Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

7. Đề-lần-7-đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.16 KB, 10 trang )

-----------------ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ KỲ THI QUỐC GIA NĂM 2017
MƠN THI HĨA HỌC – LẦN 7
Thời gian làm bài 50 phút (không kể thời gian phát đề)
------------------------Mã đề thi: 960

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; K=39;
Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Ag=108.
Câu 1. Quặng nào sau đây thành phần chính chứa Fe3O4?
A. Pirit
B. Xiđirit
C. Hematit
D. Manhetit.
Đáp án: Chọn D
- Quặng Pirit: chứa FeS2.
- Quặng Xiđirit: chứa FeCO3.
- Quặng Hematit: chứa Fe2O3.
- Quặng Mahetit: chứa Fe3O4.
Câu 2. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit.
A. Na2O
B. CaO
C. BaO
D. CrO3
Đáp án: Chọn D
- Na2O, CaO, BaO: tác dụng với H2O cho dung dịch bazơ
- CrO3: tác dụng với H2O tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7
Câu 3. Cacbohiđrat nào sau đây có cơng thức C6H12O6?
A. Saccarozơ
B. Amilozơ


C. Fructozơ
D. Xenlulozơ
Đáp án: Chọn C
- Saccarozơ: C12H22O11
- Amilozơ: (C6H10O5)n, C6H10O5 là gốc α-glucozơ, liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit
tạo thành một chuỗi dài không phân nhánh.
- Frutozơ: C6H12O6
- Xenlulozơ: (C6H10O5)n, C6H10O5 là gốc β-glucozơ, các mắc xích β-glucozơ nối với nhau bởi
các liên kết β-1,4—glicozit, phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn.
Câu 4. Phản ứng nào sau đây để điều chế nilon-6,6?
0

xt, t
A. H2N-(CH2)6-COOH 

0

xt, t
B. HOOC-C6H4-COOH + C2H4(OH)2 

0

xt, t

C. HOOC-(CH2)4-COOH + H2N-(CH2)6-NH2 
0

xt, t
D. CH2=CH-CN 


Đáp án: Chọn C
0

xt, t
A. H2N-(CH2)6-COOH 


(

N H [C H 2 ]6 C O
xt, t

0

B. HOOC-C6H4-COOH + C2H4(OH)2 


( CO

)

n

C6H4 CO O CH2 CH2 O )
n

Poli(etylen-terephtalat)
xt, t 0

C. HOOC-(CH2)4-COOH + H2N-(CH2)6-NH2 



( NH[CH2 ]6NHCO[CH2 ]4CO )n
Nilon-6,6

xt, t 0

D. CH2=CH-CN 

tơ nitron ( poliacrilonitrin)
Câu 5. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây?
A. Fe2O3 và CuO
B. Al2O3 và CuO
C. MgO và Fe2O3
D. CaO và MgO.
Đáp án: Chọn A
CO không khử được các oxit MgO, Al2O3 và các oxit khác của kim loại kiềm và kiềm thổ.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai?
Trang 1/4 – Mã đề 960


A. Dùng phương pháp điện phân có thể tinh chế được một số kim loại như: Pb, Zn, Fe, Cu, Ag.
B. Trong ăn mịn điện hóa, anot là cực dương xảy ra sự oxi hóa.
C. LiAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.
D. Các kim loại kiềm tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
Đáp án: Chọn B
A. Đúng, Phương pháp điện phân dung dịch dùng để tinh chế một số kim loại như Pb, Zn, Fe, Cu, Ag.
B. Sai, Trong ăn mịn điện hóa, anot là cực âm xảy ra sự oxi hóa. Ví dụ trong ăn mịn của thép để trong
khơng khí ẩm, Fe đóng vai trị là cực âm và bị oxi hóa.
C. Đúng, LiAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.

D. Đúng, Các kim loại kiềm tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
Câu 7. Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 trong dung dịch H2SO4 loãng
dư, thu được 2,688 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được lượng rắn khan là.
A. 47,20 gam
B. 27,36 gam
C. 25,20 gam
D. 31,68 gam
Đáp án: Chọn B
n =0,12mol  n =0,08mol
H

Al

2

n :n

=2:1  n

= 0,04 mol

Al Al O
Al O
2 3
2 3
BTÑT

n
=(0,08.3+0,04.2.3):2=0,24mol
SO24


m Y =m Al +m

SO24

= 0,16.27 + 0,24.96 = 27,36 á

Câu 8. Cho m gam hỗn hợp gồm FeCl2 và FeCl3 có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 vào dung dịch AgNO3 dư,
kết thúc phản ứng thu được 33,02 gam kết tủa. Giá trị m là.
A. 5,79 gam
B. 17,37 gam
C. 11,58 gam
D. 23,16 gam
Đáp án: Chọn C
BT Cl
 nCl = 5a
nFeCl =nFeCl = a (mol) , 
2

3

Kết tủa gồm: Ag, AgCl
n Aá = a
 33,02=108.a+5.143,5.a  a=0,04

n AáCl = 5a
 m = 0,04.(127+162,5) = 11,58á
Câu 9. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Thủy phân peptit trong môi trường axit thu được một hay nhiều -aminoaxit.
B. Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol.

C. Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
D. Thủy phân chất béo trong dung dịch NaOH, thu được xà phòng.
Đáp án: Chọn B
A. Đúng, Thủy phân peptit trong môi trường axit thu được một hay nhiều -aminoaxit.
B. Sai, Thủy phân este no trong môi trường axit mới luôn thu được axit cacboxylic và ancol.
C. Đúng, Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
D. Đúng, Thủy phân chất béo trong dung dịch NaOH, thu được xà phòng.
Câu 10. Cho dãy các chất: anlyl axetat; glucozơ; fructozơ, metyl acrylat; anilin, axit glutamic. Số chất
trong dãy tác dụng được với nước Br2 là.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án: Chọn C
Chất tác dụng với Br2: anlyl axetat; glucozơ; metyl acrylat; anilin.
Câu 11. Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở
cả hai cực thì dừng điện phân. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. khí H2 thốt ra ở catot.
B. khí Cl2 thốt ra ở anot.
C. dung dịch sau điện phân chứa NaOH.
D. khí O2 thốt ra ở anot.
Đáp án: Chọn D
Catot (-): Sự khử
Anot (+): Sự oxi hóa
Trang 2/4 – Mã đề 960


H2O + 2e → OH- + H2
2Cl- → Cl2 + 2e
Câu 12. Thí nghiệm nào sau đây thu được natri hiđroxit?

A. Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol NaHSO4.
B. Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3.
C. Cho 2a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
D. Cho dung dịch a mol Na2SO4 vào dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2.
Đáp án: Chọn A
A. → BaSO4 + NaOH + H2O
B. → BaCO3 + NaOH + H2O+NaHCO3 dư
C. Na: 2a → NaOH: 2a; 2NaOH+CuSO4 → Na2SO4+Cu(OH)2
D. Na2SO4+ Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3
Câu 13. Đốt cháy 8,16 gam este X với lượng oxi vừa đủ, thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước.
Mặt khác đun nóng 8,16 gam X với 80 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
8,96 gam rắn khan. Công thức của este X là.
A. C2H5COOC2H5
B. CH3COOC2H5
C. CH3COOC3H7
D. C3H7COOCH3
Đáp án: Chọn A
nCO2 =nH 2 O=0,4 mol  este no,đơn chö ùc
nC=0,4


 nH=0,8  CTPT: C5 H10 O2
nO=0,16

BTKL

nX  0,08 mol ; nKOH  0,08 mol
Chất rắn khan : RCOOK : 0,08 mol
mRCOOK  8,96 g  M RCOOK  112  M R  29  R :C2 H 5
 X :C2 H 5COOC2 H 5

Câu 14. Cho 10,62 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 17,19 gam
muối. Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án: Chọn D
m  6,75g; M  36,5  nX  nHCl  0,18

10,62
 59  X:C3H 9 N
0,18
ĐPCT: CH3CH2CH2NH2;CH3CH(NH2)CH3; CH3NHCH2CH3; (CH3)3N.
Câu 15. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa?
A. Nhúng thanh Zn ngun chất vào dung dịch HCl lỗng.
B. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2.
C. Nhúng thanh Fe nguyên chất trong dung dịch ZnCl2.
D. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4.
Đáp án: Chọn D
 MX 

Ăn mịn điện hóa là sự phá hủy kim loại do hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên
dòng điện. Các điều kiện ăn mịn điện hóa: Điều kiện cần và đủ là:
- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C),
cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực
âm. Như vậy kim loại ngun chất khó bị ăn mịn.
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
Câu 16. Cho dãy các chất: Al2O3, Cr2O3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Cr(OH)3, NaHSO4. Số chất trong dãy vừa
tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH lỗng, đun nóng là.

A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Đáp án: Chọn C
Al2O3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Cr(OH)3: tác dụng với cả dung dịch HCl, và dung dịch NaOH loãng
Trang 3/4 – Mã đề 960


Cr2O3: tan trong axit và kiềm đặc
Câu 17. Thí nghiệm nào sau đây không phù hợp với hiện tượng?
A. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch metylamin, thấy xuất hiện màu hồng.
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenylamoni clorua, đun nhẹ, thấy dung dịch vẩn đục.
C Nhỏ dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím
D. Nhúng một mẩu q tím vào dung dịch alanin, q tím khơng đổi màu.
A. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch metylamin, thấy xuất hiện màu hồng: đúng vì
dung dịch metylamin có mơi trường kiềm; trong mơi trường kiềm, phenolphtalein có màu hồng
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenylamoni clorua, đun nhẹ, thấy dung dịch vẩn đục: sai vì sinh
ra anilin khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước nên có sự phân lớp chứ không phải vẩn đục.
C Nhỏ dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím: đúng tinh bột tạo hợp chất
“bọc” với iot có màu xanh tím.
D. Nhúng một mẩu q tím vào dung dịch alanin, q tím khơng đổi màu: đúng vì trong alanin số nhóm
amino bằng số nhóm cacboxyl
Câu 18. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Trimetylamin là một amin bậc 3 và thể khí ở điều kiện thường.
B. Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin làm q tím hóa xanh.
C. Triolein và tristearin lần lượt là chất béo lỏng và chất béo rắn.
D. Các este thường có nhiệt độ sơi thấp hơn các axit cacboxylic có cùng số cacbon.
Đáp án: Chọn B
Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin khơng làm q tím đổi màu.

Câu 19. Đốt cháy bột Fe trong oxi, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung
dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Cl2
B. NaNO3
C. AgNO3
D. NaHSO4.
Đáp án: Chọn D
Fe
FeCl 2
FeO
; ddY FeCl3
X:
Fe2 O3
HCl dư
Fe3O 4
Câu 20. Hịa tan hết 9,12 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch
X và 0,06 mol khí N2 duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là.
A. 57,04 gam
B. 56,24 gam
C. 59,44 gam
D. 57,84 gam
Đáp án: Chọn D
BT e
nMá= 0,38 mol; nN 2 =0,06 mol 
 dd coùNH 4 NO3

 nNH 4 NO3 = 0,02 mol.

;


 m mïoái= mMá(NO3 )2 +mNH 4 NO3  57,84g
Câu 21. Hỗn hợp X chứa một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1. Hòa
tan hết m gam X trong 200 ml dung dịch HCl 0,9M thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y thu được 16,89 gam rắn khan. Hai kim loại trong hỗn hợp X là.
A. K và Ba
B. K và Ca
C. Na và Ba
D. Na và Ca
Đáp án: Chọn A
nH + =0,18mol; nH 2 =0,1mol  H + hết,KL tác dïïná với H 2 O.
Gọi số mol KLK (A) là 3a; KLKT (B) là a.
BT H

1,5a+a=0,1  a=0,04 mol
BTKL

 mY= mX + mCl - + mOH -

16,89 = mX+ 0,18.35,5+ 0,02.17  mX=10,16á
Theo đề bài:

Trang 4/4 – Mã đề 960


0,12.M A  0,04.M B  10,16  3M A +M B =254
Choïn M A  7  M B  233 (loại )
Chọn M A  23  M B  185(loại)
Chọn M A  39  M B  137 (nhận)
Câu 22. Đun nóng m1 gam este X (C4H6O2) mạch hở với dung dịch NaOH dư, thu được ancol Y và m2
gam muối Z. Biết m1 > m2, điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Muối Z có cơng thức là C2H3O2Na.
B. Đốt cháy hồn tồn 1 mol Y thu được 1 mol CO2 và 2 mol H2O.
C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z thu được 1 mol CO2 và 1 mol H2O.
D. Y làm mất màu nước Br2.
Đáp án: Chọn D
Gọi công thức của este là RCOOR1
Vì m1>m2 nên M >M ; Y là ancol→ X là: HCOO-CH2-CH=CH2
R
Na
1
Y là: CH2=CH-CH2-OH.
Z là: HCOONa
Câu 23. X là một -amino axit, biết rằng a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl hoặc
dung dịch chứa a mol NaOH. Lấy 0,15 mol X tác dụng với dung dịch KOH 12% (dùng dư), cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được phần hơi có khối lượng 101,26 gam và 24,09 gam rắn khan. Giả sử nước bay
hơi không đáng kể. Tên gọi của X là.
A axit 2-aminopropionic
B. axit aminoetanoic
C. axit 2-amino-3-metylbutanoic
D. axit 2-aminopropanoic.
Đáp án: Chọn D
X có dạng H2N-R-COOH
nX  0,15  nH O  0,15
2
BTKL

101,26  0,15.18 mH O
mH O
98,56 g
2 (KOH )

2 ( KOH )
56.n
KOH
C%
12%0,12 
n
 0,24
KOH
KOH
98,56  56.n
KOH
KOH dư, ndư = 0,09 mol
BTKL

 24,09  0,15.(99  R)  0,09.56  R  28
Vậy X là: H2N-CH(CH3)COOH.
Câu 24. Đun nóng 27,2 gam hỗn hợp X gồm phenyl axetat và benzyl fomat trong dung dịch NaOH vừa
đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y có khối lượng 9,72 gam và hỗn hợp Z chứa 3 muối.
Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là.
A. 40,98%
B. 33,37%
C. 31,84%
D. 45,73%
Đáp án: Chọn D
CH3COONa:0,11mol
Z : C6H5ONa:0,11mol
CH3COOC6H5
NaOH
HCOONa:0,09 mol
27,2á


HCOOCH2-C6H5:0,09 mol
ancol:C6 H5CH 2OH:0,09 mol



9,72á

BTKL
 nCH3COOC6H5=0,11mol
%C6H5ONa=45,73%
Câu 25. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 dư vào X,
thu được dung dịch Y. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Dung dịch X có màu vàng.

Trang 5/4 – Mã đề 960


B. Dung dịch Y oxi hóa cation Fe2+ trong dung dịch thành Fe3+.
C. Dung dịch Y có màu da cam
D. Dung dịch X tác dụng được với nước Br2.
Đáp án: Chọn D
A. Đúng, Trong X chứa ion CrO2màu vàng
4
B. Đúng, CrO2+6Fe2+ +7H+  2Cr3+ +6Fe3+ +7H2O
7
C. Đúng, Trong Y chứa ion CrO2màu cam
7
D. Sai, dung dịch không tác dụng được với nước Br2 vì CrO2có tính oxh, khơng có tỉnh khử như
4


Cr3+
Câu 26. Cho m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch X và cịn lại 0,18m
gam rắn khơng tan. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị m là.
A. 6,4 gam
B. 20,0 gam
C. 10,0 gam
D. 8,2 gam
Đáp án: Chọn C
dd X: NaAlO2; rắn: Al2O3 dư
NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
0,1 
0,1
BTNa  nNa2O = 0,05
BTAl  nAl2O3pư = 0,05
mhh đầu = 0,05.62 + 0,05.102 + 0,18m = m  m = 10
Câu 27. X là -aminoaxit, phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH; Y là este của -aminoaxit và là
đồng phân của X. Khối lượng phân tử của X là 89. Công thức của X, Y lần lượt là.
A. H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOCH3
B. CH3-CH(NH2)COOH và H2N-CH2-COOCH3.
C. H2N-CH2-CH2-COOH và H2N-CH2-CH2-COOCH3.
D. CH3-CH(NH2)-COOH và CH3-CH(NH2)COOC2H5
Đáp án: Chọn B
Câu 28. Hỗn hợp X gồm chất Y (C5H10O7N2) và chất Z (C5H10O3N2). Đun nóng 7,12 gam X với 75 gam
dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chỉ chứa hơi nước có khối lượng
70,44 gam và hỗn hợp rắn T. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Phần trăm khối lượng của muối có khối
lượng phân tử nhỏ trong rắn T là.
A. 24,91%
B. 16,61%
C. 14,55%

D. 21,83%
Đáp án: Chọn C
Y: Glu-HNO3: (HOOC)2C3H5NH3NO3 + 3NaOH  (NaOOC)2C3H5NH2 + NaNO3 + 3H2O
Z: Gly-Ala + 2NaOH  Gly-Na + Ala-Na + H2O
mH2O sinh ra = 70,44 - 75.0,92  nH2O sinh ra = 0,08
 210y + 146z = 7,12; 3y + z = 0,08  y = z = 0,02
BTKL  mrắn = 7,12 + 75.0,08 - 0,08.18 = 11,68
%mNaNO3 = 14,55
Câu 29. Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Đáp án: Chọn D
(1) CO2 + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl
(3) AlCl3 + 4NaOHdư  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
(4) Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag
Câu 30. Peptit X mạch hở được tạo từ một loại -amino axit Y, trong phân tử của Y chứa 1 nhóm -NH2
và 1 nhóm -COOH. Đốt cháy hồn tồn X cần dùng 1,25a mol O2, thu được H2O, N2 và a mol CO2. Y là.
Trang 6/4 – Mã đề 960


A. H2N-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)-CH(CH3)-COOH

C. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH
D. CH3-CH(NH2)-COOH
Đáp án: Chọn D
Sơ đồ: Peptit X + H2O  Y
 nO2: đốt X = đốt Y; nCO2: đốt X = đốt Y
X: CnH2n+1O2N
a
BTC  nX =
n
a
BTE  (6n  3)  1, 25a.4  n  3
n
 Y: CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 31. Cho 12,48 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO có tỉ lệ mol 1 : 1 vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4
0,45M và HCl 2M, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X
bằng điện cực trơ với cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A trong thời gian 7720giây, thấy khối lượng
dung dịch giảm m gam. Hiệu suất điện phân đạt 100%, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của m là.
A. 18,62 gam
B. 19,16 gam
C. 18,44 gam
D. 19,08 gam
Đáp án: Chọn A
ne=0,4 mol, nH+=0,58 mol
Fe O : a mol
12,48g 3 4
 nFe3O 4  nCuO  0,04 mol
CuO : a mol

dd X :


Cu 2  :0,04 mol
 3
 Fe :0,08 mol
 2
 Fe :0,04 mol
 H  dö : 0,18 mol

Cl  : 0,4 mol
 2
SO4 :0,09 mol

Tiến hành điện phân ta có Cl- điện phân hết, các ion kim loại tạo thành kim loại
Cu: 0,04 mol; Fe: 0,12 mol, Cl2: 0,2 mol
Do trong dung dịch có H+ dư nên H+ phản ứng với Fe
2H+ + Fe → Fe2+ + H2
0,18 0,09
0,09 mol
mgiảm= mCu + mH2 + mCl2 + mFe=0,04.64+ 0,09.2+0,2.71+0,03.56=18,62g
Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, khơng có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện khơng có khơng khí.
(5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 7
B. 5
C. 8

D. 6
Đáp án: Chọn B
(1) 2NaCl + H2O  NaCl + NaClO + H2
(2) BaO + H2O  Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 + Cu(OH)2
(3) FeCl3 + AgNO3  AgCl + Fe(NO3)3
(4) ZnO + C  Zn + CO
(5) Ag2S + O2  Ag + SO2
(6) NH3 + CrO3  Cr2O3 + N2 + H2O
Trang 7/4 – Mã đề 960


(7) Al + Cr2O3  Al2O3 + Cr
Câu 33. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
B. Dùng nước cất có thể phân biệt được anilin và glucozơ.
C. Dùng Cu(OH)2 để phân biệt Gly-Ala và Ala-Gly.
D. Dung nước Br2 để phân biệt metyl acrylat và vinyl axetat.
Đáp án: Chọn B
Anilin không tan trong nước, nhẹ hơn nước nên khi cho vào nước sẽ có sự phân lớp. Glucozo tan tốt trong
nước tạo dung dịch trong suốt.
Câu 34. Cho các este: vinyl axetat, etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat,
anlyl axetat. Số este tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Đáp án: Chọn B
C6H5COOC2H5; HCOOCH2C6H5; CH3COOCH2CH3; CH3-COOCH2-CH2-CH(CH3)2
CH3-COOCH2-CH=CH2.

Câu 35. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ đều no, đơn chức, mạch hở gồm một một este của glyxin và
một muối amoni của axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn 20,82 gam X cần dùng 0,885 mol O2, thu được
1,71 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác cho 0,24 mol hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch
KOH dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là.
A. 24,87 gam
B. 21,03 gam
C. 21,72 gam
D. 23,97 gam
Đáp án: Chọn A
Este: CnH2n+1O2N; Muối: CmH2m+3O2N
nCO2 = a; nH2O = b
BTO  nOX = 2a + b - 1,77  nN = a + 0,5b - 0,885
44a  18b  14(a  0,5b  0,885)  20,82  0,885.32

 a  0,66, b  0, 93

a  0,5b  0,885
 1,71
a  b 

2
 nN = 0,24  nX = 0,24
 nmuối = nH2O - (nCO2 + nN2) = 0,15  neste = 0,09
BTC  0,09n + 0,15m = 0,66  n = 4; m = 2
Este: H2N-CH2-COOC2H5; Muối: CH3COONH4
m = 0,09.113 + 0,15.98 = 24,87.
Cách 2: Dùng đồng đẳng hóa
X: C3H7O2N; CH5O2N; CH2 với số mol lần lượt là x, y, z
89x + 63y + 14z = 20,82
BTE  15x + 5y + 6z = 0,885.4

nhh khí = 3x + y + z + 3,5x + 2,5y + z + 0,5x + 0,5y = 1,71
 x = 0,09; y = 0,15; z = 0,24
BT CH2  0,09k1 + 0,15k2 = 0,24  k1 = k2 = 1
 H2N-CH2-COOC2H5 và CH3COONH4
Câu 36. Cho 0,065 mol hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở gồm pentapeptit X (x mol) và hexapeptit Y (y
mol) đều được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cũng như y mol Y đều thu
được số mol CO2 như nhau. Đun nóng 0,065 mol X cần dùng 355 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn
hợp Z gồm các muối. Phần trăm khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp Z là.
A. 15,36%
B. 14,96%
C. 29,54%
D. 28,78%
Đáp án: Chọn A
x + y = 0,065
5x + 6y = 0,355
 x = 0,035; y = 0,03
0,035CX = 0,03CY  CX/CY = 6/7
 CX = 6k; CY = 7k
k = 2  X: Gly5(CH2)2  Gly3Ala2; Y: Gly6(CH2)2  không có Val  loại
k = 3  X: Gly5(CH2)8  Val2Ala2Gly và Y: Gly6(CH2)9  Val2Ala3Gly
 nGly-K = 0,065; nAla-K = 0,16; nVal-K = 0,13
Trang 8/4 – Mã đề 960


 %mGly-K = 15,36%.
Câu 37. Este X có cơng thức phân tử C10H18O4. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các
chất).
0

t

(1) X + 2NaOH 
 X1 + 2X2

xt, t 0

(2) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4

(3) nX3 + nX4 
 nilon-6,6 + 2nH2O
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Đun nóng X2 với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.
B. X4 là hexametylenđiamin.
C. Đốt cháy hoàn toàn X1 thu được 6 mol CO2 và 4 mol H2O.
D. Các chất X2, X3, X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Đáp án: Chọn C
X3: HOOC-(CH2)4-COOH
X4: H2N-(CH2)6-NH2
X1: NaOOC-(CH2)4-COONa
X: C2H5OOC-(CH2)4-COOC2H5
X2: C2H5OH
X1: C6H8O4Na2 + 6,5O2  Na2CO3 + 5CO2 + 4H2O
Câu 38. Nung nóng 40,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện khơng có khơng khí, sau một thời
gian thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH lỗng dư,
thấy thốt ra 4,032 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư, thu được 0,16
mol khí NO duy nhất và dung dịch Y có chứa 97,68 gam muối. Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Fe3O4
chỉ bị khử thành Fe. Phần trăm khối lượng Fe3O4 phản ứng là.
A. 66,7%
B. 75,0%
C. 58,3%
D. 25,0%

Đáp án: Chọn B
20,4 gam hh đầu quy đổi: Al: x; Fe: 3y; O: 4y  27x + 56.3y + 16.4y = 20,4 (1)
Đặt nNH4NO4 = z
BTe  3x + 3y.3 = 4y.2 + 0,16.3 + 8z (2)
mmuối = mAl(NO3)3 + mFe(NO3)3 + mNH4NO3  213x + 242.3y + 80z = 97,68 (3)
Từ (1), (2) và (3)  x = 0,24; y = 0,06; z = 0,0375
Xét phần 1: BTe  nAldư = 0,18.2:3 = 0,12  nAlpư = 0,12
8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe
0,12  0,045
 %mFe3O4pư = 0,045:0,06 = 75%.
Câu 39. Hỗn hợp X chứa hai este mạch hở, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este
Y (CnH2n-2O2) và este Z (CmH2m-6O4). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng 4,975 mol O2. Mặt khác
hiđro hóa hồn tồn 0,4 mol X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch
NaOH dư (đun nóng) thu được một muối duy nhất và hỗn hợp T chứa hai ancol có cùng số nguyên tử
cacbon. Tỉ khối hơi của T so với oxi bằng 1,75. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là.
A. 25,36%
B. 24,45%
C. 22,59%
D. 28,32%
Đáp án: Chọn A
MT = 56  2 ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2
 Y: RCOOC2H5; Z: (RCOO)2C2H4
Dùng sơ đồ chéo  nC2H5OH : nC2H4(OH)2 = 3:5  nY : nZ = 3:5  nY = 0,15; nZ = 0,25
m4
CR = n - 3 =
2
BTE  0,15(6n-6) + 0,25(6m-14) = 4,975.4  n = 7; m = 12
Y là C7H12O2 và Z là C12H18O4  %mY = 128.0,15: (128.0,15 + 226.0,25) = 25,36%.
Câu 40. Hòa tan hết 20,48 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO và MgCO3 trong dung dịch gồm H2SO4 và
NaNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 3 muối trung hòa có khối lượng 84,63 gam và

hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2O, N2 và H2 (trong đó có 0,06 mol khí H2). Tỉ khối của Y so với He bằng
7,45. Cho BaCl2 dư vào X, thu được 160,77 gam kết tủa. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào X, thu được 195,57
gam kết tủa. Phần trăm về số mol của N2O trong hỗn hợp khí Y là.
A. 29,5%
B. 20,0%
C. 30,00%
D. 44,3%
Đáp án: Chọn B.
Trang 9/4 – Mã đề 960


dd X: MgSO4: x; Na2SO4: y; (NH4)2SO4: z
nBaSO4 = 0,69  x + y + z = 0,69 (1)
nMg(OH)2 = x = (195,57 - 160,77):58 = 0,6 (2)
mmuối = 120x + 142y + 132z = 84,63 (3)
Từ (1), (2) và (3)  x = 0,6; y = 0,075; z = 0,015
BTNa  nNaNO3 = 0,075.2 = 0,15
BTS  nH2SO4 = 0,69
BTN  nN2 + nN2O = a + b = (0,15 - 0,015.2):2 = 0,06 (4)
BTH  nH2O = 0,57
BTKL  mY = 5,96  nY = 0,2  nCO2 = 0,08
mY = 0,08.44 + 28a + 44b + 0,06.2 = 5,96 (5)
Từ (4) và (5)  a = 0,02; b = 0,04  %nN2O = 20%.
--------HẾT--------

ĐÁP ÁN ĐỀ THI LẦN 7
Câu
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10

D
D
C
B
A
B
B
C
B
C

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


D
A
A
D
D
C
B
B
D
D

Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

A
D
D
D
D
C

B
C
D
D

Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

A
B
B
B
A
A
C
B
A
B

Trang 10/4 – Mã đề 960




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×