Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Dia li lop 7 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.59 KB, 16 trang )

Phần I. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Tuần 1 - Tiết 1 DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Học sinh cần hiểu và nắm vững về
- Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi
- Nguồn lao động của một địa phương
- Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số
- Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải
quyết
2. Kỹ năng:
- Qua biểu đồ dân số, hiểu và nhận biết được gia tăng dân số, bùng nổ dân số
- Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ và tháp tuổi
II. ĐỒ DÙNG
- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới, H 1.2,H1.3, H1.4sgk
- Hai tháp tuổi H 1.1- sgk
III. NỘI DUNG
A. Bài củ: Không kiểm tra, giáo viên giới thiệu qua chương trình địa lý lớp 7
cho HS rõ
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
HS
Nội dung chính
- Gv y/c Hs đọc thuật ngữ “Dân
số” trang 186
- GV giới thiệu một vài số liệu
nói về dân số qua các năm.
? Trong các cuộc điều tra dân số
người ta cần tìm hiểu những điều
gì?
* GV chốt kiến thức
- Gv giới thiệu sơ lược H.1.1 -


sgk cấu tạo, màu sắc biểu thị trên
tháp tuổi (3 nhóm tuổi)
- GV cho Hs thảo luận nhóm, QS
hai tháp tuổi H.1.1 cho biết:
? Tổng số trẻ em từ khi mới sinh
ra đến 4 tuổi ở mỗi tháp? Ước
tính có bao nhiêu bé trai? bao
nhiêu bé gái?
? Hình dạng hai tháp tuổi khác
nhau như thế nào? tháp tuổi có
hình dạng như như thế nào thì tỉ
lệ người trong độ tuổi lao động
cao?
*Gv chốt kiến thức ở H.1.1
? Vậy căn cứ vào tháp tuổi cho ta
biết đặc điểm gì của dân số?
- GV y/c Hs đọc thuật ngữ “ Tỉ lệ
sinh” , “tỉ lệ tử”
- Gv hướng dẫn Hs đọc biểu đồ
- Hs đọc thuật ngữ
“dân số”
- Hs nghe
- Hs suy nghĩ trả
lời, Hs khác nhận
xét
- Hs theo dõi
- Hs các nhóm
thảo luận QS hai
tháp tuổi H.1.1
thống nhất câu trả

lời, đại diện nhóm
trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ
sung
- Hs dựa vào tháp
tuổi trả lời, Hs
khác nhận xét bổ
sung
- Một HS đọc
thuật ngữ “tỉ lệ
1. DÂN SỐ, NGUỒN
LAO ĐỘNG
- Các cuộc điều tra dân
số cho biết biết tình
hình dân số nguồn lao
động của một địa
phương. một quốc gia
- Tháp tuổi cho biết đặc
điểm cụ thể của dân số,
qua giới tính, độ tuổi,
nguồn lao động hiện tại
và tương lai của một địa
phương
II. DÂN SỐ THẾ GIỚI
TĂNG NHANH
TRONG THẾ KỶ XIX
VÀ THẾ KỶ XX
H.1.3, H1.4, tìm hiểu khái niệm
tăng dân số
? QS H1.3,H1.4 đọc chú dẫn cho

biết tỉ lệ gia tăng dân số là
khoảng cách giữa các yếu tố nào?
? Khoảng cách rộng, hẹp ở các
năm 1950, 1980, 2000 có ý nghĩa
gì?
- GV giải thích thêm cho Hs rõ
- GV y/cHS hoạt động nhóm
quan sát H.1.2 cho biết:
? Tình hình tăng dân số thế giới
từ đầu thế kỷ XIX đến cuối thế
kỷ XX? Tăng nhanh năm nào?
tăng vọt từ năm nào? giải thích
nguyên nhân của hiện tượng
trên?
* Gv chốt kiến thức ở H.1.2
- GV y/c Hs QS H.1.3, H.1.4,
cho biết trong giai đoạn từ 1950
đến 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ
gia tăng dân số cao hơn? Tại
sao?
* GV chốt kiến thức
? Việt nam thuộc nhóm nước có
nền kinh tế nào? Có trong tình
trạng bùng nổ dân số không?
Nước ta có những chính sách gì
để hạ tỉ lệ sinh?
? Những biện pgáp giải quyết
tích cực để khắc phục bùng nổ
dân số ?
* GV tổng kết các chính sách

giảm tỉ lệ sinh ở nhiều nước
sinh”, tỉ lệ tử”
- Hs nắm cách đọc
biểu đồ ở H 1.3
,H1.4 tìm hiểu
khái niệm tăng dân
số.
- Hs cá nhân QS
H1.3 và H1.4,
trình bày, lớp nhận
xét bổ sung
- Các nhóm qs H
1.2 thống nhất câu
trả lời, đại diện
nhóm trình bày,
nhóm khác bổ
sung
-Hs QS H.1.3,
H.1.4 trả lời, Hs
khác nhận xét bổ
sung
- HS liên hệ trả lời
- HS tìm những
biện pháp để khắc
phục bùng nổ dân
số
- Dân số thế giới tăng
nhanh nhờ các tiến bộ
trong các lĩnh vực kinh
tế XH và ytế

III. SỰ BÙNG NỔ
DÂN SỐ
- Dân số ở các nước
phát triển đang giảm.
Bùng nổ dân số ở các
nước đang phát triển
- Nhiều nước có chính
sách dân số và phát
triển kinh tế xã hội tích
cực để khắc phục bùng
nổ dân số
C. Củng cố:
? Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số?
? Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong câu sau:
Phương hướng giải quyết bùng nổ dân số
a. kiểm soát tỉ lệ sinh để đạt được tỉ lệ tăng dân hợp lý
b. có các chính sách dân số phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội,
nâng cao dân trí
c. phát triển kinh tế tốt để đáp ứng được sự gia tăng dân số
d. không có câu trả lời đúng
D. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập ở tập bản đồ
- Chuẩn bị bài học sau: Tìm hiểu sự phân bố dân cư nước ta? nơi
nào đông, nơi nào thưa? Tại sao?
- Sưu tầm tranh ảnh người da đen, da trắng, da vàng
Tiết 2. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ . CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GỚI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Hiểu được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới
- Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới
2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới
- Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới
II. ĐỒ DÙNG
- Bản đồ dân số thế giới
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Tranh ảnh 3 chủng tộc chính
III. NỘI DUNG
A. Bài củ.
HS1 ? Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số.
HS2 ? Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân? Hậu quả? Biện pháp khắc
phục.
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung chính
- GV giới thiệu và phân biệt
cho học sinh rỏ 2 thuật ngữ
“ dân số” và “ dân cư “
- Gv y/c hs đọc thuật ngữ
“ Mật độ dân số”
- GV y/c hs tính mật độ dân
số ở bài tập 2 trang 9 sgk
- GV dùng bảng phụ ghi bài
tập gọi HS tính mật độ dân
số năm 2001 của các nước:
việt Nam, Trung Quốc, In-
đô-nê-xi-a
? Công thức tính mật độ
dân số .
? Tính mật độ dân số thế

giới năm 2002 biết DT các
châu 149 triệu km
2
, DS các
châu 6294 triệu người
- GV y/c hs qs bản đồ 2.1
- HS nghe giáo viên
giới thiệu .
- HS tính mật độ dân
số bài tập 2 trang 9
- HS ghi mật độ dân số
vào bảng phụ
- HS nêu công thức
tính mật độ dân số
- HS tính mật độ dân
số thế giới năm 2002
- HS cá nhân quan sát
bản đồ h2.1sgk trả lời,
học sinh khác nhận xét
I. SỰ PHÂN BỐ DÂN
CƯ.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
sgk cho biết:
? Một chấm đỏ bao nhiêu
người?
? Có khu vực chấm đỏ dày?
Khu vực chấm đỏ thưa?
Nơi không có chấm đỏ nói
lên điều gì?

? Có nhận xét gì về mật độ
phân bố dân cư trên thế
giới.
- GV y/c học sinh đọc trên
lược đồ h2.1 sgk kể tên khu
vực đông dân đối chiếu với
bản đồ tự nhiên thế giới cho
biết:
? Những khu vực tập trung
đông dân
? Hai khu vực có mật độ
dân số cao?
? Khu vực thưa dân nằm ở
vị trí nào?
? Nguyên nhân của sự phân
bố dân cư không đều
- GV chốt kiến thức
- GV dùng câu hỏi phát
triển thêm cho học sinh
? Tại sao có thể nói: “ Ngày
nay con người có thể sống
ở mọi nơi trên Trái Đất”.
- GV cho học sinh đọc thuật
ngữ : “ các chủng tộc” trang
186 sgk
? Căn cứ vào đâu người ta
chia dân cư thế giới ra
thành các chủng tộc
- Gv cho học sinh hoạt
động nhóm chia lớp thành 3

nhóm lớn, mỗi nhóm thảo
luận 1 chủng tộc về các vấn
đề sau:
? Đặc điểm hình thái bên
bổ sung.
- HS trả lời, HS khác
nhận xét bổ sung.
- HS xác định trên bản
đồ khu vực đông dân,
ít dân và giải thích
nguyên nhân của sự
phân bố dân cư không
đều, lớp nhận xét bổ
sung.
- HS vận dụng hiểu
biết trả lời
- 1HS đọc thuật ngữ
“ Các chủng tộc “
- Các nhóm thảo luận
một chủng tộc với các
nội dung bên.
+ Nhóm 1+ 2: Môn-
gô-lô-ít
+ Nhóm 3+ 4: Nê-grô-
ít
+ Nhóm 5+ 6: ơ-rô-pê-
ô-ít
- Dân cư phân bố không
đều trên thế giới
- Số liệu mật độ dân số

cho biết tình hình phân
bố dân cư của một địa
phương
-Dân cư tập trung sinh
sống ở những đồng bằng
châu thổ, ven biển, đô
thị , là nơi có khí hậu tốt,
điều kiện sinh sống giao
thông thuận lợi
II. CÁC CHỦNG TỘC
ngoài của chủng tộc được
giao thảo luận .
? Địa bàn sống chủ yếu của
chủng tộc đó.
-GV gọi đại diện nhóm
trình bày
- GV chốt kiến thức ở bảng
chuẩn
- đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung
Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể Địa bàn sinh sống chủ
yếu
Môn-gô-lô-it
(Da vàng)
- Da màu vàng
+ Vàng nhạt: Mông Cổ, Mản Châu
+ Vàng thẩm: Hoa, Việt, Lào
+ Vàng nâu: Cămpuchia, Ấn Độ
- Tóc đen, mượt, mũi tẹt

Chủ yếu ở châu Á (trừ
Trung Đông)
Nê-grô-it
(Da đen)
- Da nâu, đậm đen, tóc đen, ngắn xoăn,
mắt đen to
- Mũi thấp, môi dày
Chủ yếu sống ở châu Phi,
Nam Ấn Độ
Ơ-rô-pê-it
(Da trắng)
- Da trắng hồng, tóc nâu hoặc vàng,
mát xanh hoặc nâu
- Mũi dài, nhọn, môi mỏng
Chủ yếu sống ở châu Âu,
Trung và Nam Á, Trung
Đông
C. Củng cố:
? Hs lên bảng xác định trên bản đồ những khu vực dân cư thế giới sống chủ yếu
? Hãy nối các cột ở A và B sao cho phù hợp
Cột A Cột B
- Môngôlôit
- Wêgrôit
- Ơrôpôit
- châu Âu
- châu Á
- châu Phi
D. Dặn dò
- Học và làm bài tập ở tập bản đồ bài 2
- Chuẩn bị học bài sau, y/c Hs: Sưu tầm tranh ảnh thể hiện làng xóm nông thôn

và thành thị
Tiết 3. QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
- Hiểu được những điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Sự
khác nhau về lối sống của hai loại quần cư.
- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị
2. Kĩ năng
- Nhận biết quần cư đô thị, quần cư nông thôn qua ảnh chụp tranh vẽ hoặc trong
thực tế.
- Nhận biết phân bố của 22 siêu đô thị đông dân nhất thế giới
II. ĐỒ DÙNG
- Lược đồ dân cư thế giới có các đô thị
- Ảnh các đô thị ở Việt nam, một số thành phố lớn trên thế giới
III. NỘI DUNG
A. Bài củ.
HS1 ? Xác định khu vực dân cư thế giới sống tập trung đông trên “ lược đồ dân
cư thế giới”. Giải thích tại sao những khu vực trên dân tập trung sinh sống
HS2 ? Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân cư thế giới thành các chủng tộc? Việt
Nam thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung chính
- Gv y/c hs đọc thuật ngữ
“ Quần cư”
- Gv phân biệt cho hs thuật
ngữ “quần cư “và “dân cư”

- Gv cho hs hoạt động
nhóm
QS hai ảnh h3.1, h3.2sgk
và dựa vào hiểu biết cho
biết:
? Sự khác nhau giữa hai
kiểu quần cư : đô thị và
nông thôn.
- Gv kẻ bảng gọi đại diện
nhóm trình bày.
- GV chốt kiến thức ở bảng
chuẩn
- 1HS đọc thuật ngữ
“ quần cư “
- Các nhóm hoạt động
trao đổi thống nhất tìm
sự khác nhau giữa hai
kiểu quần cư đô thị và
nông thôn.
- Đại diện nhóm triònh
bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung
I. QUẦN CƯ NÔNG
THÔN VÀ QUẦN CƯ
ĐÔ THỊ
Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị
Cách tổ chức sinh
sống
Nhà cửa xen ruộng đồng,
tập hợp thành làng xóm

Nhà cửa xây thành phố phường
Mật độ Dân cư thưa Dân tập trung đông
Lối sống Dựa vào truyền thống gia
đình, dòng họ, làng xóm.
Có phong tục tập quán lễ
Cộng đồng có tổ chức, mọi
người tuân thủ theo pháp luật,
qui định và nếp sống văn minh,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×