đề kiểm tra Học kì I
Môn vật lí 8
( đề lẻ )
Câu 1: Một ngời đang lái xe đi ra khỏi bến. Hãy chọn câu phát biểu sai trong các
câu sau:
A.Ngời lái xe đang chuyển động so với bến xe.
B. Ngời lái xe đang chuyển động so với chiếc xe.
C.Chiếc xe đang chuyển động so với mặt đờng.
D.Ngời lái xe đang đứng yên so với chiếc xe.
Câu 2: Đại lợng nào cho biết một vật chuyển động nhanh hay chậm? Hãy chọn
câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Vật tốc chuyển động của vật. B. Quãng đờng vật đi đợc.
C. Thời gian vật chuyển động. D. Cả ba câu trả lời đều sai.
Câu 3: Cho biết độ lớn vận tốc của xe ôtô, xe máy và tàu hoả lần lợt là : 36km/h,
15m/s và 920m/ph. Vận tốc của chuyển động nào lớn nhất, nhỏ nhất? Hãy
chọn đúng sự sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Câu 4: Khi một vật chịu tác dụng của hai lực mà vật vẫn đứng yên thì:
A.Hai lực đó bằng nhau.
B. Hai lực đó có cùng độ lớn nhng ngợc chiều.
C.Hai lực đó có cùng phơng nhng ngợc chiều.
D.Hai lực đó cân bằng nhau.
Hãy chọn câu phát biểu đúng và đầy đủ.
Câu 5: Khi ngừng đạp xe, tại sao xe không dừng mà còn chuyển động thêm một
đoạn nữa rồi mới dừng hẳn? Hãy chọn câu giải thích đúng trong các câu sau:
A.Xe vẫn còn chịu tác dụng của lực ma sát.
B. Vì không còn lực ma sát.
C.Do quán tính.
D.Một lí do khác.
Câu 6: Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về :
A. Đờng đi. B. Công.
C. Lực tác dụng. D. Công suất.
1
Câu 7: Khi nói về áp suất có các câu phát biểu sau:
A.áp suất của khí quyển tác dụng theo mọi hớng.
B. áp suất của chất lỏng tác dụng theo mọi hớng.
C. áp suất của chất rắn chỉ tác dụng theo phơng thẳng đứng, hớng từ trên xuống.
D.Cả ba câu phát biểu đúng.
Câu 8: Hãy chọn câu phát biểu đúng. Khi nói đến lực đẩy ác-si-mét có
những câu phát biểu sau:
A.Lực đẩy ác-si-mét có phơng thẳng đứng, có chiều từ dới lên,
B. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét bằng trọng lợng của phần chất lỏng mà vật chiếm
chỗ.
C.Khi vật chìm hẳn trong chất lỏng, độ lớn lực đẩy ác-si-mét tại mọi nơi đều
bằng nhau.
D.Cả ba câu phát biểu đều đúng.
Câu 9: Dùng những từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của những câu
sau cho đúng ý nghĩa vật lí:
a) áp lực là lực ép có phơng ...........với mặt bị ép.
b) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và ...........bị ép.
c) Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ....................và diện tích bị ép .......
Câu 10.Ghép mỗi thành phần của a), b), c), d) với một thành phần cửa 1,2,3,4 để
đợc các câu đúng.
a) Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố
là.
b) Công thức tính công cơ học là
c) Công thức tính tính lực đẩy ác- si-
mét là.
d) Công cơ học có.
1. Đơn vị là Jun (J).
2. F
A
= d.V( d là trọng lợng riêng của
chất lỏng , V là phần thể tích chất lỏng
bị vật chiếm chỗ).
3. A = F.s ( F: là lực tác dụng, s là
quãng đờng dịch chuyển của vật).
4. Lực tác dụng vào vật và quãng đờng
vật dịch chuyển.
Bài tập tự luận
2
Bài 1: Một vật chuyển động trên đoạn đờng AB dài 90 km. Trên 2/3 đoạn đờng
đầu nó đi với vận tốc 40km/h, trong đoạn đờng còn lại nó đi với vận tốc là 12 m/s.
a) Thời gian chuyển động của vật trên cả đoạn đờng AB là bao nhiêu?
b) Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đờng AB
Bài 2: Một vật có thể tích 500 cm
3
, khi nhúng vào trong nớc thì phần nổi chiếm
1/4 thể tích của vật. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10
4
N/m
3
.
a) Thể tích phần chìm của vật là bao nhiêu?
b) Tính khối lợng của vật.
đề kiểm tra Học kì I
Môn vật lí 8 ( đề lẻ )
3
Câu 1: Một ngời đang lái xe đi ra khỏi bến. Hãy chọn câu phát biểu sai trong các
câu sau:
A.Chiếc xe đang chuyển động so với mặt đờng.
B. Ngời lái xe đang đứng yên so với chiếc xe.
C. Ngời lái xe đang chuyển động so với chiếc xe.
D. Ngời lái xe đang chuyển động so với bến xe.
Câu 2: Đại lợng nào cho biết một vật chuyển động nhanh hay chậm? Hãy chọn
câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Vật tốc chuyển động của vật. B. Thời gian vật chuyển động.
C. Quãng đờng vật đi đợc. D. Cả ba câu trả lời đều sai.
Câu 3: Cho biết độ lớn vận tốc của xe ôtô, xe máy và tàu hoả lần lợt là : 36km/h,
15m/s và 920m/ph. Vận tốc của chuyển động nào lớn nhất, nhỏ nhất? Hãy
chọn đúng sự sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Câu 4: Khi một vật chịu tác dụng của hai lực mà vật vẫn đứng yên thì:
E. Hai lực đó có cùng độ lớn nhng ngợc chiều.
F. Hai lực đó là hai lực cân bằng nhau.
G.Hai lực đó bằng nhau.
H.Hai lực đó có cùng phơng.
Hãy chọn câu phát biểu đúng
Câu 5: Khi ngừng đạp xe, tại sao xe không dừng mà còn chuyển động thêm một
đoạn nữa rồi mới dừng hẳn? Hãy chọn câu giải thích đúng trong các câu sau:
E. Vì không còn lực ma sát.
F. Do quán tính.
G.Xe vẫn còn chịu tác dụng của lực ma sát.
H.Một lí do khác.
Câu 6: Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về :
A. Công suất. B. Lực tác dụng.
C. Công. D. Đờng đi.
Câu 7: Khi nói về áp suất có các câu phát biểu sau:
A. áp suất của chất lỏng tác dụng theo mọi hớng.
B. áp suất của chất rắn chỉ tác dụng theo phơng thẳng đứng, hớng từ trên
xuống.
C. áp suất của khí quyển tác dụng theo mọi hớng.
4
D. Cả ba câu phát biểu đúng.
Câu 8: Hãy chọn câu phát biểu đúng. Khi nói đến lực đẩy ác-si-mét có những
câu phát biểu sau:
A. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét bằng trọng lợng của phần chất lỏng mà vật
chiếm chỗ.
B. Khi vật chìm hẳn trong chất lỏng, độ lớn lực đẩy ác-si-mét tại mọi nơi đều
bằng nhau.
C. Lực đẩy ác-si-mét có phơng thẳng đứng, có chiều từ dới lên.
D. Cả ba câu phát biểu đều đúng.
Câu 9: Khi nói về sự chuyển hoá cơ năng , hãy chọn câu nói đúng trong các câu
sau:
A. Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau,
nhng cơ năng đợc bảo toàn.
B. Thế năng có thể chuyển hoá thành động năng và ngợc lại.
C. Một vật có thể chỉ có thế năng hoặc chỉ có động năng hoặc có cả hai.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Bài tập tự luận
Bài 1: Một vật chuyển động trên đoạn đờng AB dài 90 km. Trên 2/3 đoạn đờng
đầu nó đi với vận tốc 40km/h, trong đoạn đờng còn lại nó đi với vận tốc là 12 m/s.
a. Thời gian chuyển động của vật trên cả đoạn đờng AB là bao nhiêu?
b. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đờng AB
Bài 2: Một vật có thể tích 500 cm
3
, khi nhúng vào trong nớc thì phần nổi chiếm
1/4 thể tích của vật. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10
4
N/m
3
.
a) Thể tích phần chìm của vật là bao nhiêu?
b) Tính khối lợng của vật.
Đáp án:
Bài 1:
a) 2/3 quãng đờng AB là :
3
2
.90 = 60 (km)
Thời gian chuyển động trên
3
2
đoạn đờng đầu là :
t
1
=
)(5,1
40
60
1
1
h
v
s
==
.
Thời gian chuyển động của vật trên đoạn đờng sau là :
5