Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề thi hsg 2009 sadec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.68 KB, 6 trang )

Kỳ thi HSG các tỉnh ĐBSCL ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
Trường THPT Thò xã Sa-Đéc MÔN ĐỊA LÝ
 Năm học 2007-2008
Câu 1 (3điểm):
Tại sao ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm phân bố
rộng khắp ở mọi quốc gia trên thế giới?
Câu 2 (2điểm):
Dựa vào bảng số liệu sau: TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN TRUNG BÌNH NĂM (%)
Giai đoạn
Nhóm nước
1960-1965 1975-1980 1985-1990 1995-2000 2001-2005
Phát triển
Đang phát triển
Thế giới
1,2
2,3
1,9
0,8
1,9
1,6
0,6
1,9
1,6
0,2
1,7
1,4
0,1
1,5
1,2
a)So sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển với nhóm nước
phát triển và toàn thế giới.


b)Dân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế-xã
hội?
Câu 3 (3điểm):
Căn cứ vào bảng số liệu:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM TẠI HÀ NỘI VÀ TP.HCM (
0
C)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Hà Nội
TP.HCM
16,4
25,8
17,0
26,7
20,2
27,9
23,7
28,9
27,3
28,3
28,8
27,5
28,9
27,1
28,2
27,1
27,2
26,8
24,6
26,7
21,4

26,4
18,2
25,7
25,3
27,1
Hãy phân tích sự khác biệt trong chế độ nhiệt của 2 đòa điểm trên và giải thích vì sao có sự
khác biệt đó?
Câu 4 (3điểm):
Dựa vào Át-lát ĐLVN và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích về các đặc điểm dân
cư đô thò ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2005.
Câu 5 (3điểm):
Dựa vào Át-lát ĐLVN và kiến thức đã học, hãy phân tích đặc điểm của đất (thổ nhưỡng)
miền Nam Trung Bộ-Nam Bộ.
Câu 6 (3điểm):
Dựa vào Át-lát ĐLVN và kiến thức đã học, hãy nhận xét tình hình phát triển ngành chăn
nuôi nước ta.
Câu 7 (3điểm):
Dựa vào bảng số liệu dưới đây: TÌNH HÌNH DÂN SỐ NƯỚC TA TỪ 1990-2001
NĂM TỔNG SỐ
(ngàn người)
NAM
(ngàn người)
NỮ
(ngàn người)
TỐC ĐỘ GIA TĂNG
(%)
1990
1995
1997
1999

2001
66.016,7
71.995,5
74.306,9
76.596,7
78.685,8
32.202,8
35.237,4
36.473,1
37.662,1
38.684,2
33.813,9
36.758,1
37.833,8
38.934,6
40.001,6
1,92
1,65
1,57
1,51
1,35
a)Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình dân số của nước ta.
b)Nêu nhận xét về tình hình dân số nước ta từ 1990-2001.
NỘP BÀI 18/9
Cuộc sống đẹp nhất là cuộc sống khó khăn nhất !
(Học sinh được phép sử dụng t-lát ĐLVN khi làm bài).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: ĐỊA LÝ

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

1
(3,0đ)
-Sử dụng nhiên liệu điện năng và chi phí vận tải ít hơn các ngành khác. Nhìn
chung 2 ngành công nghiệp này sử dụng nguyên liệu từ nông, ngư nhiệp, từ
các vật liệu tổng hợp và nhân tạo…
-Gắn bó mật thiết với nhiều ngành công nghiệp nặng, nhất là công nghiệp cơ
khí và hóa chất.
-So với công nghiệp nặng, 2 ngành công nghiệp này đòi hỏi vốn đầu tư ít,
thời gian xây dựng tương đối ngắn, quy trình sản xuất đơn giản, thời gian
hoàn vốn nhanh, có nhiều khả năng để xuất khẩu.
-Phân bố tương đối linh hoạt. Có mặt ở mọi quốc gia, tùy thuộc vào tính chất
các nguồn nguyên liệu và thò trường tiêu thụ.
-Tạo ra nhiều loại hàng hóa thông dụng đáp ứng rộng rãi cho nhu cầu về ăn
uống và các nhu cầu khác trong cuộc sống hàng ngày của người dân.
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
2
(2,0đ)
a)So sánh:
-Tỉ suất tăng tự nhiên của thế giới và các nhóm nước qua các thời kỳ đều
giảm, mức độ giảm không đều ở 2 nhóm nước:
+Giảm nhanh ở các nước phát triển từ 1,2%0,1% (giảm 12 lần).
+ Giảm chậm ở các nước đang phát triển từ 2,3%1,5% (giảm 1,5 lần).
-Sự chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nước ngày càng lớn.
+Thời kỳ 1960-1965 chênh lệch gần 2 lần (2,3%-1,2%).
+Thời kỳ 2001-2005 chênh lệch 15 lần (1,5%-0,1%).
-Dân số ở các nước đang phát triển tiếp tục tăng nhanh. Các nước phát triển

có xu hướng chựng lại.
b)Hậu quả:
Dân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển gây sức ép lớn về vấn đề
kinh tế-xã hội và môi trường.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(3,0đ)
a)Phân tích sự khác biệt:
-Hà Nội:
+Có nền nhiệt thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (nhiệt độ trung bình năm: 23,5
0
C
so với 27,1
0
C).
+Có 3 tháng nhiệt độ xuống dưới 20
0
C (tháng 12, 1, 2) trong đó có 2 tháng
nhiệt độ dưới 18
0
C.
+Có 4 tháng nhiệt độ cao hơn TP. Hồ Chí Minh (tháng 6, 7, 8, 9).
-TP. Hồ Chí Minh:

+Nóng quanh năm, không có tháng nào nhiệt độ dưới 25,7
0
C.
+Biên độ nhiệt độ ở Hà Nội cao lên đến 12,5
0
C.
+Biên độ nhiệt độ ở TP. Hồ Chí Minh thấp chỉ có 3,1
0
C.
b)Giải thích nguyên nhân:
-Hà Nội chòu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc nên có nhiệt độ
thấp trong các tháng mùa đông; TP.Hồ Chí Minh không chòu sự tác động của
gió này nên nhiệt độ cao.
-Từ tháng 5 đến tháng 10 toàn lãnh thổ nước ta có gió Tây Nam thònh hành
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
và gió Tín Phong nửa cầu Bắc hoạt động xen kẽ nên nhiệt độ cao đều trên
toàn quốc.
-Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc, cùng với nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông
nên biên độ nhiệt cao hơn; TP.Hồ Chí Minh thì ở gần xích đạo, cùng với 2
mùa đều có nhiệt độ tương đối cao nên biên độ nhiệt thấp hơn.
-Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc, thời gian 2 lần Mặt Trời qua thiên đỉnh
trong mùa hạ ngắn hơn. Thêm vào đó hiệu ứng Phơn thỉnh thoảng xảy ra nên
nhiệt độ các tháng 6, 7, 8, 9 cao hơn TP. Hồ Chí Minh.
0,25

0,5
0,5
4
(3,0đ)
a)Nhận xét:
Khu vực đồng bằng sông Cửu Long có 13 tỉnh-thành phố, thì có 16 điểm
dân cư đô thò.
*Theo phân cấp đô thò:
-Có 2 đô thò loại 2: Cần Thơ và Mỹ Tho.
-Có 4 đô thò loại 3: Rạch Giá, Cà Mau, Sóc Trăng, Long Xuyên.
-Có 10 đô thò loại 4: Tân An, Bến Tre, Cao Lãnh, Sa-Đéc, Vónh Long, Trà
Vinh, Châu Đốc, Hà Tiên, Vò Thanh, Bạc Liêu.
*Theo quy mô dân số:
-Có 1 điểm dân cư từ 500.001-1.000.000 người: Cần Thơ.
-Có 1 điểm có dân cư từ 200.001-500.000 người: Long Xuyên.
-Có 11 điểm có số dân từ 100.000-200.000 người: Tân An, Mỹ Tho, Bến
Tre, Cao Lãnh, Sa-Đéc, Vónh Long, Châu Đốc, Rạch Giá, Sóc Trăng, Bạc
liêu, Cà Mau.
-Có 3 điểm có số dân dưới 100.000 người: Hà Tiên, Trà Vinh, Vò Thanh.
b)Giải thích:
Ngoài những đặc điểm chung của các đô thò là đầu mối giao thông, trung
tâm chính trò-kinh tế-văn hóa… thì số lượng quy mô, hoạt động kinh tế có sự
phân hóa khá rõ:
*Về số lượng quy mô:
-Quy mô dân cư đô thò của Đb.SCL không cao. Cả vùng chỉ có 1 đô thò từ
500.0011.000.000 người; 1 đô thò có quy mô từ 200.001500.000 người; 11
đô thò <200.000 người và 3 đô thò <100.000 người.
-Các đô thò <1.000.000 người có 2 tỉnh lỵ mới tách: Vò Thanh và Trà Vinh.
-Vùng Đb.SCL hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nên phần lớn dân
cư tập trung ở vùng nông thôn.

*Về hoạt động kinh tế:
-Ở Đb.SCL chỉ có 1 trung tâm công nghiệp loại vừa (Cần Thơ), 2 trung tâm
công nghiệp loại nhỏ (Kiên Lương và Sóc Trăng), còn lại chỉ là các điểm
công nghiệp.
-Các hoạt động kinh tế khá đơn điệu ngoại trừ Thành phố Cần Thơ. Các đô
thò khác chủ yếu là chế biến nông sản (Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Rạch
Giá…), Vật liệu xây dựng (Vónh L:ong, Kiên Lương), dệt (Tân An, Bến Tre),
Hóa chất (Cao Lãnh, Mỹ Tho).
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
5
(3,0đ)
*Đất (thổ nhưỡng) ở miền Nam Trung Bộ-Nam Bộ rất đa dạng với nhiều loại
đất khác nhau.
*Các loại đất ở Nam Trung Bộ-Nam Bộ:
-Đất feralit:
+Đất feralit nâu đỏ trên đá ba-dan tập trung ở các cao nguyên vùng Tây
0,25
Nguyên và Đông Nam Bộ. Tầng đất dầy, khá phì nhiêu.
+Đất feralit trên các loại đá khác chiếm diện tích lớn và phân bố rộng rãi ở
vùng Trường Sơn nam và Đông Nam Bộ.
+Trên vùng núi có độ cao từ 500-600m đến độ cao 1600-1700m có đất mùn
vàng đỏ trên núi; Trên 1600-1700m có đất mùn alit núi cao, diện tích không
lớn.

-Đất xám:
+Đất xám bạc màu trên đá a-xít tập trung ở Tây Nguyên và rãi rác ở các
đồng bằng duyên hải nam Trung Bộ.
+ Đất xám bạc màu trên nền phù sa cổ tập trung nhiều ở Đông Nam Bộ và
một số vùng ở duyên hải nam Trung Bộ.
-Đất phù sa:
+Đất phù sa của sông Cửu Long tập trung nhiều ở ven và giữa sông Tiền,
sông Hậu. Là loại đất tốt, được bồi đắp hàng năm.
+Đất phù sa của đồng bằng duyên hải nam Trung Bộ được hình thành bởi
sự bồi tụ của sông và biển, có thành phần cơ giới từ cát pha đến đất thòt. Đất
chua, nghèo dinh dưỡng.
-Đất phèn-đất mặn:
+Chiếm diện tích lớn ở đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra còn có ở vùng
cửa sông, ven biển duyên hải nam trung Bộ.
+Đất phèn có đặc tính chua; đất mặn có loại mặn ít, có loại mặn nhiều.
-Đất cát ven biển: Phân bố dọc bờ biển, nhiều nhất là vùng duyên hải nam
Trung Bộ, nghèo mùn và chất dinh dưỡng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
6
(3,0đ)
a)Tình hình phát triển ngành chăn nuôi:

-Giá trò ngành chăn nuôi tăng liên tục từ năm 1990-2000, trong đó tăng
nhanh nhất là giai đoạn 1995-2000. Tăng 4.876 tỉ đồng.
-Từ 1990-2000 giá trò ngành chăn nuôi tăng 1,8 lần.
b)Cơ cấu ngành chăn nuôi:
-Lập bảng số liệu ngành chăn nuôi (%)
Năm Gia súc Gia cầm Sản phẩm không qua giết thòt
1990
1995
2000
67
67
66
20
18
18
13
15
16
-Trong cơ cấu ngành chăn nuôi, chiếm tỉ trọng cao nhất là gia súc và tương
đối ổn đònh (66-67%); kế đó là gia cầm có xu hướng giảm; và thấp nhất là
sản phẩm không qua giết thòt (có xu hướng tăng dần, từ 13%(1990) lên
16%(2000)).
c)Tình hình phân bố ngành chăn nuôi:
-Chăn nuôi trâu bò:
+Trâu: Miền Núi-Trung du phía Bắc, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tónh.
+Bò: Duyên hải miền Trung, Tây nguyên.
-Chăn nuôi lợn: Nuôi rãi rác khắp nơi. Nhiều nhất là đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cửu Long, vùng Núi-Trung du phía Bắc.
-Chăn nuôi gia cầm: Tập trung nhiều nhất là đồng bằng sông Hồng, đồng
bằng sông Cửu Long (vòt). Ngoài ra còn có ở bắc Trung Bộ.

d)Phân bố chăn nuôi giữa các vùng (tính theo số lượng gia súc bình quân):
-Vùng có số lượng gia súc bình quân trên 60 con/100 người: Kon-Tum, Gia
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×