Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

chủ đề 5 cau truc tuan tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.76 KB, 10 trang )

Tuần 7, 8, 9 - Tiết PPCT 14, 15, 16,17

Lớp dạy: 8ª1, 8ª2, 8ª3

Ngày soạn: 1/10/2018

Chủ đề 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
*°**°*
I - MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh đạt được:
1. Kiến thức:


Biết được cấu trúc tuần tự



Biết được câu lệnh gán



Biết được cách nhập xuất lệnh

2. Kỹ năng:
 Viết được lệnh gán cho biểu thức
 Viết được cậu lệnh nhập
 Viết được câu lệnh xuất
3. Thái Độ:
Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện
tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
4. Định hướng hình thành năng lực:



 Năng lực tự học
 Năng lực giải quyết vấn đề
 Năng lực sáng tạo
 Năng lực hợp tác
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Học liệu: Giáo án, tài liệu, SGV
2. Chuẩn bị học sinh:
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như
chuẩn bị tài liệu.
- Thiết bị học : Tập, SGK, Chuẩn bị bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới.
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:


- Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Ghi sổ đầu bài.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động khởi động
(1) Mục tiêu: Biết bài toán lập trình kiểu tuần tự
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, SGK
(5) Sản phẩm: tính được kết quả cho lệnh 2 và lệnh 3

Hoạt động của giáo viên
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ.


Hoạt động của học sinh
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ

GV: các em tự xác định input và

output bài toán
Bài toán: Viết chương trình nhập
vào năm sinh, xuất ra màn hình số
tuổi, mốc tính là năm 2017.
GV: tham hảo trường họp 1, và

HS: xem và xác định input
output

thực hiện trường họp 2, 3 và hoàn
thành lệnh 2, 3

HS: thực hiện lệnh 2, 3 ở
trường họp 2, 3

Bước 2: Quan sát và hướng dẫn HS

Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ

GV: input và đầu vào và output là đầu
ra
HS: INPUT: ……NS

OUTPUT: ……tuoi

GV: Lấy mốc thời gian hiện tại trừ
năm sinh ra tuổi

HS:

Nội dung


Bước 3: GV nhận xét, đánh giá,
chốt kiến thức
GV: kêu ngẫu nhiên học sinh lên
bảng, học sinh khác nhận xét
GV: đánh giá và sửa bài

Bước 3: Báo cáo, góp ý, bổ
sung hoàn thiện

HS: Nhận ra được cấu trúc
tuần tự là thực hiện lần lượt các
bước

HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành kiến thức:
2.1. 1. Thế nào là cấu trúc tuần tự?
(1) Mục tiêu: biết được cấu trúc rẽ nhánh qua hai mệnh đề
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, SGK
(5) Sản phẩm: Nhập  Xử Lý Xuất
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ.

Bước 1: HS nhận nhiệm vụ

GV: Quan sát chương trình tính tuổi và

HS: quan sát và lắng ghe

Nội dung

màn hình kết quả

GV: Giáo viên giải thích từng lệnh trong
chương trình

Bước 2: Quan sát và hướng dẫn HS
GV: Giải thích từng lệnh cho học sinh
ghi chú

Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ
HS: học sinh ghi chú lại ý
nghĩa của từng lệnh trong
chương trình

Cấu trúc tuần tự của khối lệnh ở
phần thân trong chương trình
này là:

Nhập  Xử Lý Xuất


GV: Một bài toán tuần tự là thực hiện HS: Nhập  Xử Lý Xuất
theo các bước nào?
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức

Bước 3: Báo cáo, góp ý, bổ
sung hoàn thiện

GV: Nhận xét câu trả lời của hs

HS: nhận xét

 GV đưa ra kết luận

HS: bổ sung ý kiến

2.2. Thao tác nhập
(1) Mục tiêu: biết sử dụng phép so sánh để biểu diễn điều kiện
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, SGK
(5) Sản phẩm: viết được cú pháp lệnh nhập
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh


Bước 1: Giáo viên giao nhiệm
vụ.

Bước 1:
nhiệm vụ

HS

nhận

GV: Em hãy quan sát lệnh sau và

HS: Học sinh quan sát

xác định lệnh nào là lệnh nhập:

GV: lệnh readln khi không có
tham số thì sao?
HS: suy nghĩ trả lời

Nội dung


Bước 2: Quan sát và hướng
dẫn HS

Bước 2: HS thực hiện
nhiệm vụ

GV: readln(NS); có ý nghĩa


HS: Lệnh readln(NS); Read/Readln(<biến1> [,<biến2>,…


là lệnh nhập

GV: lệnh readln khi có tham số
thì nhập giá trị cho tham số khi
không có tham số thì sao?

Cú pháp:
n>]);

HS: Lệnh readln không có
tham sô, chương trình sẽ
dừng lại khi nhấn enter
mới tiếp tục

GV:Phát biểu cú pháp câu lệnh
nhập

HS: phát biểu cú pháp

Bước 3: GV nhận xét, đánh
giá, chốt kiến thức

Bước 3: Báo cáo, góp
ý, bổ sung hoàn thiện


GV: Nhận xét câu trả lời của
hs

HS: trả lời
HS: bổ sung ý kiến

 GV đưa ra kết luận
2.3. Xử lí ,câu lệnh gán
(1) Mục tiêu: học sinh biết được cú pháp câu lệnh gán cho biểu thức
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, SGK
(5) Sản phẩm: HS viết được cú pháp câu lệnh gán
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm
vụ.

Bước 1:
nhiệm vụ

HS

nhận

GV: lệnh sau xử lí tính gì?


HS: quan sát hình

Ví dụ: tính diện tích hình chữ nhật
vói chiều dài a và chiều rộng b

HS: thực hiện ví dụ

Bước 2: Quan sát và hướng
dẫn HS

Bước 2: HS thực hiện
nhiệm vụ

Nội dung


GV: biểu thức tính tuổi so với
biểu thức trong toán học khác
nhau chổ nào?
GV: viết công thức tính diện
tích theo biểu thức tính tuổi

HS: sử dụng := thay vì
=

HS: S:= a*b;

Cú pháp:

Kiểu dữ liệu của giá trị được gán

cho biến thường phải trùng với
kiểu của biến

<tên biến>:=biến>;

GV: trình bày cú pháp câu lệnh
gán

HS: phát biểu

Bước 3: GV nhận xét, đánh
giá, chốt kiến thức

Bước 3: Báo cáo, góp
ý, bổ sung hoàn thiện

GV: Nhận xét câu trả lời của
hs

HS: lên trình bày

 GV đưa ra kết luận

HS: hs khác bổ sung
bổ sung ý kiến

2.4. Thao tác xuất
(1) Mục tiêu: học sinh biết được cú pháp câu lệnh xuất
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, SGK
(5) Sản phẩm: HS viết được cú pháp câu lệnh xuất
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm
vụ.

Bước 1:
nhiệm vụ

GV: lệnh sau thể hiện gì gì?

HS: quan sát hình

GV: đối với số thì xuất như thế
nào?

Bước 2: Quan sát và hướng
dẫn HS

HS

nhận

HS: suy nghĩ

Bước 2: HS thực hiện

nhiệm vụ

Nội dung


GV: xuất phần nằm trong dấu
nháy đơn là hằng xâu, ngoài
dấu nháy là biến và biểu thức

HS: Xuất câu:
“Tuoi cua ban la:” và giá trị
của biến tuổi

GV: Tham số có thể là biến, hằng,
biểu thức. Nếu có nhiều tham số
thì cách nhau bởi dấu phẩy
Lệnh writeln; chương trình sẽ
xuất ra một dòng trống

GV: trình bày cú pháp lệnh
xuất
GV: quan sát cách xuất sau và
trình bày cú pháp xuất số nguyên,
số thực
Viết không có quy cách:

HS: lắng nghe

Cú pháp:
Write/writeln(<tham số 1>[,<tham số 2>,…]);


HS: Write/writeln(số 1>[,<tham số 2>,…]);

* Qui tắt xuất số nguyên
HS: chia nhóm thảo
luận và trình bày
Write/writeln(<số nguyên>:n); n là độ rộng
của số nguyên

* Qui tắt xuất số thực

Viết có quy cách:

Write/writeln(<số thực>:n:m); n là độ rộng
của số thực, m là độ rộng phần thập phân

Bước 3: GV nhận xét, đánh
giá, chốt kiến thức

Bước 3: Báo cáo, góp ý,
bổ sung hoàn thiện

GV: Nhận xét câu trả lời của
hs

HS: lên trình bày

 GV đưa ra kết luận


HS: hs khác bổ sung bổ
sung ý kiến

4. Hoạt động luyện tập, vận dụng:
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào phần trải nghiệm.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, SGK
(5) Sản phẩm: HS biết các kiến thức cơ bản:


+ Viết được câu lênh nhập
+ Viết được câu lệnh xuất
+ Viết được câu lệnh gán
1. Phép gán không hợp lệ
Học sinh chia hai em một nhóm lần lượt hoàn thành
Em hãy đánh dấu  vào màu có phép gán không đúng

Một nhóm lên trình bày thì nhóm khác nhận xét
2. Xác định giá trị của biến
Cho khai báo:
Var a, b: integer;
X: real;
Em hãy xác định giá trị của biến a, b, x sau từng cấu lệnh gán

Học sinh lần lượt xác định giá trị biến trong số thứ tự 3 đến 7
3. Phân biệt write và writeln
Học sinh quan sát và đưa ra nhận xét hình
Học sinh khác bổ sung



Cho hai chương trình sau:

Yêu cầu:
- So sánh hai chương trình,cho biết sự khác nhau ở dòng nào
- Sự khác nhau dẫn đến kết quả in ra màn hình khác nhau thế nào?
- Hãy nối write và writeln với ý nghĩa phù hợp

4. Chương trình số nguyên
Chia nhóm nhỏ mỗi nhóm 2 học sinh hoàn thành sơ đồ khối và chương trình
Mỗi nhóm đều làm nhóm này lên trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

5. Thỏ con giúp mẹ
Vận dụng chương trình pascal sau:

Chia làm mỗi nhóm hai em sắp xếp dòng lệnh trong chương trình trên theo cấu
trúc tuần tự bằng cách điền số vào các ô, gọi một nhóm lên bảng, nhóm khác bổ sung
Học sinh chia nhóm và sắp xếp
Một nhóm lên bảng sắp xếp
Nhóm khác bổ sung


5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu ở rộng kiến thức của mình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Bài tập về nhà (Phần trải nghiệm)
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, SGK
(5) Sản phẩm: Tham khảo các cấu trúc:
Cấu trúc tuần tự(sequense structure)
Cấu trúc rẽ nhánh(selection structure)

Cấu trúc lặp(iterrative structure)

* Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

Duyệt của Tổ Trưởng
......................, Ngày ....tháng.....năm 2018



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×