Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Giáo án toán học kỳ II lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.4 KB, 137 trang )

Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

Ngµy d¹y :

TiÕt 59. QUY TẮC CHUYỂN VẾ, LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU
- Hiểu và vận dụng tốt tính chất dẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
- Rèn tính cẩn thận khi vận dụng qui tắc chuyển vế.
* Trọng tâm: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

II.CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối
lượng bằng nhau, bảng phụ
HS : Đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: hát,ktss
2. Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ?
->Vận dụng tính: (-3) + (-350) + (-7) + 350
3. Bài mới.
* ĐVĐ: Ta đã biết a + b = b + a, đây là một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế,
vế trái là biểu thức ở bên trái của dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu
“=”. Để biến đổi một đẳng thức thường sử dụng “ Quy tắc chuyển vế”. Vậy quy
tắc chuyển vế là gì ?
GV
HS
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất của đẳng thức


GV: Giới thiệu cho học sinh thực hiện như
hình 50 - SGK/85.
.
GV: Từ phần thực hành trên đĩa cân, em
có thể rút ra n/x gì về tính chất của đẳng
thức ?
GV nhắc lại và khắc sâu t/c.
HĐ2: Vận dụng vào ví dụ
GV: nêu y/c ví dụ
?: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
?:Thu gọn các vế ?
->Thực hiện và tìm x ?

1

1. Tính chất của đẳng thức
?1.
HS: Hoạt động nhóm-> rút ra nhận
xét
HS nêu tính chất
* Tính chất.
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ
Tìm số nguyên x, biết: x – 4 = -5
HS: Cộng hai vế với 4
1 hs giải ->trả lời
x – 4 = -5
x – 4 + 4 = -5 + 4

x = -5 + 4
x =
-1

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

-> yêu cầu hs làm ?2

?2
Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải
x + 4 = -2
GV chốt lại: Vậy vận dụng các tính chất
x + 4 + (-4) = -2 + -4
của đẳng thức ta có thể biến đổi đẳng thức
x = -2 – 4
và vận dụng vào bài toán tìm x.
x = -6
HĐ 3: Tìm hiểu qui tắc chuyển vế
3. Quy tắc chuyển vế
GV chỉ vào các phép biến đổi trên
x – 4 = -5
x + 4 = -2
Hs q/sát ->trả lời
x = -5 + 4
x = -2 - 4

?: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng
từ vế này sang vế kia của đẳng thức ?
* Quy tắc: (SGK/tr86)
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
hs đọc quy tắc
-> treo bảng phụ:Ví dụ (SGK/tr86)
?Vậy để tìm x, ở phần a/, b/ người ta đã * Ví dụ: (SGK/tr86)
làm như thế nào ?
Hs q/sát->trả lời
GV: Chốt cách vận dụng qui tắc chuyển
vế vào tìm x
?3. 1hs làm
->Nêu y/c bài ?3, cho 1 hs lên bảng làm yc Tìm số nguyên x, biết:
các hs khác trình bày vào vở rồi nhận xét
x + 8 = (-5) + 4
bài làm của bạn.
x = -5 + 4 – 8
x = -13 + 4
GV: Ta đã học phép cộng và phép trừ các
x = -9
số nguyên. Ta xét xem hai phép toán này
quan hệ với nhau như thế nào ?
1 hs trả lời
- Gọi x là hiệu của a và b, vậy x = ?
? Vậy áp dụng quy tắc chuyển vế x + b = ?
- Ngược lại nếu có x + b = a thì x = ?
* Nhận xét: (SGK - Tr86) 1 hs đọc
GV: Vậy hiệu (a – b) là một số x khi lấy x a - b = x <=> x + b = a
cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép
toán ngược của phép cộng

4. Củng cố Nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế ? Cho hs làm
tại lớp BT-> từng hs lên bảng làm, các hs khác cùng làm q/sát, nx :
* Bài tập 61 (SGK/tr87): Tìm số nguyên x, biết:
2

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

a/ 7 – x = 8 – (-7)
b/ x – 8 = (-3) – 8
7–x=8+7
x = -3
-x = 8
x = -8
* Bài tập 64 (SGK/tr87): Cho a  Z, tìm số nguyên x, biết:
a/ a + x = 5
b/ a – x = 2
x = 5 –a
a–2=x
hay x = a – 2
* Bài tập “Đúng hay Sai” - (Bảng phụ):
a/ x – 12 = (-9) – 15
b/ 2 – x = 17 – 5
x = -9 + 15 + 12
- x = 17 – 5 + 2
* Bài tập 66: Tìm số nguyên x, biết:
4 – (27 – 3) = x – (13 - 4)
4 - 24

=x–9
-20
=x–9
x = -20 + 9 = -11
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộcquy tắc dấu ngoặc, tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
- BTVN: 62, 63, 65, 67,68, 70, 71, 72 (SGK/tr87)
* Hướng dẫn bài 63 (SGK): Quy bài toán về dạng:
Tìm x, biết: 3 +(- 2) + x = 5
Vận dụng quy tắc chuyển vế làm bài
Bài tập 72 (SGK): Tính tổng các số của cả ba nhóm => Tổng các số của mỗi
nhóm sau khi chuyển => cách chuyển

3

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Giáo án số học 6 Nm hc 2018-2019

Ngy dy :

Tiết 60 . NHN HAI S NGUYấN KHC DU
I. Mục tiêu
- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một
loạt các hiện tợng giống nhau liên tiếp
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Tinh đúng tích của hai số gnuyên khác dấu
* Trng tõm:Quy tc nhõn hai s nguyờn khỏc du


II. Chuẩn bị ca GV v HS:
Thc,nhỏp, phn mu

II.Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức : hỏt, ktss
2. Kiểm tra bai cũ
? Nêu quy tắc chuyển vế ? Vit các tính chất của đẳng
thức.Làm bài : tìm x biết :
3. Bài mới
GV

x+ 5 = 20.
HS

Cho hs lm bi ?1, ?2 bng 1. Nhận xét mở đầu.
?1. 1 hs lm
cỏch vit tớch -> tng ri tớnh
( -3 ) . 4 = ( -3 ) + (-3) + (-3) + (3 ) = -12.
?2 . 1 hs lm
? Nhận xét gì về giá trị (-5) . 3 = ( -5) +(-5) + (-5) = -15.
tuyệt đối và về dấu của ?3. Giá trị tuyệt đối của tích bằng
tích hai số nguyên khác tích hai giá trị tuyệt đối của hai
dấu.
số nguyên khỏc dấu.
Tích hai số nguyên trái dấu mang
dấu -
? Từ nhận xét rút ra quy
tắc nhân hai số nguyên 2.Quy tắc nhân hai số nguyên
khác dấu.
khỏc dấu

?a.0=?
*/ Quy tắc:
SGK/ 89.
(-a) . b = -(a.b).
? Đọc VD SGK.
*/ Chú ý: a . 0 = 0.
4
GV: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Phỳ Phng Huyn Ba Vỡ TP H Ni


Giáo án số học 6 Nm hc 2018-2019

? Số sản phẩm sai quy cách */ Ví dụ.SGK/ 89.
bị phạt 10000đ có nghĩa 1 hs tr li
nh thế nào.
Giải :
Số sản phẩm sai quy cách bị phạt
Cho 1HS lên bảng làm bài. 10000đ có nghĩa là đợc trả 10000đ.
Vậy số tiền lơng tháng của công
-> lm ?4
nhân đó là:
40 . 20000 + 10 . (-10000) =
700000.(đ)/
2
C : Quy tác nhân hai số ?4 Tính .
nguyên khác dấu v nhn
a. 5 . (-14) = -60.
mnh tớch 2 SN khỏc du luụn l 1
b. (-25) . 12 = -300.
SN õm

3. Luyn tp
2 hs lm
Cho 1HS lên bảng làm bài Bài 73. Thực hiện phép tính.
73.
a. (-5 ) . 6 = - 30.
b. 9 . ( -3) = -27.
c. ( -10 ). 11 = - 110.
d. 150 . (-4) = - 900.
V 1 HS lên bảng làm bài Bài 74.
74.
Tính:
125 . 4 = 500.
a. (-125) . 4 = -500.
b. ( -4) . 125 = - 500.
? So sánh tich v 1 SN ntn? c. 4 .( -125) = -500.
Giải thích ?
Bài 75. So sánh.
a. ( -67) . 8 < 0.
b. 15 . (-30 < 15.
->cho 1HS lên bảng làm bài
c. (-7) . 2 < -7
75.
Bài 76. 1 hs iền vào ô trống.
Gv: Nhận xét sửa chữa bài
của HS.
x
5
-18
18
-25

y
-7
10
-10
40
x.y
-35
-180 -180 Lu ý : Nếu tích là 1 số
1000
nguyên âm thì hai số
nguyên đó trái dấu.
4. Củng cố
5

GV: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Phỳ Phng Huyn Ba Vỡ TP H Ni


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

Muốn nhân 2 SN khác dấu ta làm ntn ? a.0 = ?
So sánh tích của 2 SN khác dấu với 0 em có nx gì ?
5. Híng dÉn vÒ nhµ
- Häc bµi theo SGK nắm vững q/tắc -> lµm bµi tËp cßn l¹i trong
SGK: 69, 71, 72
- Đọc trước bài mới : Nhân hai số nguyên cùng dấu
HD bài 77: Số vải tăng mỗi ngày là 250.x
 a) 250.3 = 750 dm
và b) 250.(-2) = -500 dm ( nghĩa là giảm 500 dm)
Ngày dạy :


TiÕt 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên
- HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên
* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?2, kết luận.
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp: hát, ktss
2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
-> Tính: 8 . (-7); (-13) . 11; 25 . (-4)
3. Bài mới
GV
HĐ 1: Nhân 2 số nguyên dương
? Số như thế nào gọi là số nguyên
dương?
GV: Vậy nhân hai số nguyên dương
chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
->Yêu cầu HS làm ?1

HĐ 2: Nhân 2 số nguyên âm

HS
I. Nhân hai số nguyên dương:
HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên
dương.
* Nhân hai số nguyên dương chính là
nhân hai số tự nhiên khác 0 .

* ?1:
12 . 3 = 36
5 . 120 = 600
II. Nhân hai số nguyên âm

GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ,
yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động
Hs q/sát->TL nhóm để TL và dự đoán kq
nhóm.
* ?2:
3 . (-4) = -12
6

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

? Em có nhận xét gì về hai thừa số ở
vế trái và tích ở vế phải của bốn phép
tính đầu?

2 . (-4) = -8
1 . (- 4) = -4
0 . (- 4) = 0
(-1) . (- 4) = 4
(-2) . (- 4) = 8

tăng 4
tăng 4

tăng 4
tăng 4
tăng 4

GV: Giải thích thêm SGK tăng 4
nghĩa là lấy kq trước cộng thêm 4 .
Hs nghe , tìm hiểu
? Theo qui luật trên, em hãy dự đoán
1 hs trả lời -> gv ghi kq vào p/tính
kết quả của hai tích cuối?
Từ dự đoán trên, em hãy rút ra qui tắc 1 hs trả lời
nhân hai số nguyên âm?
* Qui tắc: (SGK – Tr90) 1 hs đọc
Áp dụng hãy tính:
(- 3).(- 7) = ?; (-9).(- 11) = ?
Ví dụ:
(- 3) . (- 7) = 3 . 7 = 21
(-9).(- 11) = 9 . 11 = 99
?: Các em có nhận xét gì về tích của
* Nhận xét: SGK
hai số nguyên âm ?
* ?3: Tính:
GV giới thiệu nhận xét (SGK)
a) 5 . 17 = 85
* Củng cố: làm ?3:
b) (- 15) . (-6) = 15 . 6 = 90
Hoạt động 3: Kết luận
III. Kết luận:
GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai 1hs đọc SGK –T 90
số nguyên khác dấu, hai số nguyên

cùng dấu.
-> Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để
củng cố các kiến thức trên các em 1 hs trả lời
làm bài tập sau:
+) a . 0 = 0 . a = 0
Điền vào dấu ...... để được câu đúng.
+) Nếu a, b cùng dấu thì
* a . 0 = 0 . a = ......
a . b = | a| . | b|
* Nếu a, b cùng dấu thì a . b = ......
+) Nếu a, b khác dấu thì
a . b = -(| a| . | b|)
* Nếu a, b khác dấu thì a . b = ......
♦ Củng cố: Làm bài 78/tr91 SGK

* Bài tập 78 (SGK – Tr91): 1 hs tính
a) (+ 3) . (+ 9) = 3 . 9 = 27
b) (- 3) . 7 = - (3 . 7) = - 21
c) 13 . (- 5) = - (13 . 5) = - 65
d) (- 150) . (- 4) = 150 . 4 = 600
e) (+ 7) . (- 5) = - (7 . 5) = - 35
? Từ kết luận trên, em hãy cho biết * Chú ý:
7
GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

cách nhận biết dấu của tích 2 SN? 1 hs trả lời
+) Cách nhận biết dấu của tích

GV nêu chú ý SGK.
(+).(+)  (+)
(-) .(-)  (+)
GV: Nhấn mạnh
(+).(-)  (-)
(-).(+)  (-)
+) Tích hai số nguyên cùng dấu mang
dấu “+”.
+) Tích hai số nguyên khác dấu mang
dấu “- ”
♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh:

1 hs trả lời dựa trên QT dấu
a) 15 . (- 2) với 0 b) (- 3) . (- 7) với 0 +) a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
+) Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi
GV: Cho ví dụ dẫn đến 2 ý còn lại ở dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích
phần chú ý SGK.
không thay đổi.
* ?4: 1 hs trả lời
GV: Cho HS làm ?4/SGK
a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b > 0
b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b < 0
4. Củng cố
* Nhắc lại các qui tắc nhân hai số nguyên.
* Làm tại lớp bài tập 79 (SGK – Tr91): Tính: 27 . (- 5) = - (27 . 5) = -135
Suy ra: (+ 27) . (+ 5) = 135;
(- 27) . (- 5) = 135
(- 27) . (+ 5) = -135; (+ 5) . (- 27) = -135
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên,kết luận, các chú ý trong bài

- Đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK – tr92)
- Làm bài tập 80, 81, 82, 83 (SGK – Tr91, 92)
- Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi
* Hướng dẫn bài tập 81 (SGK): Tính tổng điểm của mỗi bạn, rồi so sánh.
Và bài 83 (SGK): Thay giá trị của x vào biểu thức, rồi tính kết quả.
Ngày dạy :

TiÕt 62 . LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố quy tắc về dấu trong phép nhân hai số nguyên
- Rèn luyện kỹ năng tính tích của hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tích của 2 số nguyên
* Trọng tâm: Kĩ năng vận dung qui tắc nhân hai số nguyên.
II. CHUẨN BỊ
8

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

* GV : - Bảng phụ ghi bài 84, 86 (SGK)
- Máy tính bỏ túi, phấn màu.
* HS: - Học thuộc quy tắc nhân số nguyên
- Đem máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: hát ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết kết luận về các qt nhân hai số nguyên.
- Làm bài 80/tr91 SGK

HS2:Viết qt dấu của tích 2 SN. Làm bài 82/tr92 SGK
3. Bài mới:
GV
HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập
I. Bài tập chữa
Bài tập 81 (SGK -tr91)
Bài tập 81 (SGK -tr91) 1hs đọc ->TL:
Cho HS đọc đề bài
Tính số điểm của mỗi bạn rồi so sánh.
?: Muốn biết bạn nào bắn được số Tổng số điểm của Sơn là:
điểm cao hơn ta làm như thế nào?
3 . 5 + 1 . 0 + 2 . (-2) = 15 + 0 + (-4) = 11
Tổng số điểm của Dũng là:
Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải
2 . 10 + 1 . (-2) + 3 . (-4) = 20 -2 -12 = 6
Vậy bạn Sơn bắn được số điểm cao hơn
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
1 hs NX
Dạng 1: Cách nhận biết dấu của một II. Bài tập luyện
tích và tìm thừa số chưa biết.
Dạng 1: Cách nhận biết dấu của một tích
Bài 84/92 SGK
và tìm thừa số chưa biết.
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như 1. Bài 84/tr92 SGK: 1 hs làm
SGK.
Dấu của Dấu của Dấu của
Dấu của
-> Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp
a

b
a.b
a . b2
vào ô trống.
+
+
+
+
GV: Gợi ý:
+
+) Điền dấu của tích a . b vào cột 3
+
theo chú ý /tr91 SGK.
+) Từ cột 2 và cột 3 điền dấu vào cột 4
+
tích của a . b2 .
=> Củng cố kiến thức cách nhận biết 1hs nx
dấu của tích.
Bài 86/tr93 SGK
2. Bài 86/tr93 SGK : 1hs làm
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề
bài.
a
-15
13
9
b
9

6


-7

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội

+
-

-8


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6.
Biết thừa số a hoặc b => tìm thừa số
chưa biết, ta bỏ qua dấu “- ” của số âm,
sau đó điền dấu thích hợp vào kết quả
tìm được.
->Gọi 1hs làm
Dạng 2: Tính, so sánh.
Bài 85/93 SGK
Cho 1 HS lên bảng trình bày phần a, c ,
yc các hs khác cùng làm ->nhận xét,
sửa sai nếu cần
Bài 87/93 SGK.
GV: Ta có 32 = 9.
Vậy còn số nguyên nào khác mà bình
phương của nó bằng 9 không? Vì sao?.
? Có số nguyên nào mà bình phương
của nó bằng 0, 25, 36, 49 không?


a.b

-90

-39

28

-36

8

1hs nx
Dạng 2: Tính, so sánh.
3. Bài 85/tr93 SGK
a) (-25) . 5 = 75
c) (-1500) . (-100) = 150000.
4. Bài 87/tr93 SGK
Biết 32 = 9. Còn có số nguyên mà bình
phương của nó bằng 9 là: - 3.
Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9

Vậy số nguyên như thế nào thì bình
HS: Hai số đối nhau
phương của nó cùng bằng một số?
.
GV: Em có nhận xét gì về bình
phương của một số nguyên?
HS: Bình phương của một số nguyên luôn

lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số không
âm)
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng
khung bài 89/93 SGK.
GV giới thiệu cho HS các nút x, +, trên bảng phụ sau đó giới thiệu cách
thực hiện phép nhân (-3).7; (-17). (-15)
bằng máy tính
GV: cho HS áp dụng để tính
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
a) (-1356) . 17
HS: Sử dụng máy tính để tính kết quả các
b) 39 .(-152)
phép tính và đọc kết quả
c) (-1909) . (-75)
5. Bài 89/tr93 SGK:
a) (-1356) . 7 = - 9492
b) 39 . (-152) = - 5928
c) (-1909) . (- 75) = 143175
4. Củng cố:
10

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Giáo án số học 6 Nm hc 2018-2019

- Khc sõu qui tc du ca tớch hai s nguyờn
5. Hng dn v nh
ễn li quy tc nhõn hai s nguyờn khỏc du, cựng du.

- Lm bi tp: 85b,d; 88 (SGK-Tr93); bi 128, 129, 130 (SBT)
- ễn tp cỏc tớnh cht ca phộp nhõn trong N
- Xem trc bi: Tớnh cht ca phộp nhõn
* Hng dn bi 88/tr93 SGK
Vỡ x Z, nờn xột x trong ba trng hp:
+)x l s nguyờn õm,
+) x l s nguyờn dng
+) x = 0
Ngy dy :

Tiết 63. TNH CHT CA PHẫP NHN
I. Mục tiêu
- HS hiểu đợc các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán,
kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép
cộng
- Bớc đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Bớc đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính trong
tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
* Trọng tâm : Học sinh hiểu tính chất và biết vân dụng tính
chất vào giải bài tập
II. Chuẩn bị ca GV v HS
Bng ph, thc, nhỏp, phn mu
III.Tin trỡnh dy hc:
1. n nh: hỏt, ktss
2. Kim tra bi c:
HS1: a) Tớnh: 2 . (- 3) = ?

;

(- 3) . 2 = ?


b) in du > ; < ; = ; thớch hp vo ụ vuụng: 2 . (- 3)

(- 3) . 2

(1)

HS2: a) Tớnh [2 . (- 3)] . 4 v 2 . [(-3) . 4]
b) in du > ; < ; = ; thớch hp vo ụ vuụng: [2.(-3)] .4

[2.(-3) .4] (2)

3. Bi mi: GV t vn t t/c ca phộp nhõn trong N v phn ktbc
GV

HS

* Hot ng 1: Tớnh cht giao hoỏn.

1. Tớnh cht giao hoỏn.

GV: Em hóy nhn xột cỏc tha s hai v ca HS: Cỏc tha s ca v trỏi
ng thc (1) v th t ca cỏc tha s ú? ging cỏc tha s ca v phi
Rỳt ra kt lun gỡ?
nhng th t thay i.
11

GV: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Phỳ Phng Huyn Ba Vỡ TP H Ni



Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

=>

a.b=b.a

Ví dụ: 2 . (- 3) = (- 3) . 2 = - 6
HS: Có tính chất giao hoán.
?Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì.?

Thay đổi các thừa số trong một
GV: Em hãy phát biểu tính chất g/hoán bằng tích thì tích của chúng bằng
nhau.
lời.
a.b=b.a
->GV: Ghi dạng tổng quát

2. Tính chất kết hợp.

* Hoạt động 2: Tính chất kết hợp.

HS: Nhân một tích hai thừa số
với thừa số thứ ba cũng bằng
nhân thừa số thứ nhất với tích
của thừa số thứ hai và số thứ
ba..

GV: Em có nhận xét gì đẳng thức (2)

Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì?Em

HS: Tính chất kết hợp->pb t/c
hãy phát biểu tính chất trên bằng lời?
bằng lời
GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) . c = a . (b . c)
(a.b) . c = a . (b . c)
Ví dụ:
-> Giới thiệu nội dung chú ý (a, b) mục 2
SGK.

[2 . (- 3)] . 4= 2 . [(-3). 4] = - 24
+ Chú ý: 1 hs đọc
(SGK)

♦ Củng cố: Làm bài 90a/95 SGK.

Bài 90 a/ sgk – 1hs làm
->Yêu cầu HS nêu các t/c vận dụng -> làm

HS: a) 15.(-2).(-5).(-6)

GV nhắc lại chú ý b mục 2 SGK => Giúp HS
nẵm vững kiến thức vận dụng vào bài tập trên.

=[(-5).(-2)].[15.(-6)]
= 10.(-90) = -900
Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)]
= (-30).30 = -900

Em hãy viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dưới dạng HS: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)3
một lũy thừa?

Bài94/sgk :1 hs trả lời
GV: Giới thiệu chú ý c mục 2 SGK và yêu cầu
a)(-5)4
HS đọc lũy thừa trên.
b)C1:(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)
12

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

♦ Củng cố: Làm bài 94/ SGK.

=[(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).(-3)]
=

6

.

6

.6

= 63
C2:(-2)3 .(-3)3 = [(-2).(-3)]3 = 63
1 hs TL ?1
Cho HS làm ?1 theo nhóm
-> Yêu cầu hs g/thích và cho ví dụ minh họa.

GV: Dẫn đến nhận xét a SGK.
Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm
thành từng cặp, không dư thừa số nào, tích mỗi
cặp đều mang dấu “+” nên tích chung mang 1 hs TL ?2
dấu “+”.
Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?2->g/t và
lấy VD minh hoạ
+ Nhận xét: 1hs đọc

GV: Dẫn đến nhận xét b SGK.
->Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm
thành từng cặp, còn dư một thừa số nguyên
âm, tích mỗi cặp đều mang dấu “-” nên tích
chung mang dấu “-”.
Cho HS đọc nhận xét SGK.

(SGK)

1 hs trả lời:
a)tích mang dấu + nên lớn hơn
0

♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh:
a) (-5) . 6 . (- 2) . (- 4) . (- 8) với 0
b) 12 . (- 10) . 3 . (- 2) . (-5) với 0.

a)tích mang dấu - nên nhỏ hơn
0

* Hoạt động 3: Nhân với 1


3. Nhân với 1.

GV: Em hãy tính: 1 . (-2) và (-2 ) . 1. So sánh
kết quả và rút ra nhận xét?
Tức là: nhân một số nguyên với 1 thì bằng
chính số đó.

HS: 1 . (-2) = (-2) . 1 = - 2
=>

a.1=1.a=a

GV: Dẫn đến tính chất nhân với 1.
Viết dạng tổng quát: a . 1 = 1 . a = a.
Cho HS làm ?3.
Vì sao có đẳng thức a . (-1 ) = (-1) . a?
13

HS: Vì phép nhân có tính chất
giao hoán

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

Gợi ý: Từ chú ý §11 “khi đổi dấu một thừa số ?3
của một tích thì tích đổi dấu”.
HS: a . (- 1) = (- 1) . a = - a

?4
HS: Bình nói đúng.
Cho HS làm ?4. Cho ví dụ minh họa.

Ví dụ: 2 ≠ - 2

GV: Vậy hai số nguyên khác nhau nhưng bình

Nhưng: 22 = (-2)2 = 4

phương của chúng lại bằng nhau là hai số
nguyên như thế nào?
2 SN đối nhau
Với a �N => a2 = (-a)2

GV: Dẫn đến tổng quát

* Hoạt động 4: Tính chất phân phối của 4. Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.
phép nhân đối với phép cộng.
Tính: (-2) . (3 + 4) và (- 2) . 3 + (-2) . 4

HS tính và so sánh

So sánh kết quả và rút ra kết luận?

(- 2) . (3 + 4)

GV khẳng định : Nhân một số với một tổng,
cũng bằng nhân số đó với từng số hạng của

tổng, rồi cộng các kết quả lại.

= (- 2) . 3 + (- 2) . 4= -14

GV: Ghi dạng tổng quát
Giới thiệu chú ý mục 3 SGK: Tính chất trên
cũng đúng với phép trừ. a . (b - c) = a.b - a.c

a . (b+c) = a . b + a . c
+ Chú ý:
a . (b-c) = a . b - a . c
- Làm ?5
a) C¸ch 1.

Và cho HS làm ?5 theo nhóm.

(-8).(5+3) = (-8) . 8 = -64
b) C¸ch 2.
-> gọi 2 hs lên bảng làm, yc các hs khác cùng (-8).(5+3) = (-8).5 + (làm, qs, nx
8).3
= (-40) + (24)

♦ Củng cố: Làm bài 91a/95 SGK

= -64
1 hs nêu cách giải -> lên bảng
TB LG
14

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội



Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

4. Củng cố:
Làm tại lớp bài 93/SGK -> 1hs làm và chỉ rõ đã VD những t/c nào để tính
a) (-4).125.(-25).(-6).(-8)

;

b) (-98). (1- 246) - 246. 98

= [(-4).(-25)].[125. (-8)].6

;

= - 98 +246.98 -246.98

=

;

= - 98 +

100

.

1000


.6 = 600 000

0 = - 98

->1 hs nx
? Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong Z? So sánh các t/c của phép nhân
trong Z và trong N.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bài tập SGK và bài 134, 135, 136, /71, 72 SBT.
HD bài 90 : 4.(-2).7.(-11) = (4.7 ). [(-2).(-11)] = ?
và bài 96 a, 237. (-26) + 26 . 137 = 26 .(-237 + 137) = ?
Ngày dạy :
TIẾT 64 :

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản của phép nhân
- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập.
- Có thái độ cẩn thận trong tính toán.
* Trọng tâm : Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập
II. CHUẨN BỊ:
GV :-SGK; SBT; bảng phụ ghi đề các bài tập.
HS : - Học bài và làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: hát, ktss
2. Kiểm tra bài cũ: Phép nhân có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát?
-> Làm bài 92/95 SGK
3. Bài mới:
GV


HS

15

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

Hoạt động 1 : Chữa bài tập

I.Chữa bài tập

GV yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài 92/sgk

Bài 92 (sgk): 1hs TL->TB bài
làm

? Muốn tính các b/t trong bài ta làm ntn? Vì
sao ?
a.(37-17).(-5)+23.(-13-17)
Cho 1HS khác nhận xét sửa sai nếu cần

=

20. (-5) +23.(-30)

=


-100

+

(-690) = -790

b.(-57).(67-34)-67(34-57)
->lưu ý hs : thứ tự TH các p/tính trong Z giống =-57.67+57.34-67.34+67.57
trong N
=(-57.67+67.57)+34.(57-67)
và cũng ưu tiên VD các t/c trước khi sử dụng
=
0
+34.(-10)=-340
QƯTT
Hoạt động2 : Luyện tập

II Luyện tập

* Dạng 1: Tính giá trị biểu thức.

Bài 96/SGK: hs thảo luận
nhóm làm

Bài 96/95 SGK:

Hs1 a) 237 . (- 26) + 26 . 137

GV: Cho HS hoạt động nhóm.
Gọi 2 đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu

các bước thực hiện.

= - 237 . 26 + 26 . 137
= 26 . (- 237 + 137)
= 26 . (-100)
= - 2600

-> Hướng dẫn

Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân Hs2 b) 63 . (- 25) + 25 . (- 23)
đối với phép cộng, trừ.
= - 63 . 25 + 25 . (- 23)
Nhanh hơn tính các tích rồi cộng các kết qủa
= 25 . (- 63 - 23)
lại.
= 25 . (- 86)
GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm bài làm HS.
= - 2150
Bài 98/96 SGK:
Bài 98/96 SGK:
GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu
2 hs tính giá trị của biểu thức
thức?.
->TL
Gọi hai HS lên bảng trình bày.
a) (- 125) . (- 13) . (- a)
Với a = 8
16

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội



Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

Yc các hs khác cùng làm qs,nx

ta có: (- 125) . (- 13) . (-8)
= (- 125) . (- 8) . (- 13)
= 1000 . (- 13)

GV: Nhắc lại kiến thức.

= - 13000

a) Tích của 3 thừa số nguyên âm mang dấu “-“.

b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b

b) Tích (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) của 5 thừa
Với b = 20
số nguyên âm mang dấu “-“
ta có:
- Tích của 2 số nguyên âm khác dấu kết quả
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . 20
mang dấu “-“.
= (- 120) . 20 = - 2400
Bài 100/96 SGK:
Bài 100/96 SGK: 1 hs trả lời
GV: Yêu cầu HS tính giá trị của tích m . n2 và
Đáp án: B

khoanh vào trước chữ cái kết quả đúng.
2. Lũy thừa.
* Dạng 2: Lũy thừa.
Bài 95/95 SGK: 1 hs trả lời

Bài 95/95 SGK:

Vì:(-1)3 =(-1).(-1).(-1) = - 1Các
số nguyên mà lập phương của
Còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó là: 0 và 1.
nó bằng chính nó không?Vì sao ?
Vì: 03 = 0
và 13 = 1
Bài 141/72 SBT:
Bài 141/72 SBT:
GV: Gợi ý:
Viết các tích sau thành dạng lũy
a) Viết (- 8); (+125) dưới dạng lũy thừa.
thừa của một số nguyên.
- Khai triển các lũy thừa mũ 3.
a) (- 8) . (- 3)3 . (+125)
?Vì sao (- 1)3 = - 1?

- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp tính các
tích.
- Kết quả các tích là các thừa số bằng nhau.
=> Viết được dưới dạng lũy thừa.

= (- 2)3 . (- 3)3 . 53
= (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5

= [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5].
[(-2).(-3).5]
=30.30.30 = 303 .

b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết
tích của câu b dưới dạng lũy thừa.

Cách khác :(- 8) . (- 3)3 . (+125)
= (- 2)3 . (- 3)3 . 53
= [(-2). (-3).5]3
=

* Dạng 3: So sánh.

303

3. So sánh.

Bài 97/95 SGK
17

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

? Muốn so sánh các tích với 0 ta làm ntn? Có Bài 97/95 SGK: 1 hs trả lời
mấy cách làm, nên chọn cách nào ?Vì sao?
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
(vì tích có 4 TS là SN âm nên

mang dấu +)
b) 13.(-24).(-15).(-8) . 4 < 0
Cho 1 hs nx
* Dạng 4: Điền số thích hợp vào ô trống.

(vì tích có 3 TS là SN âm nên
mang dấu -)
4. Điền số thích hợp vào ô
trống.

Bài 99/96 SGK:

GV: Cho HS lên bảng trình bày -> nêu cách
Bài 99/96 SGK:
làm
lHS: Áp dụng tính chất:

Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau khi đã điền a . (b - c) = a . b - a . c -> tìm
được số thích hợp điền vào ô
số vào ô trống
trống.
4. Củng cố:
Nhắc lại pp giải từng dạng BT trong tiết.
Nêu các t/c của phép cộng các SN.
5. Hướng dẫn về nhà
+ Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z.
+ Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.
+ Làm bài tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT.
Ngày dạy :
TIẾT 65 : BỘI VÀ


ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS phải:
- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho.
- Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
* Trọng tâm: Biết tìm bội và ước của một số nguyên
II. CHUẨN BỊ:
18

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

1.GV :SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập? SGK, bài tập củng cố.
2.HS : -Học bài và làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: hát, ktss
2. Kiểm tra bài cũ: Trong tập hợp N, em hãy tìm Ư(6); B(6)?Nêu cách tìm.
3. Bài mới:
Từ ktbc gv nêu VĐ để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm như thế nào?, ta học qua bài
mới“Bội và ước của một số nguyên”
GV

HS

* Hoạt động 1: Bội và ước của một số

1.Bội và ước của một số
nguyên.
nguyên.
GV nhắc lại kiến thức cũ:

HS: a chia hết cho b nếu có số
Trong tập hợp N khi nào thì ta nói a chia hết tự nhiên q sao cho a = b . q.
cho b?
HS: a là bội của b, còn b là ước
Nếu a Mb, thì ta nói a là gì của b? b là gì của a? của a.
GV: Đây là các kiến thức các em đã được học ?1
ở chương I, áp dụng các kiến thức trên và HS: 6 = 1 . 6 = (-1) . (-6) = 2 . 3
chương II về số nguyên để làm bài tập ?1.
= (-2) . (-3)
-6 = 1 . (-6) = 6 . (-1) = (-2) . 3
= (-3) . 2
Từ cách viết trên và kiến thức đã học, em cho HS:
biết các ước của 6? Của -6?
Ư(6) ={-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Ư(-6)={-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Nhận xét hai tập hợp trên?

HS: Ư(-6) = Ư(-6)

GV: Trình bày ta có -6 và 6 là hai số nguyên
đối nhau. Vậy hai số nguyên đối nhau thì có
tập ước bằng nhau.
GV: Ta thấy 6 là bội của 3; - 6 cũng là bội của
3. Vậy em có kết luận gì về hai số nguyên -6 HS: Hai số nguyên -6 và 6 đều
là bội của 3.

và 6?
Phát biểu một cách tổng quát: Hai số nguyên
19

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

đối nhau cùng là bội của một số nguyên.
Tương tự, 3 là ước của 6; -3 cũng là ước của 6
=> Hai số đối nhau cùng là ước của một số
nguyên.
Cho HS đọc đề và làm ?2.

?2 hs tự làm vào vở

Gợi ý: Tương tự, khái niệm a Mb trong tập hợp
N pb k/n bội và ước của 1 SN.
1 hs trả lời
*Khái niệm / SGK- 1hs đọc
GV: Phát biểu cx hoá khái niệm.
->Nhấn mạnh khái niệm về ước và bội của một
số nguyên; khái niệm về “chia hết cho” trong ?3
tập hợp Z tương tự như trong tập N.
Hai béi cña 6 lµ -12, 36 ...
Cho HS làm ?3. Gọi vài HS đứng lên đọc các Hai íc cña 6 lµ -2, 3 ...
kết quả khác nhau (có số nguyên âm).
GV: Giới thiệu chú ý SGK từ các VD


Chó ý : SGK
Ta có 6 = 2 . 3 thì ta nói: 6 chia hết cho 3 (hoặc
cho 2) được 2 (hoặc được 3) và viết:
VÝ dô
6 : 3 = 2 (hoặc 6 : 2 = 3)
- C¸c íc cña 8 lµ : -1, 1, -2
=> ý 1 phần chú ý một cách tổng quát.
, 2, -4, 4, -8 ,8
- C¸c béi cña 3 lµ ... -9,
-6, -3, 0, 3, 6, 9 ....
GV: Ta thấy 0 chia hết cho mọi số nguyên
1 hs trả lời
khác không?, ví dụ: 0 M2; 0 M(-5). Từ đó em
có kết luận gì?
. => ý 2 phần chú ý.

HS: Khi số chia khác 0.

? Em cho biết phép chia được thực hiện khi
nào?
GV: Vậy số 0 có phải là ước của mọi số HS: Không
nguyên không?
. => ý 3 phần chú ý.
?Ta thấy mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và
-1. Ví dụ: 9 M(-1); 9 M1; (-5) M1; (-5) M(-1)...
1 hs trả lời
20

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội



Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

Từ đó em có kết luận gì?
=> ý 4 phần chú ý.
Ta có 12 M3; (-18) M3. Theo định nghĩa phép
chia hết, 3 là gì của 12 và -18?

HS: 3 là ước của 12 và -18.

GV: 3 vừa là ước của 12 vừa là ước của -18.
Ta nói 3 là ước chung của 12 và -18. Đó là
kiến thức đã học trong tập hợp N.
=> ý 5 phần chú ý một cách tổng quát.

1 hs trả lời -> tìm hểu VD/sgk

♦ Củng cố: Tìm các ước của 10?
Các bội của -5?-> nêu VD /sgk

2. Tính chất.

* Hoạt động 2: Tính chất.

GV: Ta có 12 M(-6) và (-6) M2. Em kiểm tra HS: 12 M2 và đọc kết luận.
xem 12 có chia hết cho 2 không và nêu kết
luận.
1/ a M b và b Mc => a Mc
GV: Giới thiệu tính chất 1 và viết dạng tổng
1 hs nêu ví dụ:

quát.
12 M(-6) và (-6) M2.=> 12 M2
? Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất 1.
GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội của một số a
là : am (m �Z)

HS: 8, -8; -12; 24;

? Tìm 4 bội của 2.
Ta có 4 M2 thì 8; -8; -12; 24 có chia hết cho 2 1 hs trả lời
không?
GV: Giới thiệu và viết dạng tổng quát của tính 2/ a M b => am M b (m �Z)
chất 2.
1 hs nêu ví dụ:
?Em hãy cho một ví dụ áp dụng tính chất 2
4 M2 => 4. (-3) M2
Cho HS nhắc lại tính chất 1 trong bài tính chất
chia hết của một tổng ttrong tập N.
GV: Giới thiệu tính chất này cũng đúng trong
HS: Trả lời.
tập hợp Z. Ví dụ: 12 M4 và -8 M4.
3/ a Mc và b Mc => (a + b) Mc
=> [12 + (-8)] M4 và [12 - (-8)] M4
21

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Giáo án số học 6 Nm hc 2018-2019


? Em hóy cho vớ d ỏp dng tớnh cht 3.

v (a - b) Mc

GV: Cho HS c tớnh cht 3 v vit dng tng Vớ d: 12 M4 v -8 M4.
quỏt.
=> [12 + (-8)] M4
v [12 - (-8)] M4
- Lm ?4 : 1 hs tr li
-> Lm ?4.

a)Ba bi ca -5 l 0; -5; 5

Lu ý; p a) cú nhiu A

b)(-10)={-1;1;2;-2;5;-5;10;->Nhn mnh cỏch tỡm c v bi ca mt SN 10}
tng t 1 stn im khỏc l cú thờm cỏc s i
l nhng SN õm.
4. Cng c:
Nờu k/n bi v c ca 1 SN? Cỏch tỡm c v bi ca mt SN.
Bi v c ca 1 SN cú nhng t/c gỡ?
5. Hng dn v nh
Hc bi v tr lời câu hỏi ôn tập chơng II
Làm bài tập :107;108;109/97 sgk v cỏc BT ụn tõp /sgk
HD bi 104 : 3 . | x | = 18 =>= | x | = 6 => x = 6 hoc x = -6
Ngy dy :
TIT 66 : ễN

TP CHNG II


I. MC TIấU:
- ễn tp cho HS cỏc kin thc ó hc v tp hp Z.
- Vn dng c cỏc kin thc ó hc vo bi tp.
- Rốn luyn, b sung kp thi cỏc kin thc cha vng.
Trng tõm : Cỏc phộp toỏn trờn tp Z
II. CHUN B:
1.GV: SGK, SBT, bng ph v trc s ghi cỏc cõu hi ụn tp v cỏc bi tp
SGK trang 98. 99. 100.
2.HS: Hc cỏc cõu hi ụn tp SGK, gii cỏc bi tp trang 98, 99, 100 SGK;
v trc s vo v nhỏp.
III. TIN TRèNH DY HC:
1. n nh: hỏt, ktss
22

GV: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Phỳ Phng Huyn Ba Vỡ TP H Ni


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

2. Kiểm tra bài cũ: lồng trong giờ
3. Bài mới:
GV

HS

GV: Giới thiệu 2 tiết “Ôn tập chương II” về Số 1) Số nguyên
nguyên.
Câu 1: 1 hs làm
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi 1, yêu cầu HS đọc Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}
đề và lên bảng điền vào chỗ trống.

GV: Treo bảng phụ vẽ trục số.
Em hãy nhắc lại khái niệm về hai số đối nhau?

Hs q/sát trục số

HS: Trên trục số, hai số đối
GV: Treo câu hỏi 2, yêu cầu HS trả lời và cho nhau cách đều điểm 0 và nằm 2
ví dụ minh họa.
phía đối với điểm O.
Hướng dẫn: Cho số nguyên a thì số a có thể là Câu 2
số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
a) Số đối của số nguyên a là –a
a) Tìm số đối của số nguyên a ?
b) Số đối của số nguyên a có
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên thể là số nguyên dương, là số
dương, là số nguyên âm, là số 0.
nguyên âm, là số 0.
c) Số nguyên bằng số đối của nó là số 0.
c) Số nguyên bằng số đối của
GV: Các kiến thức trên được ôn lại qua bài nó là 0.
107a/118 (SGK)
Bài 107a/118 SGK:
GV: Treo bảng phụ vẽ trục số, yêu cầu HS đọc
đề và lên bảng trình bày.

Bài 107a/118 SGK
a -b

- Hướng dẫn: Quan sát trục số trả lời
a -b

b -a
0

0

b -a

Câu 3
GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lời câu hỏi 3.

a) 1 hs đọc đ/n giá trị tuyệt đối
của số nguyên a (SGK).
b) Giá trị tuyệt đối của số
nguyên a là một số không âm.
|a| ≥0
Bài 107b,c/98 (SGK)
| b| |-a|
a -b
b -a
0

Bài 107b,c/98 (SGK)
23

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

Gợi ý: Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối b)

bằng nhau và giá trị tuyệt đối là một số không
âm, em hãy quan sát trục số trả lời câu b, c
c) So sánh:

|-b| | a|

a < 0; - a = | a | = | a | > 0
- b < 0; b = | b | = | -b | > 0

Bài 108/98 SGK:

Bài 108/98 SGK

GV: Hướng dẫn:

1 hs so sánh

+ a ≠ 0 nên có thể là số nguyên dương, số - Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a
nguyên âm.
- Khi a < 0 thì –a > 0 và – a > a
+ Xét các trường hợp trên và so sánh – a với a
và – a với 0.
Bài 109/98 SGK: 1 hs trả lời

Bài 109/98 SGK

Sắp xếp các năm sinh theo thứ
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài cho HS nêu yêu tự thời gian tăng dần:
cầu của đề bài.
-624; -570; - 287; 1441; 1596;

- Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, 1777; 1885
số nguyên âm với số 0?
GV: Trong tập Z có những phép tính nào luôn
HS: Phép tính công, trừ, nhân,
thực hiện được.
chia, lũy thừa với số mũ tự
GV: Để ôn lại kiến thức trên em hãy trả lời câu nhiên.
4.
2) Các phép tính trong Z
Hãy phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng
dương? cùng âm? qui tắc cộng 2 số nguyên
Từng hs trả lời
khác dấu. Cho ví dụ minh họa?
.
Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên và viết dạng
tổng quát?
Câu 4: gv ghi tóm tắt các qt lên
Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng bảng
dương? cùng âm ? qui tắc nhân 2 số nguyên
khác dấu?
Bài 110/99 SGK:
24

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


Gi¸o ¸n sè häc 6 – Năm học 2018-2019

GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc từng câu
và trả lời đúng, sai? Cho ví dụ minh họa với Bài 110/99 SGK1 hs TL a) S;

các câu sai.
b) Đ;
GV: Từ câu a và c nhấn mạnh cần lưu ý về dấu
c) S; d) Đ
của tích => tránh nhầm lẫn.
-> lấy VD minh hoạ
(-) . (+)  (-)
(-) . (-)  (+)
Bài 111a,b,c/99 SGK:

Bài 111a,b,c/99 SGK: 1 hs lên
bảng làm

GV: Cho HS hoạt động nhóm.

a) [(-13)+(-15)] + (-8)
= (-28) + (-8)
= - 36
b) 500 – (- 200) – 210 – 100

Các hs khác q/s,nx

= 500 + 200 – 210 – 100
= 390

Lưu ý hs p b), c) viết trước mỗi số còn 1 dấu

c) – (-129) + (-119) – 301 +12
= 129 – 119 – 301 + 12


-> làm

= 279

Bài 116a, c, d/99 SGK:

Bài 116a, c, d/99 SGK:

GV: Câu a, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.

1 hs trả lời
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120

Gọi 2 HS lên bảng trình bày câu c, d.

c) (-3 - 5).(-3+5) = (-8).2 = -16

=> Bài tập trên đã củng cố cho HS về các phép d) (-5-13):(-6) = (-18):(-6) = 2
tính trong tập Z.
Bài 117/99 SGK:
Cho HS làm dưới dạng trắc nghiệm. Điền đúng
Bài 117/99 SGK
(Đ), sai (S) vào các ô trống -> giải thích
a) (-7)3 . 24 = (-21) . 8
= -168
b) (-7)3 . 24 = (-343) . 16

Gọi 1 hs nx

= -5488

4
2
->Gv nêu nhưng TH sai mà hs hay mắc phải c) 5 . (- 4) = 20 . (-8)

25

GV: Nguyễn Minh Trí – Trường THCS Phú Phương – Huyện Ba Vì – TP Hà Nội


×