Ngày soạn:
Tiết 2: Đo độ dài
I. Mục tiêu:
+ Củng cố các mục ở tiết 1, cụ thể là:
Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thờng theo quy tắc đo bao gồm:
- ớc lợng chiều dài cần đo.
- Chọn kích thớc đo thích hợp.
- Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thớc.
- Đặt thớc đo đúng.
- Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
+ Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
II. Chuẩn bị:
Nếu có điều kiện nên vẽ to hình 2.1; 2.2 ( SGK).
- Hình vẽ to minh hoạ 3 trờng hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần
sau 1 vạch chia; giữa 2 vạch chia và gần trớc vạch chia tiếp theo của thớc.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS ________________________ Trợ giúp của giáo viên
*HĐ1 : Thảo luận về cách đo độ
dài ( 15)
- HS hoạt động nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi từ C1 -> C5.
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
theo sự hớng dẫn của GV.
- Yêu cầu HS nhớ lại bài thực hành đo độ dài
ở tiết học trớc và thảo luận theo nhóm để trả
lời các câu C1 -> C5.
+ Đối với C1: gọi 1 vài đại diện các nhóm lên
trả lời, GV nên đánh giá kết quả ớc lợng độ
dài đối với từng vật của các nhóm.
( sai số giữa giá trị ớc lợng và giá trị TB tính
đợc sau khi đo khoảng vài % thì coi là ớc l-
- ? Thớc dây, thớc kẻ đo chiều dài
của bàn học, bề dày cuốn Vậtlý6
dùng thớc dây thì không phù hợp,
( đo nhiều lần, ĐCNN không phù
hợp)
- HS cần suy nghĩ trả lời: khi đầu th-
ớc bị gãy và khi vạch số 0 bị mờ thì
độ dài cần đo bằng hiệu 1 giá trị tơng
ứng với 2 đầu của chiều dài cần đo.
*HĐ2: Hớng dẫn HS rút ra kết luận
( 10)
- Làm việc cá nhân điền từ thích hợp
vào chỗ chấm nh SGK yêu cầu và ghi
kết quả vào vở.
- Tham gia thảo luận theo hớng dẫn
của GV.
*HĐ3: Vận dụng Củng cố ( 10):
ợng tơng đối tốt).
+ Đối với C2: HS thờng chọn đúng dụng cụ
đo. Để thống nhất và khắc sâu ý: Trên cơ sở
ớc lợng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng
cụ đo thích hợp khi đo. GV đặt thêm câu hỏi:
Dùng thớc dây hoặc thớc kẻ đều có thể đo
chiều dài bàn học, bề dày SGK 6 tại sao
không chọn ngợc lại?
+ Đối với C3: Có thể xảy ra tình huống : đặt
chiều thứ nhất của độ dài cần đo trùng với 1
vạch khác vạch số 0 của thớc hoặc đặt lệch
thớc
Để khẳng định: Cần đặt thớc dọc theo độ
dài cần đo.
+ Đối với C4: Sử dụng tình huống đặt lệch
mắt ( tơng tự câu C8a,b) để khắng định cần
đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh
thớc ở đầu kia của vật.
+ Đối với C5: Dùng hình vẽ to minh hoạ 3
trờng hợp đầu, cuối của vật không trùng với
vạch chia) để thống nhất cách đọc và ghi kết
quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia
của vật.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C6 và
ghi vào vở theo hớng dẫn chung.
- Hớng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống
nhất phần kết luận.
- HS hoạt động cá nhân làm từ C7 ->
C10 ( SGK)
- Đọc phần ghi nhớ.
- Đọc phần Có thể em cha biết
+ GV hớng dẫn HS hoạt động cá nhân làm
các câu từ C7 ->C10 trong SGK.
+ Đọc phần ghi nhớ.
+ Đọc phần Có thể em cha biết
+ Ra BT về nhà 1-2.7 -> 1-2.11 ( SBT).
Ngày soạn:
Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng
I. Mục tiêu:
- Kể tên đợc một số dụng cụ thờng dùng để do thể tích chất lỏng.
- Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, tp làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cả lớp: 1 xô đựng nớc
Chuẩn bị cho nhóm HS
- Bình 1 ( đựng đầy nớc) cha biết dung tích.
- Bình 2: đựng 1 ít nớc.
- 1 bình chia độ
- 1 vài loại ca đong.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Bài cũ :
1. Khi đo độ dài ta cần tiến hành những bớc nào ? ( 5)
2. Làm BT : 1-2.9 SBT.
*HĐ1 : Tình huống học tập ( 5)
Dùng tranh vẽ nh phần mở bài SGK để đặt vấn đề và giới thiệu bài học. Có thể đặt
thêm câu hỏi : Làm thế nào để biết trong bình nớc còn chứa bao nhiêu nớc ?
Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi vừa nêu.
*HĐ2 : Ôn lại đơn vị đo thể tích
( 10)
- HS hoạt động cá nhân thực hiện
câu C1 theo sự hớng dẫn của GV.
*HĐ3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo
thể tích chất lỏng ( 7)
- Từng HS đọc mục 2.1 để tìm hiểu
dụng cụ đo thể tích.
Trả lời các câu hỏi C2 -> C5 vào
vở.
- Hớng dẫn HS cả lớp ôn lại đơn vị đo V.
- Giới thiệu thêm đơn vị đo thể tích chất lỏng
là lít; ml; cc
- Để HS hình dung ra 1cc hay 1l; GV nên
dùng loại chai 1l, bơm tiêm 1cc hoặc 5cc để
giới thiệu cho các em.
- Yêu cầu cá nhân HS thực hiện câu C1, đổi
các đơn vị đo thể tích -> hớng dẫn HS cả lớp
thảo luận thống nhất cách đổi đúng.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Tự đọc sách
mục II.1 và trả lời các câu C2; C3; C4; c5 vào
vở.
- Hớng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng
câu trả lời.
+ Với C3: GV gợi ý các tình huống để HS tìm
nhiều dụng cụ trong thực tế thay cho ca đong
càng tốt.
Ví dụ: ? Trên đờng giao thông những ngời
bán xăng dầu lẻ thờng dùng dụng cụ nào đó
để bán xăng dầu lẻ cho khách?
? để lấy đúng lợng thuốc tiêm nhân viên y tế
thờng dùng dụng cụ nào?
? Thùng gánh nớc (hay xô chậu) của gia đình
em chứa đợc bao nhiêu lít nớc?
+ Với C4: Nên hỏi xem HS cách xác định
ĐCNN của 1 hoặc 2 bình chia độ.
+ Với C5: Nên thống nhất các loại chai bia,
*HĐ4: Tìm hiểu cách đo thể tích
chất lỏng ( 3):
- Trả lời các câu hỏi, điền từ vào chỗ
trống trong câu 9 và tham gia thảo
luận theo sự điều khiển của GV.
*HĐ5: ( 12) Thực hành đo thể tích
chất lỏng chứa trong bình:
* Nhận dụng cụ thực hành và tiến
hành đo thể tích chất lỏng theo
nhóm.
- Tham gia trình bày cách làm của
nhóm theo nhóm đề nghị của GV.
chai nớc khoảng 0,5 l, chai nớc ngọt 1,5l
thành các loại chai lọ, ca đong có ghi sẵn
dung tích.
- Nhắc nhở HS theo dõi, bổ sung vào vở.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời các câu
C5; C6; C7 vào vở.
- Trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của GV ->
Thảo luận và thống nhất từng câu trả lời.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền vào chỗ
trống của câu C9 để rút ra kết luận về cách đo
thể tích chất lỏng.
- Hớng dẫn HS thảo luận và thống nhất phần
kết luận.
- Cho HS cả lớp trả lời miệng BT 3.2; 3.3
trong SBT.
- Dùng bình 1 và 2 để minh hoạ lại 2 câu hỏi
đặt ra ở đầu bài ( xác định dung tích bình chứa
và thể tích nớc còn trong bình) đồng thời nêu
mục đích của thực hành, kết hợp giới thiệu
dụng cụ thực hành.
Dùng tranh vẽ to bảng 3.1 Kết quả đo V chất
lỏng để hớng dẫn HS thực hành theo nhóm
và cách ghi kết quả thực hành.
- Chia nhóm, quan sát các nhóm HS thực hành
điều chỉnh hoạt động của nhóm, có thể đánh
giá quá trình làm việc cũng nh kết quả thực
hành các nhóm tại lớp.
*HĐ6: Vận dụng Củng cố ( 3)
- Hớng dẫn, ra BT về nhà: 3.1 -> 3.7 SBT
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau: 1 vài hòn sỏi, đinh ốc và dây buộc.
Ngày soạn:
Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nớc.
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ bình tràn) để xác định thể tích của vật
rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nớc.
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc, hợp tác với
mọi công việc của nhóm.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm Học sinh:
- Vật rắn không thấm nớc ( 1 vài hòn đá hoặc đinh ốc)
- 1 bình chia độ, 1 chai ( lọ hoặc ca đong) có ghi sẵn dung tích dây buộc.
- 1 bình tràn ( nếu không thì thay bằng ca nhựa hoặc bất kỳ bình chứa lọt vật rắn: bát
)
- 1 bình chứa ( Nếu không có thì thay bằng khay nhựa hoặc đĩa đặt dới 1 bình tràn)
- Kẻ sẵn bảng 4.1: kết quả đo thể tích vật rắn vào vở.
Chuẩn bị cho cả lớp: 1 xô đựng nớc.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Bài cũ :
1. Đơn vị đo thể tích là gì ? Dụng cụ đo V chất lỏng? Đổi các đơn vị sau ra mét
khối : 12 lít ; 1000 cc; Đổi các đơn vị đo sau ra lít : 5m
3
; 7 cm
3
2. Khi đo thể tích chất lỏng cần chú ý những bớc nào?
Bài mới:
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV có thể dùng cái đinh ốc và hòn đá có thể tích gần bằng nhau hoặc tranh vẽ nh
hình 4.1 trong SGK để dặt vấn đề và giới thiệu bài học.
- GV có thể kết hợp việc kiểm tra bài tập về nhà với việc giới thiệu bài học nh sau:
Dùng bình chia độ có thể xác định đợc dung tích bình chứa và thể tích chất lỏng có
trong bình. Còn trong tiết học này chúng ta tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo
thể tích của 1 vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nớc nh cái đinh ốc hoặc hòn
đá.
*HĐ2: Tìm hiểu cách đo thể tích của
những vật rắn không thấm nớc:
- Thảo luận trong nhóm về mô tả cách đo
V hòn đá bằng 2 phơng pháp trong bình
tràn 2 hình vẽ 4.2 và 4.3 SGK
- Thảo luận về cách đo V vật rắn bằng
bình tràn và bình chia độ.
- Làm việc cá nhân rút ra kết luận và
tham gia thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Gv giới thiệu vật cần đo thể tích ( hòn
đá) trong hai trờng hợp bỏ lọt bình chia
độ và không bỏ lọt bình chia độ và nêu
nhiệm vụ cho toàn lớp. Quan sát 2 hình
vẽ 4.2 và 4.3 SGK mô tả cách đo thểt tích
trong tuèng trờng hợp ( C1 và C2)
- Hớng dẫn HS làm việc theo nhóm:
Chia lớp thành 3 nhóm; mỗi nhóm làm
việc theo hình 4.2 và 4.3 SGK
- Hớng dẫn HS cả lớp thảo luận về 2 ph-
ơng pháp đo vật rắn, chú ý nhắc nhở HS
nhắc nhở câu trả lời của các nhóm để biết
cách xác định V bằng cả 2 hai phong
pháp.
- Có thể đặt thêm câu hỏi đối với hình
4.3: ? Có cách làm nào hỏi khác với hình
vẽ 4.3 SGK để đo V hòn đá bằng phơng
pháp bình tràn chính xác hơn không?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với Câu
C3 điền từ thích hợp vào chỗ chấm nh
SGK yêu cầu để rút ra kết luận.
*HĐ3: Thực hành đo thể tích:
- Phân công nhau làm các công việc cần
thiết
- Thực hành đo V hòn sỏi ( bằng 1 trong
2 cách vừa học tuỳ theo dụng cụ cho
phép) và ghi kết quả thực hành vào bảng
4.1 đã kẻ sẵn.
- Hớng dẫn HS rút ra KL chung toàn lớp
để thống nhất KL.
- Phân nhóm, phát dụng cụ thực hành và
yêu cầu HS làm việc theo nhóm nh mục 3
Thực hành: đo thể tích vật rắn của
SGK
- Trong quá trình HS làm việc, GV quan
sát các nhóm HS thực hành điều chỉnh,
giúp đỡ các nhóm nếu cần thiết, đánh giá
kết quả làm việc của từng nhóm ngay.
*HĐ4: Vận dụng Củng cố:
- Hớng dẫn HS làm BT vận dụng C4; C5; C6
- Hớng dẫn ra BT về nhà: 4.3 và 4.4 SBT, học sinh khá ra thêm 4.5 và 4.6
- Hớng dẫn HS đọc phần Có thể em cha biết
Ngày soạn:
Tiết 5: Khối lợng - Đo khối lợng
I. Mục tiêu:
- HS trả lời đợc các câu hỏi cụ thể nh: Khi đặt một túi đờng lên 1 cái cân, cân chỉ 1
kg, thì số đó chỉ gì?
- Nhận biết đwocj quả cân 1kg.
- Trình bày đợc cách điều chỉnh số 0 cho cân Rô Bec Van và cách cân một vật bằng
cân Rô Bec Van
- Đo khối lợng của một vật bằng cân
- Chỉ ra đwocj ĐCNN và GHĐ của một cái cân.
II . Chuẩn bị: Chuẩn bị cho nhóm HS:
Mỗi nhóm mang đến lớp 1 cái cân bất kỳ loại gì và 1 vật để cân.
Chuẩn bị cho mỗi lớp: Một cái cân Rô Bec Van và hộp quả cân.
- Vật để cân
- Tranh vẽ to các loại cân trong SGK
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Bài cũ :
1. Khi đo thể tích của vật rắn không thấm nớc ta dùng dụng cụ gì ? Ta đo bằng
cách nào ? ( 2)
2. Làm BT 4.1 SBT ; BT 4.6 SBT ( 2)
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập ( 2)
Đặt vấn đề vào bài nh SGK.
*HĐ2: Khối lợng . Đơn vị khối lợng
( 10)
- HS từng bàn thảo luận để tìm hiểu
KN khối lợng là gì? Đại diện trả lời
câu C1; C2 dới sự hớng dẫn của GV.
- Cả lớp thảo luận đi đến thống nhất
câu trả lời.
- Từng cá nhân suy nghĩ trả lời câu
- Hớng dẫn HS thảo luận theo từng bàn để
tìm hiểu khái niệm khối lợng bằng cách trả
lời câu C1 và C2
GV lu ý hớng dẫn HS tìm từ trong khung để
điền vào chỗ chấm câu C2.
Cần nhấn mạnh cho HS 2 ý:
- Mọi vật dù to hay nhỏ đều có KL
- Khối lợng của chất nào thì chỉ lợng chất đó
chứa trong vật.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong
SGK? Đơn vị đo khối lợng là gì?
Kilôgam là gì?
hỏi của GV.
*HĐ3: ( 25)
+ HS thực hiện các công việc: Đọc
SGK, suy nghĩ cá nhân, thảo luận
nhóm làm TN, trình bày kết quả dới
sự điều khiển của GV.
? hãy đổi các đơn vị đo KL? Nh SGK.
1 lạng =? Gam
Đo khối lợng
- Tổ chức cho HS làm các công việc sau:
+ Tìm hiểu các bộ phận, ĐCNN và GHĐ của
cân Rô Bec Van mà GV đem đến lớp.
+ Đọc SGK để tìm hiểu cách cân và tìm từ
thích hợp để điền vào chỗ chấm.
+ Cân thử 1 vật bằng cân Rô Bec Van.
Sau khi cho cả lớp hoặc các nhóm đọc SGK
GV gọi 3,4 HS lên thực hiện phép cân ở trên
bàn GV và uốn nắn chung trớc toàn lớp
Chú ý đặc biệt đén thao tác vi phạm quy tắc
bảo vệ cân.
- Tìm hiểu cái cân mà nhóm mang đến lớp:
dùng cân của nhóm để cân 1 vật, GV nên
tranh thủ đo cách trình bày kết quả đo của
HS.
? Nêu ĐCNN của cân là 10g mà các em có
kết quả là 264 g thì có đúng không? Phải có
kết quả bằng bao nhiêu mới đúng? ( tận cùng
= 0).
*HĐ4: Luyện tập Củng cố:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Đọc phần Có thể em cha biết
- Hớng dẫn BT 5.3 ( SBT)
a)C . d)B.
b)B . e)A
c)A. f).C.
- BT về nhà: 5.1 -> 5.5 SBT
Ngày soạn:
Tiết 6: Lực Hai lực cân bằng
I.Mục tiêu:
Nêu đợc các TN về lực đẩy, lực kéo.và chỉ ra đợc phơng và chiều của các lực đó.
Nêu đợc thí dụ về 2 lực cân bằng.
Nêu đwocj các nhận xét sau khi quan sát các TN
Sử dụng các thuật ngữ: Lực đẩy, lực kéo phơng, chiều, Lực cân bằng.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm HS
1 chiếc xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo mềm , 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia
trọng bằng sắt có móc treo, 1 giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Bài cũ :
1, Hãy phát biểu phần ghi nhớ của bài đo KL ?
2, Làm BT 1( Trang 8 SGK)
Bài mới :
*HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập ( 5)
Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK và trả lời : Tại sao gọi là lực đẩy, lực kéo =>
Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
*HĐ2 : Hình thành khái niêm lực ( 15)
- Từng nhóm làm 3 TN và quan sát hiện
tợng để rút ra nhận xét.
- GV hớng dẫn HS làm TN và quan sát
hiện tợng. Chú ý làm sao cho HS thấy đ-
ợc sự kéo, hút, đẩy của lực. Ví dụ : Trong
TN tác dụng giữa lò xo lá tròn và xe lăn
GV phải hớng dẫn HS cảm nhận bằng tay
của mình sự đẩy của lò xo lên xe lăn
đồng thời quan sát sự méo dần của lò xo
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
TN.
Cá nhân HS tìm từ thích hợp để điền vào
các chỗ trống trong câu C4.
- Các nhóm thảo luận đi đến thống nhất.
- Trả lời các câu hỏi của GV: Rút ra KL.
*HĐ3: Nhận xét về phơng và chiều của
lực ( 10)
- Từng cá nhân đọc SGK, làm TN và
nhận xét về phơng và chiều của lực.
- Trả lời C5.
*HĐ4: Nghiên cứu 2 lực cân bằng:
( 10)
- Quan sát hình vẽ 6.4 và nêu những nhận
xét cần thiết.
- Cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống trong câu C8.
- Thảo luận nhóm về các từ đã chọn.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
*HĐ5: Vận dụng ( 5)
- Từng HS làm câu C9; C10 nếu thiếu
thời gian HS làm ở nhà.
- Cho 1 vài HS nhắc lại những kiến thức
trọng tâm qua phần ghi nhớ.
khi xe lăn ép mạnh dần vào lò xo.
- Tổ chức cho HS điền từ vào chỗ trống
và tổ chức hợp thức hoá trớc toàn lớp các
KL rút ra.
- Tổ chức cho HS đọc SGK
- Hớng dẫn HS quan sát và điền từ vào
chỗ trống trong câu.
- Tổ chức hợp thức hoá kiến thức về hai
lực cân bằng.
- Hớng dẫn HS làm C9 và C10
? Lực là gì?
Nh thế nào là 2 lực cân bằng
- Dặn dò HS ở nhà:
- Đọc phần: Có thể em cha biết
- Làm BT 6.1 -> 6.5 SBT
Ngày soạn:
Tiết 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
I. Mục tiêu :
Nêu đợc 1 số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
đó.
Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên mọtt vật làm biến đổi vật đó.
II. Chuẩn bị : Cho mỗi nhóm HS
1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1 sợi dây
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
*HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập ( 5)
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở phần đầu bài ? Làm sao biết đợc trong 2 ngời ai
đang giơng cung ? ai không giơng cung ?
*HĐ2 ( 10) Tìm hiểu những hiện
tợng xảy ra khi có lực tác dụng :
+ Đọc SGK để thu thập thông tin
+ Trả lời các câu hỏi c1 và C2
*HĐ3: Nghiên cứu những kết quả
tác dụng của lực ( 20)
- HS hoạt động nhóm:
- Hớng dẫn HS đọc SGK. Yêu cầu HS trả lời
C1. GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.
? Lấy ví dụ : Vật đang chuyển động, bị dừng
lại.
? Vật đang đứng yên , bắt đầu chuyển động
? Vật chuyển động nhanh lên.
? Vật chuyển động chậm lại ?
Yêu cầu HS phân tích ý:
- Vật chuyển động nhanh lên.
- Vật chuyển động chạm lại.
* Uốn nắn câu trả lời cho các câu hỏi C1 và
C2.
- Hớng dẫn các nhóm HS làm TN, rút ra nhận
- Quan sát hình vẽ, thu thập thông
tin trong SGK, xử lý thông tin qua
TN.
- Làm 4 TN C3, C4, C5 và C2.
Quan sát để rút ra nhận xét.
- Cá nhân tìm từ thích hợp để điền
vào chỗ trống C7; C8
- Thảo luận nhóm để thống nhất ý
kiến.
*HĐ4 ( 10) Vận dụng:
- Từng HS trả lời C9.
- Từng HS trả lời C10
- Từng HS trả lời C 11
*HĐ5 : Củng cố:
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đọc phần ghi nhớ
xét. Chú ý định hớng cho HS thấy đợc sự biến
đổi của chuyển động hoặc sự biến dạng của
vật.
- Tổ chức hợp thức hoá các từ mà HS đã chọn
để điền vào các chỗ trống trong các câu C7
hoặc C8.
- Uốn nắn câu trả lời của HS. Hết sức chú ý
đến việc sử dụng chính xác thuật ngữ của các
em
? Lực tác dụng lên vật sẽ làm cho vật nh thế
nào?
- Dặn dò HS học bài ở nhà, làm các BT từ 7.1
-> 7.5 SBT
- Đọc phần có thể em cha biết
Ngày soạn:
Tiết 12: Khối lợng riêng - Trọng lợng riêng
I. Mục tiêu:
- Trả lời đợc câu hỏi: Khối lợng riêng trọng lợng riêng của 1 vật là gì?
- Sử dụng đợc các công thức m= D x V và P = d.v để tính khối lợng và trọng lợng
của 1 vật.
- Sử dụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lợng riêng và trọng lợng riêng của các
chất.
- Đo đợc trọng lợng riêng của chất làm quả cân.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm HS:
- 1 lực kế có ĐCNN 0,1 và GHĐ 2,5 N
- Một quả cân 200g có móc treo và có dây buộc.
- Một bình chia độ có GHĐ 250 cm
3
; đờng kính trong lòng lớn hơn đờng kính của
quả cân.
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
Bài cũ :
1. Hãy viết công thức biểu thị mối liên hệ giữa trọng lợng và khổi lợng.
2. Làm BT 10.4
Bài mới :
*HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập :
Dựa vào vấn đề nêu ra ở đầu bài.
*HĐ2 : Xây dựng khái niệm khối lợng
riêng và công thức tính khối lợng của
một vật theo khối lợng riêng ( 12)
- HS đọc câu C1 để nắm vấn đề cần giải
quyết.
- Tính KL của 1m
3
sắt nguyên chất rồi
tính khối lợng của chiếu cột sắt ấn độ.
- Đọc thông báo về khái niệm khối lợng
riêng và đơn vị khối lợng riêng.
- Tìm hiểu bảng KL riêng của 1 số chất.
- Trả lời các câu C2 ; C3
- Ghi nhớ công thức m= D xV
*HĐ3: Tìm hiểu khái niệm trọng lợng
riêng: ( 5)
- Đọc thông báo về trọng lợng riêng và
đơn vị trọng lợng riêng.
- Trả lời câu C4 và xây dựng các công
thức d = P / V và d = 10 D
*HĐ4: Xác định trọng lợng riêng của 1
- GV hớng dẫn hcọ sinh tìm hiểu nội
dung câu C1 và tính khối lợng của chiếc
cột sắt ấn độ.
- Tơ chức hợp thức hoá kết quả thu đợc.
- Kiểm tra miệng về khái niệm KL riêng
và đơn vị khối lợng riêng.
- Đặt 1 số câu hỏi để HS sử dụng bảng
KL riêng của 1 số chất.
- Hớng dẫn trả lời các câu C2 ;C3 và tổ
chức hợp thức hoá kết quả thu đợc.
- Hớng dẫn HS đọc thông báo và trả lời
câu C4.
- Tổ chức hợp thức hoá kết quả.
chất ( 15)
- Tìm hiểu nội dung công việc.
- Tìm hiểu phép xác định trọng lợng
riêng của chất làm quả cân ; đo thể tích
quả cân ; tính trọng lợng riêng của chất
làm quả cân ; Đổi đơn vị.
- Trả lời câu C5.
* HĐ 5(5)
Vận dụng :
- Trả lời câu C6 , ( C7 để làm ở nhà)
* HĐ5( 5)Luyện tập Củng cố
- Cho HS học theo phần ghi nhớ .
- Hớng dẫn HS đọc phần có thể em cha
biết
- BT về nhà 11.1 đến 11.5 ( SBT)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung công
việc và thực hiện phép xác định trọng l-
ợng riêng của chất làm quả cân.
- Tổ chức hợp thức hoá kết quả câu C5-
Chú ý rằng : dù các quả cân của các
nhóm có giống nhau thì kết quả cũng có
thể sai lệch nhau đôi chút.
- Trao nhiệm vụ giải câu C6 và về nhà
làm câu C7 cho HS.
- Tổ chức hợp thức hoá kết quả .
Ngày soạn:
Tiết 13: Thực hành xác định khối lợng riêng của sỏi
I. Mục tiêu:
- Biết xác định khối lợng riêng của một vật rắn.
- Biết cách tiền hành một bài thực hành vật lý.
- Rèn luyện kỹ năng làm TN, thái độ trung thực
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm HS:
- Một cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20g
- Một bình chia độ có GĐH 100 cm
3
( hoặc 150 cm
3
) và có ĐCNN 1cm
3
. Một cốc n-
ớc
- 15 hòn sỏi cùng loại, giấy lau hoặc khăn lau, 1 đôi đũa ( dùng để đa nhẹ các hòn
sỏi vào bình)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS :
1. Khối lợng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo KL riêng?
2. Để đo KL riêng của sỏi em cần biết gì? Đo KL của sỏi cần dụng cụ gì? đo thể
tích bằng dụng cụ gì?
Nội dung thực hành:
1> Vì tất cả mọi công việc đều đã đợc chỉ rõ trong SGK nên chỉ sau khi ổn định lớp,
GV nên để cho HS hoạt động càng nhiều, càng tốt ( Đọc tài liệu : Tiến hành đo ,
lấy số liệu , sử lý số liệu , viết báo cáo)
- GV cầm trịch về mặt thời gian để khắc phục tình trạng HS làm việc dềnh dàng , kế
hoạch thời gian áng chừng nh sau:
+ Đọc tài liệu 10
+ Đo đạc 15.
+ Viết báo cáo 20
2> Có thể tổ chức thực hành theo nhóm. Tuy nhiên, mỗi HS trong nhóm phải đợc
cân, đo ít nhất 1 lần và phải làm báo cáo thực hành riêng cho mình.
- Trong 3 số liệu ít nhất có 1 số liệu chính do HS do đó, còn 2 số liệu kiểm tra có thể
lấy của ban khác trong nhóm.
3> Gv cần hớng dẫn cho HS làm theo trình độ sau :
- Toàn nhóm cân khói lợng của các phần sỏi trớc.
- Sau đó mỗi nhóm hãy bắt đầu đo thể tích của các phần sỏi.
- Trớc mỗi lần đo thể tích của sỏi, cần lau khô các hòn sỏi.
4> Gợi ý cách đánh giá các bài thực hành nh sau :
a) Đánh giá kỹ năng thực hành: 4 điểm ( GV phải quan sát HS khi thực hành)
- Thành thạo trong công việc đo khối lợng : 2 điểm
- Còn lúng túng: 1 đ
- Thành thạo trong công việc đo thể tích: 4 đ
b) Đánh gái kết quả thực hành: 4đ
- Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác: 2đ
- Báo cáo kết quả không đày đủ, trả lòi không chính xác: 1đ
- Kết quả đúng phù hợp, có đổi đơn vị: 2đ
- Còn thiếu sót: 1đ
c) Đánh giá thái độ, tác phong: 2đ
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực: 2đ
- Thái độ tác phong cha đợc tốt: 1đ.
Ngày soạn:
Tiết 14: Máy cơ đơn giản
I. Mục tiêu :
- Biết làm TN so sánh trọng lợng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo
phơng thẳng đứng .
- Nắm đợc tên của các loại maý cơ đơn giản thờng dùng.
- Sử dụng lực kế để đo lực.
- Trung thực khi đọc kết quả đo, khi viết báo cáo thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm : 2 lực kế có giới hạn đo từ 2-> 5N.
1 quả nặng 2N( KL: 200g)
Cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 13.1; 13.213.6
Chuẩn bị cho mỗi phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm bảng 13.1
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
* HĐ1 : 5
Tổ chức tình huống học tập
Treo hình 13.1 lên bảng gọi 1 HS đọc
phần mở bảitong SGK
- Hớng dẫn HS thảo luận tìm ra phơng án
giải quyết.
* HĐ2: 15
Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phơng
thẳng đứng
- HS đọc và suy nghĩ tìm ra các phơng án
giải quyết khác nhau cho tình hống đề
bài
1. K o vật lên theo ph ơng thẳng
đứng