Thạc Sĩ Lâm Ngô - Huế - 093 4848755 - 0969 311412
Lớp Lý 10 năm 2018 - 2019
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÝ - KHỐI 10
Họ tên: ............................................
Năm học: 2018 - 2019
Lớp: ............. SBD: ........................
Thời gian: 30 phút
Số câu đúng
Câu
1
2
3
4
5
Điểm
6
Lời phê của giáo viên
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
TL
KIỂM TRA 30 PHÚT CHƯƠNG 6 - 7
Câu 1:
Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn
C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ
Câu 2:
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?
A. U = A với A > 0
Câu 3:
Câu 4:
B. U = Q với Q > 0
C. U = A với A < 0
D. U = Q với Q <0
Hệ thức U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học
A. áp dụng cho quá trình đẳng áp
B. áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt
C. áp dụng cho quá trình đẳng tích
D. áp dụng cho cả ba quá trình trên
Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí,
biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J?
A. U = -600 J
Câu 5:
B. U = 1400 J
C. U = - 1400 J
D. U = 600 J
Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí
nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính
độ biến thiên nội năng của khí:
A. U = 0,5 J
Câu 6:
B. U = 2,5 J
C. U = - 0,5 J
D. U = -2,5 J
Làm biến đổi một lượng khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, biết rằng ở trạng thái 2 cả áp suất và
thể tích của lượng khí đều lớn hơn của trạng thái 1. Trong những cách biến đổi sau đây, cách nào
lượng khí sinh công nhiều nhất?
A. Đun nóng đẳng tích rồi đun nóng đẳng áp
B. Đun nóng đẳng áp rồi đun nóng đẳng tích
Trung tâm Luyện thi kiệt 1 Dương Văn An & 280, Bạch Đằng
20
Thạc Sĩ Lâm Ngô - Huế - 093 4848755 - 0969 311412
Lớp Lý 10 năm 2018 - 2019
C. Đun nóng khí sao cho cả thể tích và áp suất của khí đều tăng đồng thời và liên tục từ trạng
thái 1 tới trạng thái 2
D. Tương tự như C nhưng theo một dãy biến đổi trạng thái khác C
Câu 7:
Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m3 và nội năng biến thiên 1280J.Nhiệt lượng
đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.105Pa.
A. 2720J.
Câu 8:
Câu 9:
B. 1280J
C. 5280J.
D. 4000J.
Nội năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ, áp suất và khối lượng.
B. Nhiệt độ và áp suất.
C. Nhiệt độ và thể tích.
D. Nhiệt độ, áp suất và thể tích.
Hơ nóng đẳng tích một khối khí chứa trong một bình lớn kín. Độ biến thiên nội năng của khối
khí là
A. U = A, A > 0.
B. U = Q, Q > 0.
C. U = Q, Q < 0.
D. U = 0.
Câu 10: Một bình khí chứa 2g khí lý tưởng ở 200C được đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên 2 lần.
Tính độ biến thiên nội năng của khối khí, cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích khí là 12,3.103
J/kg.K
A. 7028J
B. 7208J
C. 2078J
D. 2780J
Câu 11: Một lượng khí ở áp suất 2.104 N/m2 có thể tích 6 lít. Được đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể
tích 8 lít. Tính: Công và độ biến thiên nội năng của khí. Biết khi đun nóng khí nhận được hiệt
lượng 100 J
A. 40J; -60J
B. -40J; 60J
C. -40J; -60J
D. 40J; 60J
Câu 12: Hiệu suất của động cơ nhiệt H được xác định bằng:
A.
Q1 Q2
Q1
B.
T1 T2
T1
C.
Q2 Q1
Q1
D.
T2 T1
T1
Câu 13: Để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt ta phải:
A. tăng T2 và giảm T1
B. tăng T1 và giảm T2 C. tăng T2 và T1
D. giảm T2 và T1
Câu 14: Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 4,32.104 J đồng thời nhường cho
nguồn lạnh 3,84.104 J. Hiệu suất của động cơ:
A. 10%
B. 11%
C. 13%
Câu 15: Chọn đáp án đúng. Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là
A. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
B. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
D. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Trung tâm Luyện thi kiệt 1 Dương Văn An & 280, Bạch Đằng
D. 15%
Thạc Sĩ Lâm Ngô - Huế - 093 4848755 - 0969 311412
Lớp Lý 10 năm 2018 - 2019
Câu 16: Chọn đáp án đúng. Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống phụ
thuộc vào
A. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng.
C. tính chất của chất lỏng và của thành ống.
B. đường kính trong của ống và tính chất của thành ống.
D. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống.
Câu 17: Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
Câu 18: Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ
tăng đến 400C, thước thép này dài thêm là:
A. 2,4 mm.
B. 3,2 mm.
C. 4,2mm.
D. 0,22 mm.
Câu 19: Khối lượng riêng của sắt ở 8000C bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 00C là 7,8.103
kg/m3 và hệ số nở dài của sắt là 11.10-6 K-1.
A. 7,900.103 kg/m3.
B. 7,599.103 kg/m3.
C. 7,857.103 kg/m3.
D. 7,485.103 kg/m3.
Câu 20: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một vòng kim loại có chu vi trong và ngoài lần lượt là 40 mm
và 60 mm được nhúng vào nước xà phòng là bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt = 0,040 N/m.
A. f = 0,001 N.
B. f = 0,002 N.
C. f = 0,003 N.
D. f = 0,013 N.
Trung tâm Luyện thi kiệt 1 Dương Văn An & 280, Bạch Đằng