Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

BÀI GIẢNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 100 trang )

Chương II

PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
(Học thuyết KH về các mối liên hệ, các
quy luật chung nhất chi phối sự vận
động và phát triển của tự nhiên, xã hội
và tƣ duy)


I. PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT
1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG

a. Khái niệm “biện chứng”, “phép biện chứng”

- Khái niệm “biện chứng”
Biện chứng là khái niệm
dùng để chỉ các mối liên hệ, sự
vận động, phát triển theo quy
luật của các sự vật, hiện tƣợng.


Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan
và biện chứng chủ quan.
- Biện chứng khách quan
BCKQ là biện chứng của thế giới VC (các
mối liên hệ, sự vận động và phát triển diễn ra
ngoài YT, không phụ thuộc vào YT).
- Biện chứng chủ quan
BCCQ là sự phản ánh BCKQ vào bộ não của


con ngƣời. Đây là biện chứng của quá trình
nhận thức, của YT.


- Khái
chứng”

niệm

“phép

biện

Phép biện chứng là học
thuyết về các mối liên hệ, về
các quy luật chung nhất chi
phối sự vận động, phát triển
của tự nhiên, xã hội và tƣ
duy


b. Những hình thức cơ bản của PBC
Trong quá trình phát triển, phép biện
chứng đã thể hiện qua 3 hình thức cơ
bản:

1). Phép biện chứng chất phác.
2). Phép biện chứng duy tâm.
3). Phép biện chứng duy vật.



* Phép biện chứng chất phác
Phép BC chất phác là phép BC thời cổ
đại.
Thời kỳ này, các nhà triết học nhận thức
các mối liên hệ, sự vận động và phát
triển của thế giới ở dạng chỉnh thể, nặng
về trực quan; chƣa đạt tới trình độ mổ
xẻ, phân tích và chƣa đƣợc chứng minh
bằng những thành tựu của khoa học nên
phép BC của họ nặng tính ngây thơ, chất
phác.


* Phép biện chứng duy tâm
Phép BCDT là học thuyết duy
tâm về các mối liên hệ, về các
quy luật chi phối sự vận động
và phát triển.
Đỉnh cao của phép BCDT
đƣợc thể hiện trong triết học
cổ điển Đức TK XIX, bắt đầu
từ Cantơ và đƣợc hoàn thiện
trong triết học của Hêghen.


Hạn chế lớn nhất trong triết học của Hêghen
là tính chất duy tâm, thần bí khi ông coi mọi
sự vật, hiện tƣợng, quá trình đều là hiện thân
của “ý niệm tuyệt đối”.

Công lao của Hêghen là ông đã trình bày
những tƣ tƣởng cơ bản nhất của phép biện
chứng một cách có hệ thống dƣới dạng các
nguyên lý, các quy luật, các phạm trù. Những
nội dung hợp lý trong phép BC của Hêghen
đã đƣợc Mác và Ăngghen kế thừa để xây
dựng phép BCDV.


* Phép biện chứng duy vật
- Khái niệm “phép BCDV”

Phép BCDV là học thuyết khoa
học về các mối liên hệ phổ biến,
về những quy luật chung nhất chi
phối sự vận động, phát triển của
tự nhiên, xã hội và tƣ duy.


Phép BCDV do Mác và
Ăngghen xây dựng
vào giữa TK XIX trên
cơ sở tổng kết thực
tiễn, tổng kết thành
tựu KHTN và kế thừa
trực tiếp những nội
dung hợp lý trong
phép BCDT của Hegel



- Đặc trƣng cơ bản của phép BCDV
+ Phép BCDV đƣợc xây dựng trên
nền tảng của thế giới quan duy vật
khoa học.

+ Nội dung của phép BCDV vừa
thể hiện là thế giới quan, vừa thể
hiện là phƣơng pháp luận.


- Vai trò của phép BCDV
+ Phép BCDV tạo nên sự thống nhất hữu cơ
giữa tính khoa học và tính cách mạng của
chủ nghĩa M-LN.
+ Phép BCDV là công cụ thế giới quan,
phƣơng pháp luận chung nhất định hƣớng
cho con ngƣời trong hoạt động nhận thức
thế giới, giải thích và cải tạo thế giới.


b. Khái quát cấu trúc của phép BCDV
Về cấu trúc, nội dung của phép biện chứng
duy vật đƣợc khái quát thành 2 nguyên lý.
2 nguyên lý đƣợc cụ thể hoá qua các quy
luật.
Các quy luật chia thành 2 loại:
Các quy luật không cơ bản (các cặp phạm
trù cơ bản) và các quy luật cơ bản.
Phép BCDV có 6 quy luật không cơ bản (6
cặp phạm trù cơ bản) và 3 quy luật cơ bản.




Mối liên hệ

Khái niệm

Nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến

Mối liên hệ phổ
biến
Tính khách quan

Tính chất của
Mối liên hệ

Tính phổ biến

Tính đa dạng,
phong phú

1/ Quan điểm
toàn diện
2/ Quan điểm lịch
sử - cụ thể


a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến


 Mối liên hệ?



sự tác động qua
lại lẫn nhau, ràng
buộc
nhau,
ảnh
hưởng nhau, góp
phần quy định sự
tồn tại và phát triển
lẫn nhau giữa các
sự vật, hiện tượng
hay giữa các mặt,
các yếu tố trong
cùng một sự vật,
hiện tượng trong thế
giới.


TÁC ĐỘNG QUA LẠI
LẪN NHAU

Giữa các sự
vật, hiện tƣợng

Mối
liên hệ


RÀNG BUỘC, ẢNH
HƢỞNG LẪN NHAU

QUY ĐỊNH LẪN
NHAU

Sơ đồ: Mối liên hệ

Giữa các mặt
của sự vật


a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

 Mối liên hệ phổ biến?

Là mối liên

hệ diễn ra ở
mọi sự vật,
hiện tượng
của thế giới.


Tính khách quan của các
mối liên hệ

Tính chất của các
mối liên hệ


Tính phổ biến của các
mối liên hệ

Tính đa dạng, phong phú
của các mối liên hệ


 Tính khách quan
của các mối liên hệ
Mối liên hệ là cái
vốn có của sự vật,
hiện tượng, nó
không phụ thuộc
vào ý thức của
con người


 Tính phổ biến của
các mối liên hệ
Bất kỳ sự vật, hiện tượng của thế
giới đều tồn tại trong mối liên hệ
với các sự vật, hiện tượng khác.
 Xét về không gian:
Ở đâu cũng có mối liên hệ
 Xét về thời gian:
Lúc nào cũng có mối liên hệ


 Tính đa dạng, phong
phú của các mối liên hệ

 Ở không gian khác nhau thì mối
liên hệ khác nhau
 Ở thời gian khác nhau thì mối liên
hệ khác nhau
 Sự vật khác nhau thì mối liên hệ
khác nhau


c. Ý nghóa phương pháp luận





Tôn trọng quan điểm
toàn diện

Tôn trọng quan điểm
lòch sử ‟ cụ thể


Mối liên hệ

Khái niệm

Nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến

Mối liên hệ phổ
biến

Tính khách quan

Tính chất của
liên hệ

Tính phổ biến

Tính đa dạng,
phong phú

1/ Quan điểm
toàn diện
2/ Quan điểm lịch
sử - cụ thể


Vận động

Khái niệm

Nguyên lý về sự
phát triển

Sự phát triển

Tính khách quan

Tính chất của
Sự phát triển


Tính phổ biến

Tính đa dạng,
phong phú

1/ Quan điểm
phát triển
2/ Bảo thủ, trì trệ


×