Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP & ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH VI SINH VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 51 trang )

XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
& ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO
TRONG PHÂN TÍCH VI SINH VẬT

ThS. Trương Huỳnh Anh Vũ
Phòng Vi Sinh
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 1


NỘI DUNG
1.  PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP
2.  XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
3.  MỘT SỐ THUỘC TÍNH CẦN XÁC ĐNNH
4.  ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO
2/20/19

5.  ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM
6.  THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG ĐKĐBĐ

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 2


2/20/19

PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh



Trang : 3


PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

2/20/19

1. Phương pháp tiêu chuẩn
- Phương pháp thử theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế,
hiệp hội khoa học được chấp nhận rộng rãi trên thế giới.
- Phương pháp thử đã được công nhận hiệu lực ở phạm
vi quốc tế hoặc quốc gia và được áp dụng rộng rãi
VD: ISO, FDA, BS, TCVN,…

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 4


PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH (tt)

2/20/19

2. Phương pháp không tiêu chuẩn/phương pháp nội bộ
- Phương pháp do phòng thử nghiệm tự xây dựng,
phương pháp theo hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị,
phương pháp theo các tạp chí, tài liệu chuyên ngành...
VD: Kit phát hiện, các phương pháp phát hiện/định
lượng nhanh VSV,…


Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 5


2/20/19

LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP
Yêu cầu chung:
•  PTN cần lựa chọn các phương pháp phân tích có
thể cho kết quả phù hợp với mục đích sử dụng cụ
thể, nói cách khác: có thể đưa ra kết quả đáng tin
cậy trước một yêu cầu cụ thể.
•  Nếu có nhiều hơn một phương pháp thì PTN cần
nêu rõ tiêu chí sử dụng mỗi loại.

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 6


2/20/19

LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP (tt)
ISO 17025 nói gì:
Mục 5.4.2
•  PTN phải sử dụng các phương pháp, kể cả phương pháp lấy
mẫu, đáp ứng yêu cầu của khách hàng và thích hợp với phép
thử

•  Ưu tiên sử dụng phương pháp tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia
hoặc khu vực
•  PTN phải đảm bảo sử dụng bản tiêu chuẩn mới nhất, trừ khi
nó không phù hợp với mục đích hoặc không có khả năng thực
hiện
•  PTN cũng có thể sử dụng phương pháp thử nội bộ, phương
pháp thử không tiêu chuẩn nếu thích hợp với mục đích sử
dụng và phải xác nhận giá trị.
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 7


2/20/19

XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 8


2/20/19

XNGTSD CỦA PHƯƠNG PHÁP ?
Theo ISO/TR 13843:2000
Quy trình thực hiện để chứng minh là phương pháp thử
có thể phát hiện hay định lượng vi sinh vật mục tiêu hoặc
nhóm vi sinh vật phù hợp với độ chụm và độ chính xác.

Theo ISO 17025:2005
Việc khẳng định bằng kiểm tra và cung cấp bằng chứng
khách quan rằng các yêu cầu xác định cho việc sử dụng
cụ thể đã được đáp ứng.
Kết quả của việc XNGTSD của phương pháp có thể
được sử dụng để đánh giá chất lượng, độ tin cậy của kết
quả phân tích.
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 9


2/20/19

“XNGTSD của phương pháp phân tích là
một phần không thể thiếu nếu muốn có
một kết quả phân tích đáng tin cậy”

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 10


2/20/19

TẠI SAO CẦN XNGTSD CỦA PHƯƠNG PHÁP ?
•  Đáp ứng yêu cầu của tổ chức đánh giá
•  Đảm bảo phương pháp cho kết quả đúng
•  Bằng chứng khách quan cho việc kiểm soát chất
lượng thử nghiệm

•  Đáp ứng kỳ vọng của khách hàng về chất lượng
của kết quả thử nghiệm

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 11


2/20/19

Theo ISO 17025, phương pháp phân tích phải
được XNGTSD khi:
- Phương pháp áp dụng không phải là phương pháp tiêu chuẩn
(non standard method).
- Trước khi áp dụng bất kỳ một phương pháp nào vào thử nghiệm
trên mẫu thực:
+ Kiểm tra khả năng của chính PTN có đáp ứng dữ liệu đã công bố
+ Kiểm tra tính phù hợp của phương pháp so với yêu cầu thử nghiệm
- Có sự thay đổi về đối tượng áp dụng nằm ngoài đối tượng áp dụng
của phương pháp đã thẩm định hoặc phương pháp tiêu chuẩn.
- Có sự thay đổi các điều kiện thực hiện phương pháp đã được thẩm
định (ví dụ: thiết bị phân tích với các đặc tính khác biệt, nền mẫu,
người phân tích…)
- Sau khoảng một thời gian không sử dụng phương pháp đó

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 12



2/20/19

AI XNGTSD PHƯƠNG PHÁP?
•  Thử nghiệm viên/ người phân tích
- Xây dựng một phương pháp thử nội bộ, XNGTSD các
phương pháp mới
- Kiểm tra thực nghiệm các thông số của một phương pháp
đã được xác nhận trước đó
•  Phòng thí nghiệm
Triển khai phương pháp, quyết định hình thức XNGTSD,
phân công thực hiện và phê duyệt áp dụng
•  Các tổ chức tiêu chuẩn hóa/ tổ chức nghề nghiệp/ ban chuyên
đề
XNGTSD của phương pháp tiêu chuẩn/ chính thức, thông
qua nghiên cứu liên phòng

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 13


2/20/19

QUI TRÌNH XNGTSD CỦA
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
VI SINH VẬT

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 14



CHUẨN BN CHO XNGTSD PHƯƠNG PHÁP

2/20/19

- PTN cần biên soạn Qui trình nội bộ (SOP) bằng văn
bản, dựa trên phương pháp tham chiếu nhưng mô tả
ngắn gọn, chính xác các yêu cầu: hóa chất, thiết bị, điều
kiện môi trường … và các bước tiến hành
- Lập kế hoạch chi tiết cho quá trình XNGTSD phương
pháp
- Phân công trách nhiệm/ thực hiện

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 15


2/20/19

LẬP KẾ HOẠCH XNGTSD PHƯƠNG PHÁP
PTN cần xem xét các đặc điểm:
•  Nhu cầu chi tiết của khách hàng hoặc yêu cầu từ các cơ quan
quản lí liên quan
•  Cái gì thực tế có thể phân tích được/ nền mẫu?
•  Các điều kiện thực nghiệm của PTN
- Điều kiện kỹ thuật cụ thể trong phép thử?
- Thiết bị? Chủng chuẩn/ vật liệu chuẩn?
- Các nguồn lực khác?

•  Nhân viên thực hiện cần có đủ kiến thức và có kinh nghiệm
thích hợp
•  Xác định các thông số đặc trưng của phương pháp ở mức yêu
cầu
•  Phạm vi áp dụng có thể mở rộng
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 16


1. 
2. 
3. 
4. 

Mẫu thử
Chủng chuẩn
Kiểm nghiệm viên
Môi trường nuôi cấy

2/20/19

Thu thập số liệu

Không



Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh


Phương pháp đã
được XNGTSD

Trang : 17


2/20/19

MỘT SỐ THUỘC TÍNH CẦN XÁC ĐNNH

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 18


2/20/19

KHÁI NIỆM MỘT SỐ THUỘC TÍNH CẦN XÁC ĐNNH
1. Độ đúng (trueness)
Độ đúng chỉ mức độ gần nhau giữa giá trị trung bình của
kết quả thử nghiệm và giá trị thực hoặc giá trị được chấp
nhận là đúng.
2. Độ chụm (precision)
Độ chụm chỉ mức độ dao động của các kết quả thử
nghiệm độc lập quanh trị giá trung bình.
Có 2 thước đo độ chụm, thể hiện bằng độ lặp lại (Sr) và độ
tái lập (SR)

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh


Trang : 19


Minh họa khái niệm độ chính xác (độ chụm và độ đúng)

Chụm‌/Không đúng
Không chính xác

2/20/19

Không chụm‌/Không đúng
Không chính xác

Đúng/Không chụm
Không chính xác

Đúng/Chụm
Chính xác

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 20


3. Độ chính xác (accuracy:AC)
Độ chính xác là mức độ giống nhau giữa kết quả phân tích
được với giá trị tham chiếu.

2/20/19


4. Độ đặc hiệu (specificity:SP)
Độ đặc hiệu là khả năng phân biệt vi sinh vật đích với các vi
sinh vật khác.

5. Độ nhạy (sensitivity:SE)
Độ nhạy là tỷ lệ của các vi sinh vật đích có thể được phát
hiện.

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 21


2/20/19

Trong đó:
TP (True Positive): Dương tính đúng (Mẫu chứng có kết
quả dương tính, kết quả phân tích cho kết quả dương tính)
FP (False Positive): Dương tính giả (Mẫu chứng có kết quả
âm tính, kết quả phân tích cho kết quả dương tính)
FN (False Negative): Âm tính giả (Mẫu chứng có kết quả
dương tính, kết quả phân tích cho kết quả âm tính)
TN (True Negative): Âm tính đúng (Mẫu chứng có kết quả
âm tính, kết quả phân tích cho kết quả âm tính)
N = TP + FP + FN + TN: Tổng số các kết quả

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 22



5. Độ lặp lại (repeatability)/ Độ lệch chuẩn lặp lại Sr
(Repeatability standard deviation)
Quá trình thực hiện thử nghiệm trên các mẫu thử đồng nhất, cùng
phương pháp, trong cùng một phòng thí nghiệm, cùng người thao
tác và sử dụng cùng một thiết bị, trong khoảng thời gian ngắn

Sr =

n



2/20/19

i =1

(x i − x )2
n −1

Trong đó:
Sr: Độ lệch chuẩn lặp lại
n: Số lần thực hiện
xi: Kết quả phân tích của mỗi lần thực hiện
_

x=

n



i =1

xi
n

x = log10 (CFU)

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 23


5.1 Độ lặp lại của phương pháp khi áp dụng tại phòng thí nghiệm

Sr =

∑S

2
ri

Trong đó: Sri là độ lặp lại của mỗi KNV

2/20/19

5.2 Giới hạn lặp lại (r) của phương pháp

r = 2,8 × S r
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh


Trang : 24


6. Độ tái lặp reproducibility/ Độ lệch chuẩn tái lặp SR
(Reproducibility standard deviation)
Quá trình thực hiện thử nghiệm trên các mẫu thử đồng
nhất thực hiện cùng một phương pháp, trong các phòng thí
nghiệm khác nhau, với những người thao tác khác nhau, sử
dụng thiết bị khác nhau.
2

1 ( y iA − y iB )
SR = ∑
n i =1
2
2/20/19

n

Trong đó:
SR: Độ lệch chuẩn tái lập
n: Số lần thực hiện
yiA: log10(CFUKNV1)
yiB: log10(CFUKNV2)

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang : 25



×