế hệ hôm nay mà không làm phương hại
đến tài nguyên rừng của thế hệ mai sau).
Hoạt động 4: cả lớp
- GV nhấn mạnh vai trò của ngành thủy sản.
- Thảo luận lớp: Vì sao nói nước ta có điều
kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành
nuôi trồng và đấnh bắt thuỷ, hải sản?
HS quan sát hình 9.2 xác định các ngư
trường lớn của nước ta.

? Ngoài những thuận lợi vè mặt tự nhiên,
theo em ngành thuỷ sản có gặp khó khăn gì
không?
GV nhấn mạnh những khó khăn ( tự
nhiên và kinh tế- xã hội )
? Dựa vào bảng 9.2, hãy so sánh số liệu
trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển
của ngành thuỷ sản.

2. Sự phát triển và phân bố ngành
lâm nghiệp
- Hàng năm khai thác khoảng 2,5
triệu m3 gỗ/ năm ở khu rừng sản
xuất.
- Công nghiệp chế biến lâm sản
phát triển gắn với vùng nguyên
liệu.


- Phải khai thác hợp lí, có kế
hoạch trồng mới và bảo vệ rừng.
Phấn đấu đến năm 2010 trồng mới
5 triệu ha rừng, đạt tỉ lệ che phủ
45%.

II. Ngành thuỷ sản
a. Nguồn lợi hải sản
- Thuận lợi:
+ Nước ta có điều kiện tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên để phát
triển ngành thủy sản.
+ Có 4 ngư trường trọng điểm
+ Có diện tích mặt nước có thể
khai thác để nuôi trồng thuỷ sản.
- Khó khăn:
+ Các hiện tượng bất thường của
thời tiết
+ Vốn đầu tư khai thác còn hạn
chế, môi trường bị suy thoái làm
giảm nguồn lợi thuỷ sản.
Phần lớn ngư dân còn nghèo.
b. Sự phát triển và phân bố ngành
thuỷ sản
- Ngành thuỷ sản nước ta phát
triển mạnh.
+ Sản lượng khai thác thuỷ sản

24



? Cho biết các tỉnh dẫn đầu về sản lượng
tăng khá nhanh
khai thác và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ở + Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản
nước ta ?
gần đây phát triển nhanh
+ Sản lượng khai thác chiếm tỉ
trọng lớn còn sản lượng nuôi trồng
chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng có tốc độ
tăng nhanh hơn.
+ Xuất khẩu thuỷ sản phát triển
vượt bậc.
- Phân bố
Hoạt động 5 . Củng cố
Gv sủa dụng câu và bài tập trong sách giáo khoa.
C.Hướng dẫn về nhà.
1. Học bài cũ
2. Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 10 - bài 10 : Thực hành
Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các
loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
D Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................

Ngày soạn 13 -9-2010
Ngày dạy……………..
Tiết 10
bài 10 :
THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO
TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC,
GIA CẦM.
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS đạt được..
- Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, cơ cấu ngành trồng
trọt, tình hình tăng trưởng của gia súc, gia cầm ở nước ta.
- Rèn luyện kỷ năng đọc, nhận xét và giải thích biểu đồ.
II. Chuẩn bị:
- Hai biểu đồ đã vẽ sẵn liên quan đến 2 bài tập của bài thực hành.
III. Tiến trình dạy học
A. Bài cũ
? Trình bày sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp?
? Nước ta có nhưnngx thuạn lợi và khó khăn gì trong phát triển ngành thủy sản?

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×