Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giao an tu chon chủ đề 5 (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.12 KB, 14 trang )

Chủ đề 2:
TIẾT 1: HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
Ngày soạn: / 2007
Ngày dạy: / 2007
I. Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vận dụng hệ thức trong qt làm BT
- Rèn TD cho hs, sự sáng tạo ở hs.
II. Chuẩn bị.
G: Bài tập chữa
H: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
III,Hoạt động của thầy và trò.
T Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
1 ,Ổn định tổ chức
9C:
9E:
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lý
thuyết
GV : bảng phụ có ghi:
Các công thức về cạnh và
đường cao trong tam giác
vuông.
1, b
2
= … ; c
2
= ….
2, h
2


= …
3, ah = …
4,
2
1
h
= +
Sau đó phát biểu dưới
dạng định lí.
Hoạt động 2: Bài tập
G: Cho học sinh đọc đầu
bài
Cho tam giác vuông
MNP ( góc M = 90
0
) có
MH là đường cao, cạnh
MN =
3
2
, góc P = 60
0
.
Kết luận nào sau đây là
đúng ?
A.
µ
0
30 ; 1N MP= =
B.

µ
0
3
30 ;
4
N MH= =
C.
3
1;
2
NP MP
= =
D. NP = 1;
3
2
MH =
1 ) Bài 5 Tr 90 SBT
GV đưa đề bài lên bảng
phụ
Gọi 2 HS lên bảng chữa ,
yêu cầu HS dưới lớp làm
vào vở
Gọi HS nhận xét bài làm
trên bảng
HS1 lên bảng điền
vào chỗ (…) để
hoàn chỉnh các hệ
thức, công thức.
Một HS lên bảng
vẽ hình.

HS: Lªn b¶ng tÝnh
HS nhận xét
I. Ôn tập lý thuyết.
1. Các công thức về cạnh và đường
cao trong tam giác vuông.
1, b
2
= ab’, c
2
= ac’
2, h
2
= b’c’
3, ah = bc
4,
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
II, Bài tập
1. Bài 1
Kết luận đúng
B.
µ
0
3
30 ;
4
N MH= =
2) Bài 5 Tr 90 SBT

Trong tam giác vuông ABC có :
AH
2
= BH . HC ( Định lý 2 )
Hay 16
2
= 25 . HC ⇒ HC =
2
16
25

10 , 24
BC = BH + HC ≈ 25 + 10,24 ≈ 35 ,
24
AB
2
= BH . BC ⇒ AB
2
= 25 . 35 ,24
⇒ AB ≈ 29 ,68
AC
2
= HC . BC ⇒ AC
2
= 10,24 .
35,24
⇒ AC ≈ 18,99
Trong tam giác vuông ABC có
AB
2

= BH . BC hay 12
2
= 6 . BC
3
2
60
0
H
N
P
M

Tiết 2:
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
Ngày soạn: / 2007
Ngày dạy: / 2007
I. Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vận dụng hệ thức trong qt làm BT
- Rèn TD cho hs, sự sáng tạo ở hs.
II. Chuẩn bị.
G: Bài tập chữa
H: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
III,Hoạt động của thầy và trò.
T
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
1 ,Ổn định tổ chức
9C:
9E:
2. Kiểm tra

3. Bài mới
Bài tập
B i 16 Tr 91 SBT à
GV yêu cầu HS đọc đề bài,
vẽ hình ghi GT , KL
GV hướng dẫn HS tính AB ,
BC
Gợi ý : BE là đường phân
giác của góc B cho ta điều
gì ?
Ta đã tính được AB , BC
chưa ?
Dựa vào tính chất của dãy tỷ
số bằng nhau để tính ?
? Đọc đề bài
? Lên bảng vẽ hình và tóm tắt
đề bài trên hình vẽ
G : Cho H suy nghĩ
? Nêu hệ thức vận dụng để
tính AB, AC
G : Biết độ dài BH, CH nên
tính được BC. Từ đó AD các
hệ thức về cạnh và đường cao
trong t/g vg ta tính được AB,
AC, AH
? 1H lên bảng trình bày câu a
G : Sau khi tính được AB
(AC) có thể sử dụng định lý
Pitago để tính AC (AB)
? 1H lên bảng trình bày câu b

? Nêu cách khác tính AH
G : Cho H suy nghĩ và nháp
Tương tự như bài tập 3 G gọi
H lên bảng làm
G : Theo dõi uấn nắn H dưới
lớp
? Nêu công thức tính diện
tích tam giác ABC
? Nêu cách tính AB
? Nêu cách tính BC
? 1H đứng tại chỗ trình bày
4, Củng cố
HS đọc đề bài, vẽ
hình ghi GT , KL
HS trả lời miệng
H: b
2
= ab’, c
2
=
ac’
1H lên bảng trình
bày câu a
1H lên bảng trình
bày câu b
H: Nêu cách khác
tính AH
1H lên bảng làm
H:
II, Bài tập

1, Bài 16 Tr 91 SBT
HS lờn bảng vẽ hỡnh
Trong tam giác ABC có BE là
đường phân giác của gúc B ⇒
5
5
4
7
2
3
4
7
AE AB AB
EC BC BC
= = ⇒ =
HS :
2 2 2
2 2
2
2
16 16 9
9 9
5
3
AB AB BC
BC BC
AC
BC
+ +
⇒ = ⇒ =

⇒ =

Maứ AC = AE + EC =
40 30 30
10 6
7 7 5
4.6
8
3
BC
AB
+ = ⇒ = =
= =
2, Cho tam giác ABC vg ở A, đcao
AH, biết BH = 9cm, Ch = 16cm.
a. Tính độ dài các cạnh: AB, AC
b. Tính AH
H
C
B
A
16
9
a. Ta có BC = BH + HC = 9 + 16 =
25
Xét t/g ABC vg tại A ta có:
AB
2
= BH.BC = 9.25 = 225
Suy ra AB = 15cm

AC
2
= CH.BC = 16.25 = 400
Suy ra AC = 20cm
b. AH
2
= HB.HC = 9.16 = 144
Suy ra AH = 12cm

Tiết 3:
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
Ngày soạn: / 2007
Ngày dạy: / 2007
I. Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vận dụng hệ thức trong qt làm BT
- Rèn TD cho hs, sự sáng tạo ở hs.
II. Chuẩn bị.
G: Bài tập chữa
H: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
III,Hoạt động của thầy và trò.
T Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
1,Ổn định tổ chức
9C:
9E:
2. Kiểm tra
3. Bài mới
G : Cho H suy nghĩ và
nháp
? 1 H lên bảng vẽ hình

G : Hướng dẫn H làm
G : Cho H suy nghĩ và
nháp
? 1 H lên bảng vẽ hình
G : Hướng dẫn H làm
1H lên bảng trình
bày
1H lên bảng trình
bày
1H lên bảng làm
6, Cho tam giác ABC vg ở A, đcao
AH. Tính diện tích của t/g ABC biết
AH = 12cm, BH = 9cm
H
C
B
A
Xét t/g ABH vg tại H ta có:
AB
2
= AH
2
+ HB
2
= 225
Xét t/g ABC vg tại A ta có:
AB
2
= BC.BH
2

225
25
9
AB
BC cm
BH
⇒ = = =
Do đó
2
1 1
. .25.12 150
2 2
ABC
S BC AH cm= = =
7, Cho 1 t/g vg, biết tye số 2 cạnh
góc vg là 5/12, cạnh huyền là 26cm.
Tính độ dài các cạnh góc vg và hình
chiếu của cạnh góc vg trên cạnh
huyền.
26
H
C
B
A
Ta có
2 2 2 2 2 2
2 2
5
( 0)
12 5 12

5 , 12 .
. (5 ) (12 ) 26
169 676 4 2
5.2 10 , 12.2 24
AB AB AC
k k
AC
AB k AC k
AB AC BC Hay k k
k k k
AB cm ac cm
= ⇒ = = >
⇒ = =
+ = + =
⇒ = ⇒ = ⇒ =
⇒ = = = =
Xét t/g ABC vg tại A ta có:
2 2
2
2 2
2
10
. 3,85
26
24
. 22,15
26
AB
AB BH BC BH cm
BC

AC
AC CH BC CH cm
BC
= ⇒ = = ≈
= ⇒ = = ≈

Tit 4 : TIP TUYN CA NG TRềN
Ngy son : /07
Ngy dy :
I . Mc tiờu cn t :
Cng c cỏc tớnh cht ca tip tuyn ng trũn , ng trũn ni tip tam giỏc
Rốn luyn k nng v hỡnh , vn dng cỏc tớnh cht ca tip tuyn vo cỏc bi tp v
tớnh toỏn v chng minh
Bc u vn dng cỏc tớnh cht ca tip tuyn vo bi tp qu tớch dng hỡnh
II . Chun b :
GV : Bng ph
HS : On tp cỏc h thc lng giỏc trong tam giỏc vuụng , cỏc tớnh cht ca tip tuyn
III . Hot ng ca thy v trũ :
T
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung
1, n nh t chỳc
9C:
9E:
2, Kim tra
3, Bi mi
Hot ng 1: Lớ
thuyt
? Khi no ng
thng a c gi l
tip tuyn ca (O)

? Tớnh cht ca tip
tuyn
? Nờu tớnh cht ca
hai tip tuyn ct
nhau ti mt im
GV nhn xột
Hoạt động 2: Luyện
tập
GV gi HS lờn
bng v hỡnh , ghi
gt, kl
? cha
GV kim tra bi HS
HS traỷ lụứi :
HS lờn bng
I, Lớ thuyt
1, ng thng a c gi l tip tuyn
ca (O) nu nú ch cú 1 im chung duy
nht vi ng trũn
2, Tớnh cht ca TT: Nu 1 ng thng l
1 TT ca trũn thỡ nú vgúc vi BK ti tip
im v ngc li
3, Tớnh cht 2 TT ct nhau: (SGK)
II, Luyn tp
1, Cho (O; 6cm) v im A trờn trũn. Qua
A k tip tuyn Ax, trờn ú ly im B sao
cho AB = 8cm
a) Tớnh OB
b) Qua A k ng vgúc vi OB ct (O)
C. Chng minh BC l tip tuyn ca (O)

dưới lớp
GV gọi HS lên
bảng vẽ hình , ghi
gt, kl
? chữa
GV kiểm tra bài HS
dưới lớp
4, Củng cố
G: Nhắc lại một số
kiến thức liên quan
5, Bài tập

HS nhận xét và sửa
bài
HS :
HS nhận xét sửa
bài
HS :
HS :
HS nhận xét sửa
bài
2
1
x
O
C
B
A
a) Vì AB là t
2

của (O) tại A nên
AB
AO⊥
. Xét tam giác AOB vg ở A ta
có:
2 2 2
2 2
6 8 100
10
OB OA AB
OB cm
= +
= + =
⇒ =
b) OB là đường cao của tam giác cân AOC
nên là p/g của góc AOC do đó
µ

1 2
O O=
·
·
0
( . . )
90
AOB COB c g c
OCB OAB
BC OCtaiC
∆ = ∆
⇒ = =

⇒ ⊥
Vậy BC là tiếp tuyến của (O).
2, Cho (O; R) đường kính AB, M là 1 điểm
nằm giữa O và B. Đường thẳng kẻ qua
trung điểm E của AM vgóc với AB cắt (O)
ở C và D.
a) Tứ giác ACMD là hình gì? Vì sao?
b) Kẻ tiếp tuyến với đtròn tại C cắt tia OA
tại I. Chứng minh ID là tiếp tuyến của
đtròn (O).
E
D
C
M
O
B
A
I
a) Tứ giác ACMD là hình thoi vì có 2
đường chéo vgóc với nhau và cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường
b) OI là đường trung trực của tam giác cân
COD nên góc COI = góc DOI
·
·
0
( . . )
90
OCI ODI c g c
ODI OCI

ID OD
∆ = ∆
⇒ = =
⇒ ⊥
Vậy ID là tiếp tuyến của (O)
Giao xuân ngày tháng năm 2007
KD ban giám hiệu
Tiết 5 : TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn : /07
Ngày dạy :
I . Mục tiêu cần đạt :
Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn , đường tròn nội tiếp tam giác
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về
tính toán và chứng minh
Bước đầu vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình
II . Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ
HS : On tập các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông , các tính chất của tiếp tuyến
III . Hoạt động của thầy và trò :
T
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1, ổn định tổ chúc
9C:
9E:
2, Kiểm tra
3, Bài mới
GV gọi HS lên
bảng vẽ hình , ghi
gt, kl
II , Luyện tập

? chữa câu a , b
GV kiểm tra bài HS
dưới lớp
GV gọi tiếp 1 HS
giải câu c
d) Cho góc MAN
bằng 60
0
. Chứng
minh rằng OA bằng
đường kính của (O)
? 1H trình bày cách
làm
? Nêu cách trình
bày khác
? Khi đó tam giác
MAN là tam giác gì
Bài 2: Từ 1 điểm A
ở bên ngoài đtròn
kẻ các tiếp tuyến
AB, AC với đtròn.
Qua điểm M thuộc
cung nhỏ BC kẻ
tiếp tuyến thứ 3 với
đtròn, nó căt AB,
HS hoạt động
nhóm
Đại diện nhóm lên
bảng trình bày
HS trả lời miệng :

Bài 48(134 SBT)
H
C
O
N
M
A
a ) Có AM = AN ( Tính chất hai tiếp tuyến
cắt nhau tại một điểm )
OM = ON = R
⇒ OA là đường trung trực của đoạn thẳng
MN
⇒ OA ⊥ MN và HB = HC
b ) xét ∆ CMN có :
NH = HM ( c/mt )
OC = ON = R
⇒ OH là đường trung bình của tam giác
CMN
⇒ OH // MC hay OA // MC
c ) Trong tam giác vuông AMN
AM=
2 2
OA OM−
( định lý Pi ta go )
=
2 2
5 3 4− =
( c m )
Ta có: AO.HN = AN.NO
5. 4.3 2,4HN HN cm⇒ = ⇒ =

Do đó: MN = 4,8cm
Vậy AN = AM = 4cm, MN = 4,8cm
d) Cho góc MAN bằng 60
0
. Chứng minh
rằng OA bằng đường kính của (O)
Vì góc MAN bằng 60
0
·
0
30MAO⇒ =
Xét tam giác MAO vg tại M ta có
sinA
1
=
1
.sin 2
OM
OA OM A R
OA
⇒ = =
2,
Bài 2
AC thứ tự tại D và
E
a) Chứng minh chu
vi tam giác ADE
bằng 2AB
b) Cho AB = 4cm.
Tính chu vi tam

giác ADE
GV gọi HS chữa
bài
4, Củng cố
G: Nhắc lại một số
kiến thức liên quan
5, Bài tập
O
E
D
M
C
B
A
a)
Có DM = DB ; ME = CE ( t/c hai tiếp
tuyến cắt nhau )
Chu vi ∆ ADE = AD + DE + EA
= AD + DM + ME + EA = AD + DB
+CE+EA
= AB +CA = 2AB
b) Vì Chu vi ∆ ADE= 2AB = 2.4 = 8cm
Giao xuân ngày tháng năm 2007
KD ban giám hiệu
Tiết 6 : TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn : /07
Ngày dạy :
I . Mục tiêu cần đạt :
Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn , đường tròn nội tiếp tam giác
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về

tính toán và chứng minh
Bước đầu vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình
II . Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ
HS : On tập các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông , các tính chất của tiếp tuyến
III . Hoạt động của thầy và trò :
T
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1, ổn định tổ chúc
9C:
9E:
2, Kiểm tra
3, Bài mới
Bài 30 Tr 116
SGK
GV gọi HS đọc đề
bài
Vẽ hình ghi gt , kl
a ) Chứng minh
COD = 90
0

hỏi : Để chứng
minh COD = 90
0
ta
làm thế nào ?
b ) Chứng minh CD
= AC + BD
c ) Chứng minh AC

. BD không đổi khi
M di chuyển trên
nửa đường tròn
GV : AC. BD bằng
tích nào ?
Tại sao CM . MD
không đổi ?
? Nêu cách hỏi
khác cho câu c
Bài 4
? GV gọi HS đọc
đề bài
GV vẽ hình tạm
Hỏi : Đường
tròn(O) phải thỏa
mãn điều kiện gì ?
HS :
3, Bài 30 Tr 116 SGK
y
x
D
C
M
O
B
A
Có OC là tia phân giác AOM , OD là tia
phân giác của góc MOB ( t/c hai tiếp tuyến
cắt nhau )
Mà AOM kề bù với góc MOB ⇒ OC

⊥OD
Hay COD = 90
0

b ) có CM = CA ; MD = DB ( t/c hai tiếp
tuyến cắt nhau )
⇒ CM + MD = CA + BD
Hay CD = AC + BD
c )

AC . BD = CM . MD
Trong tam giác vuông COD có OM ⊥ CD (
t/c tiếp tuyến )
⇒ CM . MD = OM
2
( Hệ thức lượng trong
tam giác vuông )
⇒ AC . BD = R
2
( không đổi )
d) Chứng minh AB là TT của (COD)
e) AM và BM cắt OC và OD lần lượt tại E
và F. Tứ giác OEMF là hình gì? Vì sao?
f) Xác định vị trí của điểm M để OEMF là
hình vuông. Tính DT của HV này cho biết
AB = 6cm
4, Cho góc xAy khác góc bẹt, điểm B
thuộc tia Ax. Hãy dựng (O) tiếp xúc với
Ax tại B và tiếp xúc với Ay?
Vậy tâm O phải

nằm trên những
đường nào ?
4, Củng cố
G: Nhắc lại một số
kiến thức liên quan
5, Bài tập

HS : Đường tròn
( O) phải tiếp xúc
với Ax tại B và tiếp
xúc với cả Ay
Tâm O phải nằm
trên đường thẳng d
vuông góc với Ax
tại B và tâm O phải
nằm trên tia phân
giác Az của góc
xAy
Vậy O là giao điểm
của đường thẳng d
và tia Az
HS dựng hình bằng
thước và com pa
5, Từ 1 điểm A ở ngoài (O, R) vẽ 2 tiếp
tuyến AB, AC với đường tròn. Đường
thẳng vgóc với OB tại O cắt AC tại N,
Đường thẳng vgóc với OC tại O cắt AC tại
M.
a) Chứng minh AMON là hình thoi
b) Điểm A phải cách O 1 khoảng là bao

nhiêu để cho MN là tiếp tuyến của (O)

2
1
I
N
M
C
B
A
O
a) Ta cm được ON//AB, OM//AC nên
AMON là hbh.
Mặt khác gócA
1
= gócA
2
nên AMON là
hthoi
b) Theo t/c đ/c của hthoi, ta có:
,IA IO MN OA= ⊥
MN là t
2
của (O)
( )
2
I O
OI R OA R
⇔ ∈
⇔ = ⇔ =

Giao xuân ngày tháng năm 2007
KD ban giám hiệu

×