Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

dai 7 moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.32 KB, 75 trang )

Giáo án đại số 7
Ngày dạy : 22.8.2008
Chơng 1 - số hữu tỉ. Số thực
Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
A. Mục tiêu
Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Học sinh bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
B. Chuẩn bị :
- Gv: Chuẩn bị phấn mầu khi dùng tia số .
- Hs: Vở ghi; sgk; Thớc kẻ.
c. Tiến trình dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ :
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (10 )
GV:Đa ra tình huống
:Hãy tìm các phân số bằng 3; -0,5 ; 0; 2
5
7
GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao
nhiêu phân số bằng nó ?
GV:Nh vậy các số 3; -0,5 ; 0; 2
5
7
đều là
các số hữu tỉ.
-Thế nào là số hữu tỉ?
GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các số hữu
tỉlà Q
GV: Cho HS làm ?1


HS: Lên bảng làm
GV: Cho HS làm ?2
- Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì
sao ?
- Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vì
sao ?
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa các tập hợp : N, Z , Q ?
GV: Cho HS làm bài 1/7
Hoạt động 2:Biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số
GV: Cho HS làm ?3
1. Số hữu tỉ
3 = . ; - 0,5=
0= ; 2
5
7
=
+Định nghĩa: SGK
+Kí hiệu: Tập hợp các số hữu tỉ là Q
+?1.Các số 0,6; -1,25; 1
1
3
là các số hữu tỉ vì:
0,6 =
3
5
=
-1,25= -
5

4
=
1
1
3
=
4
3
=
?2.Số nguyên a là số hữu tỉ vì: a=
1
a
=
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
?3 : Biểu diễn các số nguyên : -1 , 1 ,2 trên
trục số
- 1 --
Giáo án đại số 7
ĐVĐ: Biểu diễn số hữu tỉ
5
4
trên trục số
nh thế nào ?
GV:Cho HS đọc VD , GV thực hành cho
HS quan sát
GV:Cho HS làm VD 2
GV:Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x
đợc gọi là điểm x
GV: Cho HS làm bài tập 2/7
-2 -1 0 1 2 3

VD: Biểu diễn số hữu tỉ
2
3
trên trục số
A
-1
2
3

0 1
Hoạt động 3 : So sánh hai số hữu tỉ
(15 )
GV: Ta đã biết với 2 số hữu tỉ bất kì x,y ta
luôn có x=y hoặc x>y hoặc x<y
GV: Cho HS làm ?4
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm ví dụ
GV : Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên
trái điểm y
GV:Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là gì ?
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là gì ?
Số hữu tỉ 0 có là số hũ tỉ dơng hay âm?
+Cho HS làm ?5
2. So sánh hai số hữu tỉ
?4 So sánh hai số hữu tỉ
2
3


4
5

Ta có :
2
3

=
10
15


4
5
=
12
15

Do
10
15

>
12
15

nên
2
3

>
4
5

+VD: So sánh a/ -0,6 và
1
2
b/ -3
1
2
và 0
?5. Các số hữu tỉ âm :
3
7

;
1
5
; -4
Các số hữu tỉ dơng :
2
3
;
3
5


Số không âm cũng không dơng:
0
2
Hoạt động 4 : Củng cố và luyện tập (2 )
HS làm các bài tập 1,2,3,4 SGK
+ 2 HS làm VD
+HS trả lời.

Hoạ t động 5 : Hớng dẫn về nhà (3 )
- Học và nắm chắc kiến thức cơ bản của bài
- Làm BT: 3,4,5 /8- SGK
- Đọc trớc bài: cộng trừ số hữu tỉ
Rútkinhnghiệm:



- 2 --
Giáo án đại số 7
Ngày dạy :25 .8.2008

Tiết 2
:

Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số
hữu tỉ.
Học sinh có kĩ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
Học sinh có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
B. Chuẩn bị :
GV:Bảng phụ, phấn mầu khi dùng tia số
HS:Bảng nhóm , ôn quy tắc cộng , trừ phân số
c. Tiến trình bài dạy .
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ : (10)
HS
1
: Trong các câu sau , câu nào đúng , câu

nào sai ?
a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dơng
b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên
c. Số 0 là số hữu tỉ dơng
d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm
e. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dơng và các
số hữu tỉ âm
HS
2
: So sánh hai số hữu tỉ sau
38
13


88
29

GV: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 :Cộng , trừ hai số hữu tỉ ( 20)
+ Nhắc lại phép cộng hai phân số không cùng
mẫu ?
GV: Hai số hữu tỉ cũng cộng với nhau theo
quy tắc nh trên.
+ Để thực hiện phép tính câu b trớc tiên ta
phải làm gì?
GV :Nhắc lại phép trừ hai phân số ?
GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu cách làm
+ TQ: Cộng hai số hữu tỉ ?
Hs
1

:
a. Đ
b.Đ
c. S
d. S
e. S
Hs
2:
lên bảng làm
+ Quy đồng mẫu số
+ Cộng tử số, giữ nguyên mẫu chung.
+ Viết 2 số hữu tỉ dới dạng hai phân số có
cùng mẫu số dơng.
+ Cộng tử số với nhau, giữ nguyên mẫu số
chung.
+ Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta
cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ví dụ:
a)
3
7

+
7
4
=
21
49


+
21
12
=
21
12)49(
+
=
21
37

- 3 --
Giáo án đại số 7
GV : Hãy hoàn thành công thức tổng quát
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV:Trong phép tính này trớc tiên ta phải làm
gì?
b)
2
1

- 2=
2
1

- 2 =
2
1

-

2
4
=
2
41

=
2
5

x =
m
a
, y =
m
b
(a, b, m Z, m > 0 )
Ta có :
x + y =
m
a
+
m
b
=
m
ba
+

x - y =

m
a
-
m
b
=
m
ba


?1 Tính :
a) 0,6 +
3
2

=
10
6
+
3
2

=
5
3
+
3
2

=

15
9
+
15
10

=
15
)10(9
+
=
15
1

b)
3
1
- (-0,4) =
3
1
- (-
10
4
) =
3
1
+
5
2
=

15
5

+
15
6
=
15
65
+
=
15
11

Hoạt động 2 : Quy tắc chuyển vế ( 10)
GV :Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế
trong tập hợp số nguyên.
GV:Nhấn mạnh: Nội dung chủ yếu của quy
tắc là đổi dấu số hạng khi chuyển vế.
GV : Trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
HS : Đọc quy tắc SGK
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm ? 2
HS : Nhận xét bài làm của bạn
GV:Nhận xét tổng đại số trong Q, đa ra chú ý
2.Quy tắc chuyển vế
+ Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang
vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số
hạng đó : dấu+ đổi thành dấu -và dấu
- đổi thành dấu +.
+ Quy tắc chuyển vế

Với mọi x,y,z Q; x + y = z x = z - y
?2 Tìm x, biết:
a) x -
2
1
=-
3
2
Theo quy tắc chuyển vế ta có:
x =
2
1
+(-
3
2
) =
6
1
+







6
4
=
6

)4(1
+
=
6
3

=
2
1

Vậy x =
2
1

b)
7
2
- x = -
4
3

7
2
+
4
3
= x
x =
28
8

+
28
21
x =
28
29
c)
5
2
+ x -
5
1
= -2
- 4 --
Giáo án đại số 7
x +







+
5
1
5
2
=-2
x +

5
1
= -2
x = -2 -
5
1
=
5
10

-
5
1
=
5
11

Chú ý : SGK
Hoạt động 3 : Luyện tập , củng cố ( 7)
GV: Yêu cầu hs lên bảng làm bài.
HS : Chữa bài, nhận xét kết quả.
GV: Cho HS làm và gọi đứng tại chỗ trả lời
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 9 a,c
HS: Làm việc theo nhóm
GV : Nhận xét bài của một vài nhóm
3. Luyện tập :
Bài 6 (Tr 10 - SGK)
a)
21
1


+
28
1

=
84
4

+
84
3

=
84
7

=
12
1

b)
18
8

-
27
15
=
9

4

-
9
5
=
9
9


= -1
c)
12
5

+ 0,75 =
12
5

+
4
3
=
12
95
+
=
12
4
=

3
1
d)3,5 -







7
2
=
2
7
+
7
2
=
14
449
+
=
14
53
= 3
14
11
Bài 7 (Tr 10 - SGK)
Hoạt động 5 : H ớng dẫn về nhà (2 )

- Học và nắm chắc quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ
- Làm bài tập 8;9;10 (Tr 10 - SGK)
Rút kinh nghiệm :



***********************************
Ngày dạy :26 .8.2008
Tiết 3
: Bài 3

: Nhân, chia số hữu tỉ
A. Mục tiêu
Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
Học sinh có kĩ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
B. Chuẩn bị :
Gv: Bảng ghi quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân phân số, giấy ghi
bài tập số 14 (Tr 12 - SGK)
- 5 --
Giáo án đại số 7
Hs : Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định
nghĩa tỉ số.
c. Tiến trình của bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10 )
HS1 : Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm thế
nào?Viết công thức tổng quát.
+ Chữa bài tập 10(Tr 10 - SGK)
L u ý : quy đồng mẫu số
C2: yêu cầu hs nhắc lại quy tắc bỏ dấu

ngoặc đằng trớc có dấu trừ
+ Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để
làm bài.
HS2 :
+ Nêu quy tắc nhân chia phân số đã học ở
lớp 6. Cho ví dụ.
+ Tính chất của phép nhân phân số.
HS1:
C1:A=
6
3436
+
-
6
91030
+
-
6
151418
+
=
6
35
-
6
31
-
6
19
=

6
15

=
2
5

= -2
2
1
C2: A =6 -
3
2
+
2
1
-5 -
3
5
+
2
3
-3 +
3
7
-
2
5
= (6 - 5 -3) -







+
3
7
3
5
3
2
+






+
2
5
2
3
2
1
= -2- 0 -
2
1
= -







+
2
1
2
= -2
2
1
HS2: muốn nhân hai phân số, ta nhân các
tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
+ Tính chất : Giao hoán, kết hợp, nhân với
1, tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.
Hoạt động 2 : Nhân hai số hữu tỉ (10 )
GV : Cho học sinh ghi lại ví dụ đã lấy ở trên
bảng
GV:Phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ ?
GV : Cho HS làm các ví dụ
HS : Lên bảng làm
GV :Lu ý kết quả cuối cùng đa về phân số
có mẫu dơng
Phát biểu dới dạng tổng quát
GV : Gọi 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn
1.Nhân hai số hữu tỉ

a) Ví dụ :
Ví dụ:
7
5

.
3
2
=
21
10

12
21
12
21
3
7
.
4
3
3
1
2.
4
3

=

=


=


b) Tổng quát: Với x=
b
a
, y =
d
c
ta có:
x.y = =
b
a
.
d
c
=
db
ca
.
.
Bài 11 (a,b)(Tr 12)
a)
4
3
41
31
8
21

7
2

=


=

b) 0,24 .
10
9
20
)3.(6
4
15
100
24
4
15

=

=

=

Hoạt động 3 : Chia hai số hữu tỉ (15 )
GV:Yêu cầu hs thực hiện phép chia:
5
4

:
7
3

=?
- Nhắc lại quy tắc chia phân số ?
2.Chia hai số hữu tỉ
1)Dạng tổng quát :
Với x=
b
a
, y =
d
c
(y0) ta có
- 6 --
Giáo án đại số 7
GV:Quy tắc trên vẫn đúng trong trờng hợp
nhân chia số hữu tỉ.
GV :Hớng dẫn HS làm ví dụ
GV : Cho học sinh làm ? 1
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
GV: Nêu chú ý sgk.
GV: Nhắc lại quy tắc nhân phân số ?
x:y =
b
a
:
d

c
=
cb
da
c
d
b
a
.
.
.
=
2) Ví dụ:
0,5:
6
5
6
5
)3.(2
5).1(
3
5
.
2
1
5
3
:
2
1

5
3
=


=


=


=

=







?1 Tính:
a) 3,5 .








5
2
1
=
10
49
5.2
)7.(7
5
7
.
2
7

=

=







b)
46
5
2.23
1).5(
2

1
.
23
5
2:
23
5

=

=

=

3) Chú ý: (SGK)
Với x, y Q ; y 0. Tỉ số của x và y kí
hiệu là :
y
x
hay x : y
28
15
4
5
.
7
3
5
4
:

7
3

=

=

+ Muốn chia một phân số hay một số
nguyên cho một phân số, ta nhân số
bị chia với số nghịch đảo của số chia.
Hoạt động 4 : Củng cố (10 )
Bài 14 (Tr 12 - SGK)
+ Cho học sinh chơi trò chơi : tổ chức hai
đội, mỗi đội 5 ngời, chuyền tay nhau một
bút (phấn) mỗi ngời làm một phép tính
trong bảng. Đội nào làm nhanh là thắng.
GV : Nhận xét , cho điểm
GV :Yêu cầu học sinh đọc đầu bài và tìm ra
các cách viết khác nhau
- Nhận xét
Hai đội chơi trò chơi, cử đại diện lên trình
bày kết quả.
Bài 12 (Tr 12 - SGK)
Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (3)
- Học và nắm vững quy tắc nhân , chia số hữu tỉ
- Ôn tập GTTĐ của một số nguyên
- Làm bài :11,13,15,16/12,13 SGK
Rút kinh nghiệm:





..
- 7 --
Giáo án đại số 7
Ngày dạy : 1.9.2008
Tiết 4
:

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
A. Mục tiêu
Học sinh hiểu khái niệm giá trị
tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Học sinh có ý thức vận dụng tính
chất các phép toán về số hữu tỉ để
tính toán hợp lý.
Học sinh xác định đợc giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỉ, có kĩ năng
cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
B. Chuẩn bị :
Gv: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập. Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối
của số nguyên a.
Hs : ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân.
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
c. Tiến trình của bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 )
HS
1

: Hoàn thành các phép tính sau
a.
.....
.....
4.34
17.9
4
17
.
34
9
=

=

b.
......
......
.......
.......
5
4
.....)8,0.(
41
20
==

=

c.

............6:
25
3
6:
25
3
=

=
HS2 : Chữa bài tập 13(Tr 5 - SGK)
HS3:
- Nêu giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?
- Tìm |-3| ; |75|;
- Tìm x biết |x| = 9
GV: Nhận xét cho điểm
HS
1:

a.
..8...
...9..
4.34
17.9
4
17
.
34
9

=


=

b.
......
......
....41...
.....16..
5
4
.
41
20
.)8,0.(
41
20
==

=

c.
.....
50
1
.......6:
25
3
6:
25
3


=

=
HS2:

12
1
12
76
12
34
2
1
4
1
3
1
2
1

=

=







+
=






+
8
1
48
6
48
51
48
83
48
1
6
1
16
1
48
1
==
+
=








=







8
1
0
12
1
<<

HS3: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên
trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
VD: |-3| = 3; | 75| = 75
| x| = 9 => x = 9
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ (15 )
GV : Nêu định nghĩa ?
- Cho học sinh làm ?1
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |

x|, là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên
trục số.
- 8 --
Giáo án đại số 7
?1 Điền vào chỗ trống( )
a) Nếu x = 3,5 thì |x| =3,5
Nếu x =
7
4

thì |x| =
7
4
b) Nếu x >0 thì |x| = x
Nếu x = 0 thì |x| = 0
Nếu x <0 thì |x| = - x
GV: Đa ra công thức xác định giá trị tuyệt
đối, giải thích công thức
GV : Cho HS đọc nhận xét trong SGK
HS : Đọc nhận xét
GV :Cho học sinh làm ?2
- Với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì |x| = -x
Ta có :
|x| = x nếu x 0
-x nếu x <0
Ví dụ: x =
7
5
thì |x| =
7

5

7
5
>0
x = -3,55 thì |x| = |-3,55| = -(-3,55) = 3,55
Nhận xét: với mọi x Q ta luôn có : |x|0,
| x |=| -x| , |x| x
?2
a) |x| =
7
1
b) |x| =
7
1
; c) |x|= 3
5
1
; |x| =0
Với x 0 thì |x| = -x
Hoạt động 3 : Cộng, trừ, nhân chia số thập
phân (10 )
GV: Yêu cầu HS nhắc lại phân số thập phân
- Để cộng, trừ, nhân chia các số thập phân, ta
có thể viết chúng dới dạng phân số thập phân
rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về
phân số.
GV : Cho HS làm VD
- Trong thực hành, ta thờng cộng trừ, nhân
hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị

tuyệt đối và về dấu tơng tự nh đối với số
nguyên.
GV : Cho HS đọc quy tắc SGK
GV : Cho học sinh làm? 3
- Gọi 2 HS lên bảng làm
2Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
a. Cộng, trừ, nhân số thập phân
Ví dụ1:
a) (-1,25)+0,5 =
10
5
100
125
+

=
100
75
100
50125

=
+
= - 0,75
b) 0,245 - 2,134
=
1000
1889
1000
2134245

1000
2134
1000
245

=

=
= - 1,889
C2:
a) (-1,25) + 0,5 = -(1,25 - 0,5) =
-0,75
b) 0,245-2,134 = 0,245 +(-
2,134)
= -(2,134 - 0,245) = -1,889
b. Chia số thập phân
Ví dụ 2:
(-0,405) : (-0,27)
= +(|-0,405| : |-0,27|) =+(0,405 : 0,27)
= 1,5
?3 Tính:
a) -3,116 + 0,263 = - (3,116 - 0,263 ) = -2,853
b) (-3,7) .(-2,16) = +(3,7 . 2,16)=7
+
Hoạt động 4 : củng cố (7 )
Bài 17 (Tr 15 - SGK)
+ Phát phiếu học tập ghi sẵn bài 17, cho học
sinh làm theo nhóm, gọi hai lên trình bày
kết quả(chiếu lên máy chiếu)
Bài 19 (Tr 15 - SGK)

Bài 17(Tr 15 - SGK)
1) a)đúng b)sai c) đúng
2) a) x =
5
1
b) x = 0,37 c) x =0 d) x=
3
2
1
Bài 19(Tr 15 - SGK)
- 9 --
Giáo án đại số 7
Bài 20 (a)(Tr 15 - SGK)
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
=(6,3 + 2,4) +[(-3,7) + (-0,3)]
= 8,7 + (-4) = 4,7
Hoạt động 5 : H ớng dẫn về nh à (3 )
- Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ.
- Làm bài tập 18;20(b,c,d), 21(Tr 15 - SGK); 24,25, 27(Tr 7,8 - SBT)
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi.
Rút kinh nghiệm:



**********************************************************************
Ngày dạy : 5.9.2008
Tiết 5
:

Luyện tập

A. Mục tiêu
Học sinh xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị của biểu thức, tìm x, sử dụng
máy tính bỏ túi.
Học sinh có kĩ năng vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán
hợp lý.
Học sinh có kĩ năng cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
B. Chuẩn bị :
Gv : đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập. Bảng phụ ghi bài tập 26 : sử dụng máy
tính bỏ túi.
Hs : Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
C.Các ph ơng pháp dạy học :vấn đáp , luyện tập và thực hành ,
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10 )
HS:-Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.
- Chữa bài 24(Tr7 - SBT)
Gv: nhận xét và cho điểm
HS1:
|x| = x nếu x 0
-x nếu x <0
Bài 24(Tr7 - SBT)
|x| = 2,1 x = 2,1
|x| =
4
3
và x < 0 x =-
4
3

|x| = -1
5
2
Không tồn tại x.
|x| = 0,35 x = 0,35
- 10 --
Giáo án đại số 7
Hoạt động 2 Luyện tập (30 )
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét kết quả.
GV :Cho HS làm bài 29 (Tr 8 - SBT)
+ Tính giá trị của biểu thức sau với :
|a| = 1,5;b = -0,75
+ Thay a = 1,5;b = -0,75 rồi tính M
Thay a = -1,5 ; b = - 0,75 rồi tính M
Hai học sinh lên bảng tính M ứng
với 2 trờng hợp
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 28 (Tr 8 - SBT)
A= (3,1 - 2,5) - (-2,5+3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1= (3,1 - 3,1) + (2,5 - 2,5)
= 0
C = -(251,3 + 281) + 251,3 - (1 - 281)
= -251.3 - 281 + 251.3 - 1 + 281
= (-251,3 + 281) + (-281 + 281) - 1 = -1
Bài 29 (Tr 8 - SBT)
| a| = 1,5 a = 1,5
+ Với a = 1,5;b = -0,75
M= 1,5 + 2. 1,5 . -0,75 = -0,75

N = 1,5 :2 - 2 : -0,75 = 3
12
5
P =
18
7

+Với a = -1,5 ; b = - 0,75
M = - 1,5 + 2 .(-1,5).(-0,75)= 1,5
N = (-1,5) : 2 - 2 :(-0,75) = 1
12
11
P = (-2) : (-1,5)
2
- b .
3
2
=
18
7


Dạng 2 : So sánh số hữu tỉ
Bài 22 (Tr 15 - SGK)
Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần
+ Gọi học sinh lên bảng
Bài 23 (Tr 15 - SGK)
+ Gọi 2 học sinh lên: làm câu a,bvà câu c
Dạng 3 : sử dụng máy tính bỏ túi.
Cho học sinh làm bài 26 (Tr 16 - SGK

+ Hớng dẫn học sinh sử dụng máy tính
+ Yêu cầu học sinh làm bài 26 - SGK
+ Chia thành các nhóm làm bài, gọi các
nhóm trình bày kết quả, nhận xét, cho
điểm các nhóm
Dạng 2 : so sánh hai số hữu tỉ
Bài 22 (Tr 15 - SGK)
Các số hữu tỉ đợc sắp xếp theo thứ tự lớn dần là:
-1
13
4
10
3
0
6
5
8
7
3
2
<<<

<<
-1
13
4
3,00
6
5
875,0

3
2
<<<

<<
Bài 23 (Tr 16 - SGK)
Dựa vào tính chất bắc cầu ta có:
a)
1,11
5
4
<<
b) -500 < 0 < 0,001
c)
38
13
37
12
38
13
39
13
3
1
36
12
37
12
37
12

<


<==<=


Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 26 (Tr 16 - SGK)Sử dụng máy tính bỏ túi:
a) (-3,1597)+(-2,39) = -5,5497
b) (-0,793)-(-2,1068) = 1,3138
c) (-0,5).(-3,2) + (-10,1) .0,2 =
-0,42
d) 1,2 . (-2,6) + (-1,4) :0,7 = -5,12
Đổi các số thập phân ra phân số:
- 11 --
Giáo án đại số 7
Dạng 4 : Tìm x
Bài 25 (Tr 16 - SGK)
GV :Yêu cầu học sinh nhắc lại |x|= a =>
x=?
- Nhấn mạnh phải có hai trờng hợp
GV : Gọi HS lên bảng
c)
09,17,3
=++
xx
- Giá trị tuyệt đối của một số hoặc một
biểu thức có giá trị nh thế nào?
- Vậy
09,17,3

=++
xx
khi và chỉ khi
nào?
Bài 32 (Tr 8 - SBT)
|x -3,5| có giá trị nh thế nào?
- |x -3,5| có giá trị nh thế nào?
A có giá trị nh thế nào?
0,3 =
10
3
; - 0,875 =
8
7
1000
875
1000
875

=

=

8
7
>
6
5

6

5
24
20
24
21
8
7
=>=
8
7


<
6
5

13
4
130
40
130
39
10
3
=<=
Dạng 4 : tìm x
Bài 25 (Tr 16 - SGK)Tìm x, biết :
a) |x - 1,7| = 2,3
x - 1,7 = 2,3 x = 4
x - 1,7 = -2,3 x = -0,6

b) x+
4
3
-
0
3
1
=
x+
4
3
=
3
1
x +
12
1
12
34
4
3
3
1
3
1
4
3
=

===

xx
x +
12
7
12
34
4
3
3
1
3
1
4
3

=

===
xx
c)
09,17,3
=++
xx



=
=





=+
=

9,1
7,3
09,1
07,3
x
x
x
x
Điều này không xảy ra. Vậy không có giá trị
nào của x thoả mãn.
Dạng 5 : Tìm g.trị lớn nhất, g.trị nhỏ nhất.
Bài 32 (Tr 8 - Sbt)
Tìm giá trị lớn nhất của :
a) A = 0,5 - |x -3,5|
|x -3,5| 0 với mọi x - |x - 3,5| 0 với mọi x
A = 0,5 - |x -3,5| 0,5 với mọi x
A có giá trị lớn nhất là 0,5 khi x - 3,5 = 0
x = 3,5
+ |x - 3,7|
0

với mọi x
+ |x +1,9|
0


với mọi x
|x -3,5| 0 với mọi x
- |x -3,5| 0 với mọi x
- 12 --
Giáo án đại số 7
E.H ớng dẫn tự học : (5 )
H ớng dẫn về nhà :
+ Làm bài tập 24 (Tr 18 - SGK); 28,32(b),34(Tr 8,9 - SBT)
+ Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Chuẩn bị bài sau:
+ Ôn lại kiến thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên
+ Đọc trớc bài luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy : 8.9 .2008
Tiết 6
:Bài 5:

luỹ thừa của một số hữu tỉ

A. Mục tiêu
Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính giá
trị luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Học sinh biết các quy tắc tính tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số.
Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
B. Chuẩn bị :
Gv: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập, bảng tổng hợp các quy tắc tính
tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. Máy
tính bỏ túi.
Hs : ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân chia hai luỹ
thừa cùng cơ số. máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm.

C .Các ph ơng pháp dạy học : vấn dáp , luyện tập và thực hành , hợp tác , phát hiện và
gq vấn đề.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10 )
HS 1:Trong các khẳng định sau đây , khẳng
định nào đúng ? .
a. |-4,2| = 4,2 ; b. |-4,2| = - 4,2 ;
c. | -4,2 | = -(-4,2 )
Tìm x biết : |x| = 0,56
HS2 :Chữa bài tập Bài 24(Tr16 - SGK)
Hs
1
:
a ; c đúng
|x| = 0,56 => x = -0,56 hoặc x = 0,56
HS2: Bài 24(Tr16 - SGK)
(-2,5.0,38 . 0,4) - [0,125.3,15.(-8)]
=[(-2,5). 0,4 . 0,38] - {[0,125 . (-8)] . 3,15}
= [(-1). 0,38] -[(-1) . 3,15]
= (-0,38) + 3,15 = 2,77
[(-20,83).0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 -(-
3,53) . 0,5]
={0,2 . [(-20,83) +(-9,17) ]}:
[0,5. (2,47 + 3,53)]
=0,2 .(-30) : 0,5 . 6 = -6 : 3 = -2
- 13 --
Giáo án đại số 7
HS 3:Cho a là một số tự nhiên. Luỹ thừa
bậc n của a là gì? Viết gọn kết quả thành

một luỹ thừa. Cho ví dụ:
+ Tính
(-2)
4
= ?
+ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số
hữu tỉ cũng đợc định nghĩa nh trên.
HS3:Luỹ hừa bậc n của a là tích của n thừa số
bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
a
n
= a .a .a .a. a (n 0)
(-2)
4
= (-2) . (-2) . (-2) . (-2) = 16
Hoạt động 2 luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
(10 )
x
n
= ?
Gv: giới thiệu định nghĩa về lũy thừa
+ Yêu cầu học sinh làm ?1

Gv: nhận xét và đánh giá
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
x
x
= x.x.x x (x Q, nN, n>1 )
x : cơ số, n : số mũ
Quy ớc: x

1
=x
x
0
= 1(x0)
?1

16
9
4
3
.
4
3
4
3
2
=















=








125
8
5
2
.
5
2
.
5
2
5
2
3

=






















=







(-0,5)
2
= (-0,5) . (-0,5) = 0,25
(-0,5)
3

= (-0,5).(-0,5).(-0,5) =-0,125
(9,7)
0
= 1
x
n
= x.x.x x (x Q, nN, n>1 )
Hoạt động 3 Tích và th ơng của hai luỹ
thừa cùng cơ số.( 8 )
+ Cho aN, m và n N, m n thì a
m
.a
n
= ?
+ Nêu quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng
cơ số
+ Kiến thức này cũng áp dụng đợc cho các
luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ
+ Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân chia
hai luỹ thừa
GV :Yêu cầu HS làm ?2
GV : Cho HS làm Bài 49/10 - SBT
+ Đa đề bài lên màn hình.
+ Một học sinh lên bảng
Suy nghĩ, trả lời
a
m
. a
n
= a

m+n
a
m
: a
n
= a
m - n
(a 0, m n)
oTích và th ơng của hai luỹ thừa cùng cơ số
x
m
. x
n
= x
m+n
x
m
: x
n
= x
m -n
( x 0, m n)
?2 Tính :
a) (-3)
2
. (-3)
3
= (-3)
2
+3

= (-3)
5
= -243
b) (-0,25)
5
: (-0,25)
3
= (-0,25)
5 -3
= (-0,25)
2
=0,0625
Bài 49 (Tr 10
Hoạt động 3 :Lũy thừa của lũy thừa (12)
GV : Cho HS làm ? 3
+ Cho học sinh rút ra công thức luỹ thừa
của một luỹ thừa.
+ Nêu cách tính luỹ thừa của một luỹ thừa?
oLuỹ thừa của luỹ thừa
?3 (2
2
)
3
= (4)
3
= 64
2
6
= 2.2.2.2.2.2 = 64 = (2
2

)
3
1024
1
4
1
2
1
5
5
2
=






=
















- 14 --
Giáo án đại số 7
Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa, ta làm thế
nào? giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
+ Đa ra công thức
+ Yêu cầu học sinh làm ?4
1024
1
2
1
10
=








10
5
2
2
1
2

1







=















Công thức: (x
m
)
n
= x
m.n

?4
a)
6
2
3
4
3
4
3






=
















b) [(0,1)
4
]
2
= (0,1)
8
Hoạt động 4 Luyện tập (4 )
+ Yêu cầu học sinh làm bài tập 28(Tr 27 -
SGK)
+ Làm theo nhóm, gọi đại diện các nhóm
trình bày kết quả
+ Sau khi làm xong yêu cầu học sinh rút ra
nhận xét.
+ Yêu cầu học sinh làm bài 30 (Tr 19 -
SGK)
oLuyện tập
Bài 28 (Tr 19 - SGK)

4
1
2
1
.
2
1
2
1
2
=















=








8
1
2
1
.
2
1

.
2
1
2
1
3
=




















=









16
1
2
1
4
=








32
1
2
1
5
=








Nhận xét : Luỹ thừa với số mũ chẵn của một số
âm là một số dơng; luỹ thừa với số mũ lẻ của một
số âm là một số âm.
Bài 30 (Tr 19 - SGK)
x :
16
1
2
1
2
1
.
2
1
2
1
2
1
433
=






=














==







x
16
9
4
3
4
3
4
3

4
3
4
3
.
4
3
2575
:
775
=






=






=













=






=







xx
Nxét: Luỹ thừa với số mũ chẵn của một số âm là
một số dơng; luỹ thừa với số mũ lẻ của một số âm
là một số âm.
E. H ớng dẫn tự học (1 )
+ Làm bài tập 27,29,31 đến 33 (Tr 27,28 - SGK);
+ Ôn tập luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thơng.
Chuẩn bị bài sau:

+ Đọc trớc bài luỹ thừa của một số hữu tỉ ( tiếp theo).
+ Làm ?1 /21
Rút kinh nghiệm:



- 15 --
Giáo án đại số 7
************************************
Ngày dạy : 9.9 .2008(7A2)
12.9.08 (7A4)

Tiết 7
:Bài 6

:

luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
A. Mục tiêu
Học sinh nắm vững luỹ thừa của một
tích, luỹ thừa của một thơng.
Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy
tắc nêu trên trong tính toán theo cả hai
chiều xuôi và ngợc.
B. Chuẩn bị :
- Gv : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập và các công thức.
- Hs : Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C . Các ph ơng pháp dạy học : cả 4 phơng pháp
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần dạt

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10 )
Hs
1:
: Điền số thích hợp vào ô
a. x
2000
. x = x
2003
b. x
2003
: x = x
1999
c.






=















5
2
5
2
4
2
d.
15
3
5
....
4
3








=















+ Nêu quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng cơ
số, chữa bài tập Bài 30 (Tr 19 - SGK)
Chữa bài 32 (Tr 19 - SGK)
HS1:
a. 3 b. 4
c. 8 d.
4
3
Hs
2
:
x
m
. x
n
= x
m+n
x
m
: x

n
= x
m -n
( x 0, m n)
a) x :
=







3
2
1
2
1

=
x
43
2
1
2
1
2
1







=















b)
75
4
3
.
4
3







=






x
=
x

25757
4
3
4
3
4
3
:
4
3







=






=













Trả lời (miệng): 1 là số nguyên dơng
nhỏ nhất.
- 16 --
Giáo án đại số 7
Gv: Nhận xét và cho điểm
Đa ra tình huống: Tính nhanh tích
(0,125)
3
.8

3
? để giải quyết vấn đề này chúng
ta sẽ học bài hôm nay.
1
0 =
1
1
= 1
2
= = 1
9
1
0
= 2
0
= = 9
0

Hoạt động 2 Luỹ thừa của một tích ( 10 )
GV: yêu cầu HS làm ?1
Nhận xét luỹ thừa của một tích đợc tính?
+ Rút ra công thức tổng quát?
+ GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
Một học sinh lên bảng làm ?2 cả lớp làm
vào vở.
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một th ơng
1.Luỹ thừa của một tích
(2.5)
2
= 10

2
= 100
2
2
. 5
2
= 4 . 25 = 100
Vậy (2.5)
2
=2
2
. 5
2

512
27
8
3
4
3
.
2
1
33
=







=







512
27
64
27
.
8
1
4
3
.
2
1
33
==














333
4
3
.
2
1
4
3
.
2
1












=







Công thức: (x.y)
n
= x
n
.y
n
?2 Tính
a)
113.
3
1
3.
3
1
5
5
5
5
==







=






(1,5)
3
.8 = (1,5)
3
.2
3
=(1,5 . 2)
3
= 3
3
= 27
+ Trả lời: Luỹ thừa của một tích bằng
tích các luỹ thừa.
Yêu cầu học sinh làm ?3
Tính và so sánh :
a)
3
3
2









( )
3
3
3
2

b)
5
5
2
10

5
2
10






Nhận xét luỹ thừa của một thơng đợc tính?
+ Rút ra công thức tổng quát?
+ Yêu cầu học sinh làm ?4
HS: 3 HS lên bảng làm

- Nhận xét
2.Luỹ thừa của một th ơng
a)
27
8
3
2
.
3
2
.
3
2
3
2
3

=






















=







27
8
3.3.3
)2).(2).(2(
3
)2(
3
3

=

=


Vậy
3
3
3
3
)2(
3
2

=







b)
5
5
5
5
2
10
53125
32
100000
2
10







====
Công thức:
n
n
n
y
x
y
x
=








(y 0)
?4 Tính :
93
24
72
24
72

2
2
2
2
==






=
( )
( )
27)3(
5,2
5,7
5,2
5,7
3
3
3
3
==








=

1255
3
15
3
15
27
15
3
3
3
33
==






==
- 17 --
Giáo án đại số 7
+ Luỹ thừa của một thơng bằng thơng
các luỹ thừa.
Hoạt động 4 Luyện tập (13 )
+ Yêu cầu học sinh làm ?5
+ Em đã vận dụng kiến thức nào để tính ?
a) Luỹ thừa của một tích bằng

tích các luỹ thừa
Luỹ thừa của một thơng bằng thơng các luỹ
thừa
Bài 34(Tr 22 - SGK )
+ Làm theo nhóm, gọi đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
+ Những câu sai yêu cầu học sinh nêu vận
dụng kiến thức gì?
Học sinh làm bài 34 theo nhóm,
cử đại diện lên bảng trình bày kết quả.
o Luyện tập
?5
a) (0,125)
3
.8
3
= (0,125 .
8)
3
=1
3
b) (-39)
4
:13
4
=
( )
4
4
3

13
39
=







= 81
* Bài tập :Viết các biểu thức dới dạng
một luỹ thừa;
a) 15
7
: 5
7
= (15 : 5)
7
b) 27
2
: 25
2
= (3
3
)
2
: (5
2
)

3
= 3
6
: 5
6
=
6
5
3






Bài 34(Tr 22 - SGK )
Câu b,e đúng
Câu a,c,d,f sai
a) (-5)
2
.(-5)
3
=(-5)
2+3
= (-5)
5

c) (0,2)
10
: (0,2)

5
= (0,2)
10-5
= (0,2)
5
d)
84.2
4
2
7
1
7
1
7
1






=






=
















f)
( )
141630
16
30
10
8
2
3
8
10
22
2
2
2
)2(

4
8
====


E.H ớng dẫn tự học : )
+ Làm bài tập 35 đến 38 (Tr 22 - SGK); 50 đến 52 (Tr 11 - SBT)
+ Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa.
+ Đọc bài luỹ thừa với số mũ nguyên âm.
Rút kinh nghiệm:




..
************************************
Ngày dạy : 15.9 .2008
- 18 --
Giáo án đại số 7
Tiết 8 : luyện tập
A. Mục tiêu
Củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ
thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thơng.
Học sinh có kĩ năng trong việc giải các bài tập về luỹ thừa.
Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc về luỹ thừa trong tính toán theo cả hai chiều
xuôi và ngợc.
B. Chuẩn bị :
Gv : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa, bài tập.
Đề kiểm tra 15 phút.
Hs : Giấy trong, bút dạ.

C . Các ph ơng pháp dạy học :
D. Tiến trình của bài.
Kiểm tra 15 phút:
Đề 1
Câu 1: (4đ) Tính
2
3
3:
3
2







b)
5
95
14
72

Câu 2 :(4đ) Viết các biểu thức dới dạng
luỹ thừa của một số hữu tỉ
a) 5
2
. 3
5
.

2
5
3







b) 4 . 32 :







16
1
2
3
Câu 3 :Chọn câu trả lời đúng trong các
câu A, B, C (2đ)
a) 2
3
. 2
5
=
A ) 2

15
B ) 2
8
C) 8
15
b) 7
5
: 7
2
=
A ) 7
7
B ) 1
3
C) 7
3
Đề 2
Câu 1: (4đ) Tính
a)
2
3
7:
7
3








b)
3
36
18
92
Câu 2 : (4đ) Viết các biểu thức dới dạng
luỹ thừa của một số hữu tỉ
a)
2
2
49
7
1
7
1









b) 9 . 27 :








81
1
3
3
Câu 3 : (2đ) Chọn câu trả lời đúng
trong các câu A, B, C
c) 5
6
: 5
2
=
A ) 1
4
B ) 5
8
C) 5
4

d) 3
7
. 3
2
=
A ) 3
5
B ) 3
14

C) 9
14
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : luyện tập (20 )
Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức
+ Nêu quy tắc tính tích, thơng hai luỹ
thừa, chữa bài tập 37(Tr 22 - SGK) câu
b, c, d
Gv: gọi 3 Hs lên bảng làm sau đó nhận
xét
Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức
Bài 37/22
b)
( )
( )
( )
1215
2,0
243
)2,0(2,0
2,0.3
)2,0(
)2,0.3(
2,0
6,0
5
5
5
6
5

6
5
==

==
c)
( )
( )
( )
16
3
2
3
232
32
232
32
86
92
4655
67
2
3
5
3
27
25
37
==



=


=


- 19 --
Giáo án đại số 7
+ Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ
thừa
+ Chữa bài 38 (Tr 22 - SGK)
- Nhận xét bài làm của bạn
d)
( ) ( )
13
332332
13
3636
3
23
323

++
=

++

=
273

13
)122(3
13
3233.2
3
23332333
==

++
=

++
Bài 38 (Tr 22 - SGK)
a) 2
27
= 2
3.9
= (2
3
)
9
= 8
9
3
18
= 3
2.9
= (3
2
)

9
= 9
9
b) 9
9
> 8
9
3
18
> 2
27
+ Yêu cầu học sinh làm bài 40/(Tr 23 -
SGK). Con đã vận dụng kiến thức gì để
làm.
+ Hai học sinh lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
+ 1 Học sinh nhận xét , các học sinh khác
làm vào vở.
Dạng 2 : Viết biểu thức dới các dạng
của luỹ thừa
+ Cho học sinh làm bài 39 (Tr 23 -
SGK)
Bài 45 (Tr 10 - SBT) Viết các biểu thức
dới dạng luỹ thừa.
GV : Gọi 2HS lên bảng làm
- Vận dụng kiến thức nào để làm bt này
+ Trả lời: Vận dụng kiến thức thơng của
hai luỹ thừa
Dạng 3 : Tìm số cha biết.
+ Yêu cầu học sinh làm bài 42(Tr 23 -

SGK). Em đã vận dụng kiến thức luỹ
thừa nào để làm.
Gv: Tìm số cha biết nó ở số mũ thì ta
phải làm thế nào ?
Bài 40 (Tr 23 - SGK)
b)
144
73
2
144
361
12
19
12
109
6
5
4
3
222
==






=







+
=







c)
100
1
.
4.25
20.5
4.25.4.25
20.5
4.25
20.5
4
44
44
55
44







==

100
1
100
1
.1 ==
Dạng 2 : Viết biểu thức dới các dạng của
luỹ thừa.
Bài 39 (Tr 23 - SGK)
a) x
10
= x
7
. x
3
b) x
10
= x
2
. x
8
c) x
10
=
2

12
x
x

Bài 45 (Tr 10 - SBT)
a) 9.3
3
.
2
3.
81
1
= 3
3
. 9 .
9
9
1
2

=3
3
b) 4. 2
5
:









16
1
2
3
=2
2
. 2
5
:








4
3
2
2
= 2
7
:
2
1


= 2
7
. 2 = 2
8
Dạng 3 : Tìm số cha biết.
Bài 42 (Tr 23 - SGK)
Tìm số tự nhiên n
a)
14
4
222
2
2
2
2
16
===

n
nn


4 -n = 1

n = 3
b)
( ) ( )
( )
( )
3

4
3
3
3
27
81
3
=


=

nn
- 20 --
Giáo án đại số 7
+ GV: Yêu cầu HS làm bài 43 /23
+ Hớng dẫn học sinh phân tích.
+ Yêu cầu học sinh làm bài tập 54 (Tr 11
- SBT)
Một học sinh lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
+ Yêu cầu học sinh làm theo nhóm (lần
lợt các học sinh lên bảng điền số)
+ Hớng dẫn học sinh ta đã biết tích các
số ở hàng, cột hay trên đờng chéo?

( ) ( )
34
33 =
n


n - 4 = 3

n =7
c) 8
n
: 2
n
= 4

2
3
: 2
n
= 2
2


2
3-n
= 2
2
3 - n = 2 n = 1
Bài 43 (Tr 23 - SGK)
S = (2.1)
2
+ (2.2)
2
+ (2.3)
2

+ + (2.10)
2
= 2
2
. 1
2
+ 2
2
.2
2
+ 2
2
. 3
2
+ + 2
2
. 10
2

= 2
2
(1
2
+ 2
2
+ 3
2
+ + 10
2
)

= 2
2
. 385 = 4. 385 = 1540
Bài 54 (Tr 11 - SBT)
2
2
= (2.1)
2

20
2
= (2.10)
2
Phân tích rồi làm bài 43.
+ Trả lời : biết tích đờng chéo : 2
7
. 2
4
. 2
1
= 2
7
+4+1
= 2
12
+ Làm theo nhóm, của đại diện lên bảng
trình bày
E. h ớng dẫn tự học:
+ Làm bài tập 41 (Tr 23 - SGK); Bài 50 đến 53; (Tr 11 - SBT) ; 58 (Tr 12 - SBT)
+ Đọc trớc bài tỉ lệ thức.

Rút kinh nghiệm:



*******************************************
Ngày dạy : 19.9.2008
Tiết 9: Bài 7:
Tỉ lệ thức
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ
lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ
thức.
Học sinh nhận biết đợc tỉ lệ thức và các
số hạng của tỉ lệ thức.
3.Thái độ : Rèn tính chính xác
2.Kĩ năng:Bớc đầu biết vận dụng các
tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài
tập.
B. Chuẩn bị :
Gv : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập và các kết luận.
- 21 --
Giáo án đại số 7
Hs : Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với y 0), định nghĩa hai phân số
bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên. Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C. Các ph ơng pháp dạy học : Vấn đáp , luyện tập và thực hành ,
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10 )
+ Tỉ số của hai số a và b với b0 là gì?
Kí hiệu. So sánh hai tỉ số:


15
9

5,12
5,7
+ Tỉ số của hai số a và b (với b 0) là thơng
của phép chia a cho b. Kí hiệu
b
a
hoặc a : b.
+ So sánh hai tỉ số:

15
9
=
5
3
;
5,12
5,7
=
5
3
125
75
=

15
9

=
5,12
5,7
Hoạt động 2 Định nghĩa (10 )
Qua ví dụ trên ta thấy hai tỉ số ?
Ta nói đẳng thức
5,12
5,7
15
9
=
là một tỉ lệ
thức. Vậy tỉ lệ thức là gì?
+ Yêu cầu học sinh làm ?1(Tr 24 - SGK)
o1.Định nghĩa:
a) Ví dụ: so sánh hai tỉ số
Ta có
5
3
125
75
5,12
5,7
;
5
3
15
9
===
Do đó:

5,12
5,7
15
9
=
Đẳng thức
5,12
5,7
15
9
=
là một tỉ lệ thức
Định nghĩa : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
d
c
b
a
=
Tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
hay a : b = c : d
Ghi chú : Các số hạng của tỉ lệ thức: a,b,c,d.
Các ngoại tỉ (số hạng ngoài) : a , d
Các trung tỉ (số hạng trong) : b, c.
?1
4:

5
2

8:
5
4
4:
5
2
=
10
1
4
1
5
2
=
;
8:
5
4
=
10
1
8
1
5
4
=


4:
5
2
=
8:
5
4
-3
2
1
:7 =
2
1
7
1
2
7

=

; -2
3
1
36
5
5
12
5
1
7:

5
2

=

=
- 22 --
Giáo án đại số 7
-3
2
1
:7 -2
5
1
7:
5
2
Hoạt động 3 : Tính chất (12 )
Cho tỉ lệ thức
20
15
12
9
=
; Nhân hai tỉ số của
tỉ lệ thức với tích 12.20
Từ đẳng thức 9.20 = 15.12 chia hai vế cho
tích 12.20
20
15

12
9
=
?
2.Tính chất:
Tính chất1( Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)
?2
d
c
b
a
=

bd
d
c
bd
b
a
=
ad = bc
Nếu
d
c
b
a
=
ad = bc
Tính chất 2
+ Yêu cầu học sinh là ?3

+ Tơng tự, từ ad = bc và a,b,c,d 0 làm thế
nào để có :
d
b
c
a
=
;
a
c
d
b
=
;
a
b
c
d
=
+ Nhận xét các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ
thức (2) so với tỉ lệ thức (1)
+ Tổng hợp cả hai tính chất của tỉ lệ thức :
với a, b, c, d 0 có một trong 5 đẳng
thức, ta có thể suy ra các đẳng thức còn
lại. Giới thiệu tóm tắt trong SGK (Bảng
phụ)
?3 Từ ad = bc
d
c
b

a
=
ad = bc Chia hai vế cho tích bd
bd
bc
bd
ad
=
d
c
b
a
=
(1) (bd 0)
Tơng tự :
Chia hai vế cho cd
d
b
c
a
=
(2)
Chia hai vế cho ab
a
c
b
d
=
(3)
Chia hai vế cho ac

a
b
c
d
=
(4)
Tính chất : SGK
Hoạt động 4 : luyện tập (10 )
Bài 47 (Tr 26 - SGK)
Bài 46 (Tr 26 - SGK)
+ Trong tỉ lệ thức, muốn tìm một ngoại tỉ
làm thế nào?
+ Trong tỉ lệ thức, muốn tìm một trung tỉ
làm thế nào?
+ Dựa trên cơ sở nào tìm đợc x nh vậy
Luyện tập
Bài 47 (Tr 26 - SGK)
a) 6.63 = 9.42

63
42
9
6
=
;
63
9
42
6
=

;
6
42
9
63
=
;
6
9
42
63
=
Bài 46 (Tr 26 - SGK)
a)
6,3
2
27

=
x
x . 3,6 = 27 . (-2)
x =
15
6,3
)2.(27
=

b) 0,52 : x = - 9,36 : 16,38
x =
36,9

38,16.52,0


= 0,91
Muốn tìm một ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia
cho ngoại tỉ đã biết.
+ Muốn tìm một trung tỉ ta lấy tích ngoại tỉ chia
cho trung tỉ đã biết.
+ Dựa trên tính chất của tỉ lệ thức.
- 23 --
Giáo án đại số 7
E. H ớng dẫn tự học :
+ Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ
thức, tìm một số hạng trong tỉ lệ thức.
+ Bài 44, 45, 46(c),47(b), 48(Tr 26 - SGK); Bài 61, 62 (Tr 12,13 - SBT)
Rút kinh nghiệm:
************************************
Ngày dạy :22.9.2008
Tiết 10
:

Luyện tập
A. Mục tiêu
1.Kiến thức :Củng cố định nghĩa và hai
tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng :Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ
thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức;
lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức
tích.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác

B. Chuẩn bị :
Giáo viên : đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập, bảng phụ ghi bảng tổng hợp
hai tính chất của tỉ lệ thức (Tr 26 - SGK).
Học sinh : làm bài tập, bảng phụ nhóm.
C. Các ph ơng pháp dạy học : Cả 4 phơng pháp
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10 )
+ Định nghĩa tỉ lệ thức.
+ Chữa bài tập 45 (Tr 26 - SGK)
+ Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ
lệ thức.
HS1: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.






==
1
2
4
8
14
28








==
10
3
7
1,2
10
3

HS2: Hai tính chất của tỉ lệ thức.
c)
61,1
8
7
2
4
1
4
x
=
=> x=
8
23
:
100
161
4
17


x=
38,2
50
119
23
8
100
161
4
17
==
Hoạt động 2 Luyện tập (30 )
Dạng 1 : Nhận dạng tỉ lệ thức.
Bài 49 (Tr 26 - SGK)
+ Từ các tỉ số sau có lập đợc tỉ lệ thức
Dạng 1 : Nhận dạng tỉ lệ thức.
Bài 49 (Tr 26 - SGK)
a)
21
14
525
350
25,5
5,3
==
- 24 --
Giáo án đại số 7
không? Để giải bài này các con cần
làm thế nào?

+ Gọi hai học sinh lên bảng :
+ Một học sinh làm câu a, b
+ Trả lời : Xét xem hai tỉ số đã cho có bằng
nhau hay không. Nếu hai tỉ số bằng nhau ta
lập đợc tỉ lệ thức.
+ Một học sinh lên bảng làm câu a,b.
Bài 50 (Tr 26 - SGK)
+ Yêu cầu học sinh làm theo nhóm ( hoặc
tổ chức hai đội chơi - lần lợt các thành
viên trong mỗi đội lên điền vào ô trống.)
+ Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải
tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ
thức. Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ trong
tỉ lệ thức.
+ Thu bài vài nhóm, kiểm tra cho điểm.
Bài 51 (Tr 26 - SGK)
+ Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể đợc từ
bốn số sau : 1,5; 2 ; 3,6; 4,8.
+ Từ bốn số trên hãy suy ra dẳng thức
tích.
Bài 52 (Tr 26 - SGK)
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu
A, B, C, D
Lập đợc tỉ lệ thức.
b) 39
4
3
262
5
10

393
5
2
52:
10
3
==
2,1 : 3,5 =
5
3
35
21
=
Không lập đợc tỉ lệ thức.
c)
7
3
217:1519
217:651
19,15
51,6
==
Lập đợc tỉ lệ thức.
d) -7:4
5
9
5,0
9,0
2
3

3
2

=

=
Không lập đợc T.L.T.
Dạng 2 : Tìm số hạng ch a biết của tỉ lệ thức .
Bài 50 (Tr 26 - SGK)
N : 14 H : -25 Y : 4
5
1
ợ : 1
3
1
C : 16 I : -63 B : 3
2
1
L : 0,3
U :
4
3
Ư : -0,84 ế : 9,17 T : 6
Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức .
Bài 51 (Tr 26 - SGK)
Ta có :1,5 . 4,8 = 2. 3,6
áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta lập đợc các tỉ lệ
thức :

8,4

6,3
2
5,1
=
;
8,4
2
6,3
5,1
=
5,1
6,3
2
8,4
=
;
5,1
2
6,3
8,4
=
Bài 52 (Tr 26 - SGK)
1,5 . 4,8 = 2. 3,6
C là câu trả lời đúng vì
d
c
b
a
=
hoán vị hai ngoại tỉ ta

đợc
a
c
d
b
=
E .H ớng dẫn tự học : ( 5 ):+ Ôn các dạng bài tập đã làm.
- 25 --

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×