Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

HÓA 9 - KÌ I - CAO BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.26 KB, 78 trang )

Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
Tiết 1 - ôn tập
Ngày soạn:5- 9- 2008
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu :
1. kiến thức :
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.
- ôn lại bài toán tính theo công thức hoá học và phơng trình hoá học các khái niệm
dung dịch , độ tan , nồng độ dung dịch .
2. kĩ năng :
- Rèn kĩ năng viết PTHH , lập công thức hoá học , làm bài tập định lợng .
3. T t ởng
- GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .
II - Ph ơng pháp
- HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
III - Đồ dùng
Bảng phụ , phiếu học tập.
IV- tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3 . Nội dung bài mới:
* Khởi động:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
20'
GV nhắc lại cấu trúc , nội dung chính của
của SGK lớp 8
I- Kiến thức cần nhớ
Giáo án Hoá
học lớp 9


1
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
chất , nguyên tử , phân tử , nguyên tố hoá
học .
HS trả lời câu hỏi :
? Hãy phát biểu quy tắc hoá trị và rút ra
biểu thức trong hợp chất trên ?
Quy tắc hoá trị dùng để lập công thức của
các hợp chất .
? Thế nào gọi là phản ứng hoá học ?
? Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng ?
GV yêu cầu HS nhắc lại KHHH , hoá trị
của một số gốc oxit , axit , bazơ , muỗi .
HS giải thích đợc các kí hiệu :
R : nguyên tố hoá học .
A : gốc axit , hoá trị n.
M : nguyên tố kim loại, hóa trị m
GV yêu cầu HS thảo luận nhớ lại các
công thức đã học để giải bài tập định lợng
.
Giải thích đợc các khí hiệu .
1- Quy tắc hoá trị
Trong hợp chất : A
x
a
B
y
b
x.a = y.b

2- Phản ứng hoá học
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất
khác
3- Định luật bảo toàn khối l ợng
m
A +
m
B
= m
C
+ m
D
4- Oxit , Axit , Bazơ , Muối
Oxit : RxOy
Axit : HnA
Bazơ : M(OH)m
Muối : MnAm
5- Một số công thức áp dụng làm bài
tập
a. Công thức chuyển đổi giữa khối lợng ,
mol , thể tích .
n =
M
m
; m = n.M ;
M =
n
m
b. Tỉ khối của chất khí
dA/B =

MB
MA
dA/k.k =
29
MA
Giáo án Hoá
học lớp 9
2
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
25' GV chia nhóm , mỗi nhóm làm 3 chất .
phân loại oxit , axit , bazơ , muối .
Kali cacbonat ; Đi phôtphopentaoxit ;
Mage clorua ; ...
Hoà tan 2,8 g Fe bằng dd HCl 2M vừa
đủ .
a. V dd HCl =?
b. V khí (đktc ) = ?
c. CM dd = ?
GV hớng dẫn : nhắc lại các bớc làm bài
tập :
c. Nồng độ dung dịch
C
M
=
v
n

C% =
mdd

mct
.100%
II- Bài tập
Bài tập 1 : Viết công thức hoá học và
phân loại :
Oxit : P
2
O
5
, Fe
2
O
3
, SO
2
, CuO
Axit : H
2
SO
4
.
Bazơ : NaOH .
Muối : K
2
CO
3
, MgCl
2
.
Bài tập 2 : Tính % các nguyên tố có

trong NH
4
NO
3
.
MNH
4
NO
3
= 14 + 4 + 14 + 16 .3 = 64 g
% N =
64
28
. 100 % = 17,92 %
% H =
64
4
. 100 % = 6,25 %
% O = 100- (17,92 +6,25) =
Bài tập 3 :
Tóm tắt :
m Fe = 2,8 g
CM = 2M
a. V dd HCl =?
b. V khí (đktc ) = ?
c. CM dd = ?
Giải :
Fe + 2HCl

FeCl

2
+ H
2

Tính số mol của Fe :
n
Fe
=
M
m
=
56
8,2
= 0,05 mol
a. Theo PTHH n
HCl
=2 n
Fe
= 0,1 mol
ta có C
M
=
v
n


V=
CM
n
Giáo án Hoá

học lớp 9
3
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
+ Đổi số liệu đầu bài .
+ Viết PTHH.
+ Dựa vào số liệu đã biết suy ra số liệu
cần tìm .
+ Tính theo yêu cầu đề bài .
- HS áp dụng làm từng bớc .
Vdd = 0,05 M
b. Theo PTHH nH
2
= n
Fe
= 0,05 mol
VH
2
= 1,12 ( l )
c. Theo PTHH
nFeCl
2
= n
Fe
= 0,05 mol
C
M
=
v
n

= 1 M.
4. Củng cố: GV củng cố lại nội dung kiến thức .
HS ghi nhớ kiên thức .
5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà:
- Học bài -Làm lại bài tập .
V- Rút kinh nghiệm
chơng 1 các loại hợp chất vô cơ
Tiết 2-Bài 1 tính chất hoá học của oxit.
khái quát về sự phân loại oxit
Ngày soạn: 8-9-2008
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu :
1. kiến thức :
- HS biết đợc những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit , viết đợc PTHH minh
hoạ .
Giáo án Hoá
học lớp 9
4
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
-Hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ, oxit axit là dựa vào tính chất hoá học của
chúng .
2. kĩ năng : Quan sát TN , vận dụng tính chất để giải bài tập .
3. T t ởng : GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .
II - Ph ơng pháp
Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
III - Đồ dùng
GV chuẩn bị dụng cụ , hoá chất :
Dụng cụ : ống nghiệm , cốc thuỷ tinh ,....

Hoá chất : CuO , CaO , dd HCl , quỳ tím ...
IV- tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3' HS nhắc lại khái niệm oxit axit , oxit bazơ.
3 . Nội dung bài mới:
* Khởi động: Liên hệ phần kiểm tra vào bài .
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
26'
GV hớng dẫn HS làm TN
- Cho vào ống nghiệm 1 : bột CuO
- Cho vào ống nghiệm 2 : CaO
Thêm nớc vào 2 ống nghiệm , nhúng quỳ
tím .
HS quan sát hiện tợng và nhận xét hiện t-
ợng .
ống nghiệm 1 : Không có hiện tợng .
I- Tính chất của oxit
1- Oxit bazơ có những tính chất hoá
học nào ?
a. Tác dụng với nớc :
* Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo
Giáo án Hoá
học lớp 9
5
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
ống nghiệm 1 : quỳ chuyển màu xanh .
HS rút ra kết luận .
GV yêu cầu HS viết PTHH

GV hớng dẫn HS tra bảng tính tan.
HS tiến hành TN và quan sát : cho bột
CuO tác dụng với axit HCl
HS nhận xét hiện tợng .
Viết PTHH :
HS rút ra kết luận
GV giới thiệu theo nội dung SGK
Hớng dẫn HS viết PTHH
HS rút ra kết luận .
GV giới thiệu tính chất và viết PTHH .
HS rút ra kết luận .
GV hớng dẫn HS biết đợc các gốc axit t-
ơng ứng với các oxit axit thờng gặp .
Oxit axit Gốc axit
SO
2
= SO
3
SO
3
= SO
4
bazơ ( kiềm ).
PTHH : CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
(r) (l ) ( dd)

b. Tác dụng với axit:
- TN : cho bột CuO tác dụng với axit
HCl
- HT : Bột CuO bị hoà tan , dd có mầu
xanh lam.
- Giải thích : bột CuO tác dụng với axit
HCl
PTHH:CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2
O
(r ) (dd) (dd) (l)
- KL: Một số oxit bazơ tác dụng với axit
tạo muối và nớc .
c. Tác dụng với oxit axit
BaO + CO
2


BaCO
3
(r) (k) (r )
KL : Một số oxit bazơ tác dụng với axit
tạo muối và nớc .
2- Oxit axit có những tính chất hoá
học nào ?
a. Tác dụng với nớc :

P
2
O
5
+3 H
2
O

2 H
3
PO
4
(r) (l) (dd )
KL : Nhiều Oxit axit tác dụng với nớc
tạo dd axit .
Giáo án Hoá
học lớp 9
6
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
8'
CO
2
= CO
3
P
2
O
5
= PO

4
GV giới thiệu theo nội dung SGK
Hớng dẫn HS viết PTHH
HS rút ra kết luận .
Tơng tự phần 1 ý c : Hớng dẫn HS viết
PTHH
GV thuyết trình theo nội dung SGK
HS trả lời câu hỏi :
? Có mấy loại oxit và phân biệt các loại
oxit đó ?
HS rút ra kết luận chung.
b.Tác dụng với bazơ
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
(k) (dd) (r) (l)
KL: Oxit axit tác dụng với bazơ tạo muối
và nớc .
c.Tác dụng với oxit bazơ
CO
2
+ BaO


BaCO
3

(k) ( r) ( r)
II- Khái quát về sự phân loại oxit
Dựa vào tính chất chia oxit làm 4 loại :
- Oxit bazơ
- Oxit axit
- Oxit trung tính
- Oxit lỡng tính
* Kết luận : SGK
4. Củng cố: GV củng cố lại nội dung kiến thức .
6' Hớng dẫn HS làm BT SGK tr 6 :
BT4 : a. CO
2
, SO
2
; b. Na
2
O , CaO ; c. Na
2
O , CaO , CuO ; d. CO
2
, SO
2
BT 5 : Dẫn khí CO
2
, SO
2

qua dd kiềm d , khí CO
2
bị giữ lại vì phẩn ứng với kiềm .
BT 6 : CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O
n
Cu
=
80
6,1
= 0,2 (mol)
m H
2
SO
4
trong dd là 20 g có n =
80
20
= 0,2 ( mol)
Theo PTHH H
2

SO
4
d .
n CuSO
4
= n
CuO
=0,02 ; m = 160 . 0,02 = 3,2 (g)
n H
2
SO
4
tham gia phản ứng là 0,02 mol có khối lợng 98 .0,02 = 1,96 (g)
Giáo án Hoá
học lớp 9
7
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
m H
2
SO
4
d sau phản ứng 20 -1,96 = 18,04 (g)
mdd = 100 + 1,6 = 101,6 (g)
C% CuSO
4
=
6,101
100.2,3
= 3,15 % C% H

2
SO
4
d =
6,101
100.04,18
= 17,76 %.
5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà:
-Học bài -Làm bài tập 1 , 2 , 3 trong sgk- 6
V- Rút kinh nghiệm
Tiết 3-Bài 2 một số oxit quan trọng
a- canxi oxit
Ngày soạn:12- 9 -2008
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu :
1. kiến thức : HS hiểu đợc tính chất hoá học của can xi oxit . viết đợc PTHH minh
hoạ .
Biết đợc phơng pháp điều chế ; ứng dụng của CaO.
2. kĩ năng : Vận dụng kiến thức làm bài tập ; viết PTHH
3. T t ởng : GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .
II - Ph ơng pháp
Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
III - Đồ dùng
GV chuẩn bị dụng cụ hoá chất : Dụng cụ : ống nghiệm , cốc thuỷ tinh ,....
Hoá chất : CuO , CaO , dd HCl , quỳ tím ...
IV- tiến trình bài giảng.
Giáo án Hoá
học lớp 9
8

Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : (5 ' )? Trình bày tính chất hoá học của oxit bazơ ?
3 . Nội dung bài mới:
* Khởi động: Can xioxit có tính chất , ứng dụng gì ? và đợc sản xuất nh thế nào ? Tìm hiểu
trong giờ học hôm nay.
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
25'
GV giới thiệu CaO là vơi sống từ đó nêu
lên đợc tính chất vật lí của CaO.
HS nhắc lại oxit bazơ có những tính chất
hoá học nào ?
Dựa vào kiến thức đã biết
GV yêu cầu HS viết PTHH
HS rút ra kết luận .
HS tiến hành TN và quan sát : cho bột
CuO tác dụng với axit HCl
HS nhận xét hiện tợng .
Viết PTHH :
GV liên hệ : CaO dùng để khử chua đất
trồng
HS rút ra kết luận
GV giới thiệu theo nội dung SGK
I- Can xi oxit có những tính nào ?
1- Tính chất vật lí
CaO là chất rắn mầu trắng , nóng chảy
ở nhiệt độ rất cao.
1- Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nớc :

* Một số CaO tác dụng với nớc tạo bazơ
( kiềm ).
PTHH : CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
(r) (l ) ( dd)
b. Tác dụng với axit:
- TN : cho bột CuO tác dụng với axit
HCl
- HT : Bột CuO bị hoà tan , dd có mầu
xanh lam.
- Giải thích : bột CuO tác dụng với axit
HCl
PTHH:CuO +2 HCl

CuCl
2
+ H
2
O
(r ) (dd) (dd) (l)
- KL: Một số CaO tác dụng với axit tạo
muối và nớc .
c. Tác dụng với oxit axit
Giáo án Hoá
học lớp 9
9

Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
5'
8'
Hớng dẫn HS viết PTHH
CaO hút ẩm nên khó giữ lâu ngày trong tự
nhiên
HS rút ra kết luận .
HS liên hệ thực tế nêu lên ứng dụng của
CaO ?
Trong thực tế ngời ta sản xuất CaO từ
nguyên liêu nào ?
GV giới thiệu hình vẽ SGK , GV thuyết
trình về các phản ứng hoá học xảy ra
trong lò nung vôi.
Viết PTHH
HS rút ra kết luận .
BaO + CO
2


BaCO
3
(r) (k) (r )
KL : Một số CaO tác dụng với axit tạo
muối và nớc .
II- Canxi oxit có những ứng dụng gì?
SGK - 8
III-Sản xuất Canxi oxit nh thế nào?
- Nguyên liệu : Đá vôi , chất đốt .

- PTHH : C + O
2


0t
CO
2
(r) (k) (r )
CaCO
3


to
CO
2
+ CaO
(r) (k) (r )
4. Củng cố : GV củng cố lại nội dung kiến thức .
6' Hớng dẫn HS làm BT SGK-tr 9.
BT 3: Đặt x (g) là khối lợng CuO ; Khối lợng Fe
2
O
3
là ( 20- x ) (g)
Số mol các chất n
HCl
=
80
x
; n


Fe
2
O
3
=
160
20 x

n
HCl
= 0,2 .3,5 = 0,7 (mol)
Ta có PT đại số :
80
2x
+
160
)20(6 x

= 0,7
m
CuO
= 4 (g) ; m

Fe
2
O
3
=16 (g)
5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà:

1' -Học bài -Làm bài tập trong sgk-tr 9
V- Rút kinh nghiệm
Tiết 4-Bài 2 một số oxit quan trọng ( tiếp )
Giáo án Hoá
học lớp 9
10
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
b- lu huỳnh đioxit
Ngày soạn:12- 9 -2008
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu :
1. kiến thức : HS hiểu đợc tính chất hoá học của lu huỳnh đioxit . viết đợc PTHH
minh hoạ .
Biết đợc phơng pháp điều chế ; ứng dụng của SO
2
.
2. kĩ năng : Vận dụng kiến thức làm bài tập ; viết PTHH
3. T t ởng : GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .
II - Ph ơng pháp
Trực quan hình vẽ - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
III - Đồ dùng
Tranh vẽ mô tả thí nghiệm tính chất của SO
2
.
IV- tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5' ) ? Trình bày tính chất của CaO ? Viết PTHH minh hoạ .
BT 4 SGK -tr 9

3 . Nội dung bài mới:
* Khởi động: Lu huỳnh đi oxit có tính chất , ứng dụng gì ? và đợc sản xuất nh thế nào ?
Tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
15'
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời
câu hỏi :
I- L u huỳnh đioxit có những tính chất
nào ?
1- Tính chất vật lí
Giáo án Hoá
học lớp 9
11
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
5'
10'
? Trình bày tính chất vật lí của SO
2
?
? Hãy nhắc lại tính chất hoá học của oxit
axit ?
GV giới thiệu tính chất và viết PTHH .
HS rút ra kết luận .
GV giới thiệu theo nội dung SGK hình
1.17 -tr 10.
Hớng dẫn HS viết PTHH
HS rút ra kết luận .
GV giới thiệu nội dung SGK -tr 10 .
Hớng dẫn HS viết PTHH

HS đọc thông tin SGK . trả lời câu hỏi :
? SO
2
có ứng dụng gì ?
Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ vì SO
2

tính tẩy mầu .
GV giới thiệu cách điều chế SO
2
trong
phòng thí nghiệm .
? Tại sao không điều chế SO
2
trong
phòng thí nghiệm bằng cách đốt SO
2
trong không khí ?
- Là chất khí không màu , mùi hắc , độc ,
nặng hơn không khí .
2- Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nớc :
SO
2
+ H
2
O

H
2

SO
3
(k) (l) (dd )
KL : SO
2
tác dụng với nớc tạo dd axit .
b.Tác dụng với bazơ
SO
2
+ Ca(OH)
2


CaSO
3
+ H
2
O
(k) (dd) (r) (l)
KL: SO
2
tác dụng với bazơ tạo muối và n-
ớc .
c.Tác dụng với oxit bazơ
SO
2
+ BaO

BaSO
3


( k) (r ) ( r)
II- L u huỳnh đioxit có những ứng ụng
gì ?
- Sản xuất axit sunfuric.
- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong
công nghiệp .
- Dùng làm chất diệt nấm mốc .
III- Điều chế L u huỳnh đioxit
1- Trong phòng thí nghiệm
- Cho muối sunfit tác dụng với axit :
Na
2
SO
3
+H
2
SO
4

Na
2
SO
4
+H
2
O +SO
2
( r) (dd ) ( dd) (l) (k)
2- Trong công nghiệp

Giáo án Hoá
học lớp 9
12
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
-SO
2
không tinh khiết mà là hỗn hợp
SO
2
, N
2
, O
2
....thu khí rất phức tạp .
Trong công nghiệp điều chế từ nguyên
liệu có sẵn trong tự nhiên .
- Đốt FeS
2
trong lò nung đặc biệt .
- Đốt S trong không khí :
S + O
2


to
SO
2
( k) (k ) ( k)
- Đốt quặng pirit sắt .

4. Củng cố: GV củng cố lại nội dung kiến thức .
10' Hớng dẫn HS làm bài tập SGK tr-11.
BT 5 : ý a ; BT 6:nSO
2
=
4,22
112,0
= 0,005 (mol) ; nCa(OH)
2
=
1000
700.01,0
= 0,007 (mol)
nCaSO
3
= nSO
2
= 0,005 (mol) m CaSO
3
=120. 0,005 = 0,002 (g)
nCa(OH)
2
d = 0,007 - 0,005 = 0,002 (mol) mCa(OH)
2
=74 .0,002 = 0,148 (g)
5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà:
-Học bài -Làm bài tập 1-4 trong sgk tr-11.
V- Rút kinh nghiệm
Tiết 5 - Bài 3 tính chất hoá học của axit.
Ngày soạn: 17-9-2008

Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu :
1. kiến thức :
- HS biết đợc những tính chất hoá học chung của axit , viết đợc PTHH minh hoạ .
2. kĩ năng : Quan sát TN , vận dụng tính chất để giải bài tập , giải thích đợc một số
hiện tợng thờng gặp có liên quan .
3. T t ởng : GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .
II - Ph ơng pháp
Giáo án Hoá
học lớp 9
13
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
III - Đồ dùng
GV chuẩn bị dụng cụ , hoá chất :
Dụng cụ : ống nghiệm , cốc thuỷ tinh ,....
Hoá chất : Zn , Fe , dd HCl , Cu(OH)2 , quỳ tím ...
IV- tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
5' ? Trình bày tính chất hoá học của SO
2
? Viết PTHH minh hoạ .
3 . Nội dung bài mới:
* Khởi động: Các axit khác nhau có cùng tính chất giống nhau . đó là những tính chất gì ?
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
33'
GV hớng dẫn HS làm TN

- Nhỏ dd HCl vào giấy quỳ
- HS quan sát , nhận xét hiện tợng và rút
ra kết luận .
GV hớng dẫn HS làm và quan sát TN
HS quan sát , nhận xét hiện tợng và giải
thích .
GV yêu cầu HS viết PTHH
HS rút ra kết luận .
Chú ý : axit HNO
3
, H
2
SO
4
đặc tác dụng
I- Tính chất hoá học
1- Làm đổi màu chất chỉ thị
- TN: Nhỏ dd HCl vào giấy quỳ
- HT : Quỳ tím chuyển màu đỏ .
- NX: dd axit làm quỳ tím chuyển màu
đỏ .
- KL : Axit làm đỏi mầu chất chỉ thị .
2- Axit tác dụng với kim loại

- TN: Cho dd HCl tác dụng với Al .
- HT : Kim loại bị tan , có bọt khí xuất
hiện .
- GT : Phản ứng sinh ra muối và giải
phóng khí H
2

.
- PTHH :
6HCl + 2Al

2AlCl
3
+ 3H
2
Giáo án Hoá
học lớp 9
14
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
2'
với nhiều kim loại nhng không giải phóng
khí H
2
GV hớng dẫn HS làm và quan sát TN
HS quan sát , nhận xét hiện tợng và giải
thích .
GV yêu cầu HS viết PTHH
HS rút ra kết luận .
HS tiến hành TN và quan sát :
HS nhận xét hiện tợng , và giải thích .
Viết PTHH :
HS rút ra kết luận
Ngoài ra axit còn tác dụng với muối
( học bài 9 )
(dd) (r ) ( dd) (k)
- KL : Dung dịch axit tác dụng với nhiều

kim loại tạo thành muối và giải phóng
khí H
2

3- Axit tác dụng với Bazơ
- TN : Cho dd HCl tác dụng với Cu(OH)
2

- HT : Cu(OH)
2
bị hoà tan , tạo dd xanh
lam .
- Giải thích : Cu(OH)
2
tác dụng với dd
HCl tạo muối có mầu xanh lam .
- PTHH:
2HCl + Cu(OH)
2


CuCl
2
+2 H
2
O
(dd) (r) (dd) (l)
- KL: Axit tác dụng với bazơ tạo muối và
nớc .
4- Axit tác dụng với oxit Bazơ

- TN : Cho dd HCl tác dụng với Fe
2
O
3
- HT : Fe
2
O
3
bị hoà tan , tạo dd vàng nâu
.
- Giải thích : Fe
2
O
3
tác dụng với dd HCl
tạo muối có mầu vàng nâu .
- PTHH:
6HCl + Fe
2
O
3

2FeCl
3
+3 H
2
O
(dd) (r) (dd) (l)
- KL: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo
muối và nớc .

II- Axit mạnh , axit yếu
- Dựa vào tính chất axit đợc chia làm 2
Giáo án Hoá
học lớp 9
15
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
HS tìm hiểu thông tin SGK và cho biết có:
+ Axit mạnh : HCl ; H
2
SO
4
....
+ Axit yếu : H
2
S ; H
2
CO
3
....
HS rút ra kết luận chung
loại :
+ Axit mạnh : HCl ; H
2
SO
4
....
+ Axit yếu : H
2
S ; H

2
CO
3
....
* Kết luận : SGK tr- 13.
4. Củng cố: GV củng cố lại nội dung kiến thức .
3' Hớng dẫn HS làm BT SGK tr -14 .
BT4 : a. Ngâm hỗn hợp Fe , Cu trong dd HCl lọc chất rắn thu đợc bột Cu cân giả s
đợc 6 g trong hoá học có 60% Cu ; 40 % Fe . Viết PTHH
b. Dùng nam châm.
5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà:
-Học bài -Làm bài tập 1 , 2 , 3 trong SGK tr- 14.
V- Rút kinh nghiệm
Tiết 6 một số axit quan trọng
Ngày soạn: 18/ 9/ 2008
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu :
1. kiến thức :
HS biết :
- Những tính chất hoá học của axit HCl, H
2
SO
4
.
- Biết đợc ứng dụng của H
2
SO
4
trong sản xuất và trong đời sống .

- Biết cách nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat.
2. kĩ năng :
- An toàn trong thí nghiệm, vận dụng làm bài tập .
3. T t ởng
Giáo án Hoá
học lớp 9
16
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
GD ý thức học tập , yêu thích bộ môn .
II - Ph ơng pháp
Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
III - Đồ dùng
- Dụng cụ : ống nghiệm , giá TH , ....
- Hoá chất : BaCl
2
, Ba( NO
3
)
2
, H
2
SO
4
....
IV- tiến trình bài giảng .

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
5' ? Trình bày tính chất hoá học của axit . Viết PTHH
BT 3 SGK (14 )
3 . Nội dung bài mới :
* Khởi động: Chúng ta đã biết tính chất của axit vậy HCl và H
2
SO
4
có tính chất của axit
không ?
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10'
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học
của axit nói chung .
GV hớng dẫn HS viết các PTHH
Dựa vào tính chất hoá học của axit HS
viết PTHH minh hoạ .
HS rút ra kết luận .
A- axitclohiđric ( hcl )
1- Tính chất hoá học
a- Làm đổi màu chất chỉ thị

Axit làm đỏi mầu chất chỉ thị :
b- Axit HCl tác dụng với kim loại

- PTHH 6HCl +2 Al

2AlCl
3

+3 H
2
(dd) (r ) ( dd) (k)
c- Axit tác dụng với Bazơ
- PTHH:
2HCl + Cu(OH)
2


CuCl
2
+2 H
2
O
Giáo án Hoá
học lớp 9
17
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
15'
Ngoài ra axit còn tác dụng với muối
( học bài 9 )
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK -tr15 trả lời câu hỏi :
? HCl có ứng dụng gì ?
HS tìm hiểu thông tin SGK và cho biết
? Trình bày tính chất vật lí của axit
H
2
SO

4
?
GV lu ý : khi pha loãng axit cần tuân theo
quy tắc rót axit vào nớc .
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học
của axit nói chung .
GV hớng dẫn HS viết các PTHH
Dựa vào tính chất hoá học của axit HS
viết PTHH minh hoạ .
(dd) (r) (dd) (l)
d- Axit tác dụng với oxit Bazơ
- PTHH:
6HCl + Fe
2
O
3

2 FeCl
3
+3 H
2
O
(dd) (r) (dd) (l)
-Tác dụng với muối ( học ở bài 9 )
* Axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học
của axit .
2 - ứng dụng :
SGK -tr 15 .
B - axit sufuric ( h
2

SO
4
)
I- Tính chất vật lí
Là chất lỏng sánh , không màu ,
nặng gần gấp 2 lần nớc , không bay hơi ,
tan trong nớc , toả nhiệt .
II- Tính chất hoá học
1- Axit H
2
SO
4
loãng có tính chất hoá
học của axit .
a- Làm đổi màu chất chỉ thị
b- Axit H
2
SO
4
tác dụng với kim loại
PTHH 6HCl + 2Al

2AlCl
3
+3 H
2
(dd) (r ) ( dd) (k)
c- Axit H
2
SO

4
tác dụng với Bazơ
PTHH:
2HCl + Cu(OH)
2


CuCl
2
+2 H
2
O
(dd) (r) (dd) (l)
d- Axit H
2
SO
4
tác dụng với oxit Bazơ
PTHH:
Giáo án Hoá
học lớp 9
18
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
5'
Ngoài ra axit còn tác dụng với muối
( học bài 9 )
HS rút ra kết luận .
GV yêu cầu HS quan sát TN - GV hớng
dẫn quan sát .

Nhận xét về hiện tợng xảy ra
Viết PTHH .
HS quan sát TN rút ra hiện tợng và viết
PTHH
GV phân tích về tính háo nớc của axit
H
2
SO
4
.
6HCl + Fe
2
O
3

2FeCl
3
+3 H
2
O
(dd) (r) (dd) (l)
-Tác dụng với muối ( học ở bài 9 )
* Axit H
2
SO
4
có đầy đủ tính chất hoá
học của axit .
2- Axit H
2

SO
4
đặc có tính chất hoá
học riêng .
a- Tác dụng với kim loại
TN : Cho lá đồng tác dụng với 1 ml
H
2
SO
4
đặc.
HT : Có khí thoát ra Cu bị hoà tan dần,
chất lỏng có mầu xanh lam .
GT : H
2
SO
4
đặc tác dụng với Cu .
PTHH :
H
2
SO
4
+ Cu

CuSO
4
+H
2
O + SO

2
(dd) (r) (dd) (l) (k)
a- Tính háo n ớc
C
12
H
22
O
11


11 H
2
O + 12C
4. Củng cố: GV củng cố lại nội dung kiến thức .
5' Hớng dẫn HS làm BT SGK tr -19 .
BT1 : a. Zn + HCl ; b. CuO + HCl ; c. BaCl
2
+ H
2
SO
4
5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà:
-Học bài -Làm bài tập 1 , 2 , 3 trong SGK tr- 19.
V- Rút kinh nghiệm
Giáo án Hoá
học lớp 9
19
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình

Tiết 7 một số axit quan trọng ( tiếp )
Ngày soạn: 18/ 9/ 2008
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu :
1. kiến thức : HS biết :
- Những tính chất hoá học của axit HCl, H
2
SO
4
.
- Biết đợc ứng dụng của H
2
SO
4
trong sản xuất và trong đời sống .
- Biết cách nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat.
2. kĩ năng :
- An toàn trong thí nghiệm, vận dụng làm bài tập .
3. T t ởng
GD ý thức học tập , yêu thích bộ môn .
II - Ph ơng pháp
Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
III - Đồ dùng
- Dụng cụ : ống nghiệm , giá TH , ....
- Hoá chất : BaCl

2
, Ba( NO
3
)
2
, H
2
SO
4
....
IV- tiến trình bài giảng .
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
5' ? Trình bày sự khác nhau giữa tính chất hoá học của H
2
SO
4
loãng, H
2
SO
4
đặc.
BT 3 SGK (17 )
3 . Nội dung bài mới :
* Khởi động: Chúng ta đã biết tính chất của H
2
SO
4
, vậy H
2

SO
4
có ứng dụng và
điều chế nh thế nào ? tìm hiểu tiết 7.
Giáo án Hoá
học lớp 9
20
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
5'
15'
15'
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.12
SGK- 17. Trả lời câu hỏi :
? ứng dụng của H
2
SO
4
?
GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK
và trả lời câu hỏi :
? Trong công nghiệp ngời ta sử dụng ph-
ơng pháp và nguyên liệu gì để sản xuất
axit H
2
SO
4
?
? Để sản xuất axit H

2
SO
4
cần trải qua
mấy công đoạn ?
HS trả lời - bổ xung .
GV nhận xét - hoàn thành đáp án đúng.
Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ cho
từng công đoạn .
VI - ứng dụng của H
2
SO
4
( SGK- 18 )
IV- Sản xuất axit H
2
SO
4
- Phơng pháp : tiếp xúc .
- Nguyên liệu : không khí và nớc.
- Công đoạn sản xuất H
2
SO
4
:
+ Sản xuất SO
2
bằng cách đốt S trong
không khí .
S + O

2


to
SO
2
(r) (k) (k)
+ Sản xuất SO
3
bằng cách
OXH SO
2
.
SO
2
+ 3O
2


to
2 SO
3

(k) (k) (k)
+ Sản xuất

H
2
SO
4

bằng cách cho SO
3
tác dụng với H
2
O .
SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
(k) (l) (dd)
V- Nhận biết axit H
2
SO
4
và muối
Giáo án Hoá
học lớp 9
21
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK -
18.Trả lời câu hỏi :
? Để nhận biết axit H
2

SO
4
và muối
sunfat ta làm thế nào ?
HS trả lời - bổ xung
-GV hớng dẫn HS quan sát thí nghiệm -
Nêu hiện tợng và nhận xét .
Khi cho axit H
2
SO
4
hay muối sunfat
dụng với BaCl
2
sẽ có hiện tợng kết tủa
trắng.
- GV phân tích : Ngoài ra nhận biết
axit H
2
SO
4
và muối sunfat dùng quỳ tím
hoặc kim loại hoạt động .
- HS trả lời - Viết PTHH minh hoạ .
HS rút ra kêt luận
sunfat
- Để nhận biết axit H
2
SO
4

và muối
sunfat ta dùng dd muối bari ( BaCl
2
,
Ba(NO
3
)
2
...) hoặc Ba(OH)
2
để thử ,
tạo kết tủa trắng.
H
2
SO
4
+BaCl
2

BaSO
4
+ 2HCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Na
2
SO
4
+BaCl
2


BaSO
4
+ 2NaCl
(dd) (dd) (r) (dd)
* Kết luận: SGK
4. Củng cố : GV củng cố lại nội dung kiến thức .
5' Hớng dẫn HS làm bài tập : BT 6 - SGK<19 >:
m
Fe

= 8,4 (g ) C
M
= 6 M
5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà:
- Học bài - Làm bài tập 1- 8 trong sgk <19 >
- Bài tập 4.1 ; 4.2 ; 4.3 ; 4.4 sách bài tập .
V- Rút kinh nghiệm
Tiết 8 luyện tập : tính chất hoá học của oxit và axit
Giáo án Hoá
học lớp 9
22
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
Ngày soạn:25 - 9 - 2008
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu :
1. kiến thức : HS biết :
- Tính chất hoá học của oxit bazơ , oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit
axit.

- Tính chất hoá học của axit , viết đợc các PTHH minh hoạ .
- Làm bài tập áp dụng .
2. kĩ năng :
Vận dụng kiến thức làm BT
3. T t ởng
GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .
II - Ph ơng pháp
Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
III - Đồ dùng
Bảng phụ , phiếu học tập.
IV- tiến trình bài giảng .
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : ( lồng ghép trong quá trình ôn )
3 . Nội dung bài mới :
* Khởi động: Để củng cố và khắc sâu kiến thức đã học , hôm nay chúng ta ôn lại
một số kiến thức và vận dụng làm bài tập có liên quan.
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10'
I - kiến thức cần nhớ
1 - Tính chất hoá học của oxit
Giáo án Hoá
học lớp 9
23
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
32'
GV chuẩn bị sơ đồ , viết sẵn các hợp
chất . Yêu cầu HS suy nghĩ vận dụng kiên
thức lên điền các múi tên tơng ứng với
tính chất hoá học và viết các PTHH minh

hoạ .
HS hoạt động nhóm hoàn thành các
PTHH .
HS đại diện nhóm lên bảng trình trình bày
, bổ xung .
GV giúp hoàn thành đáp án đúng .
? Nhắc lại tính chất hoá học của H
2
SO
4
đặc ?
HS đọc và xác định yêu cầu đề bài .
Nhớ lại tính chất hoá học của oxit vận
dụng làm bài tập .
Chia lớp làm 3 nhóm HS hoàn thành
bài tập . Viết PTHH
Đại diện lên trình bày - bổ xung . Hoàn
thành đáp án đúng .
Tơng tự cả lớp làm bài tập 2
GV hớng dẫn giựa vào tính chất của oxit
axit . Để loại bỏ các tạp chất khí ra khỏi
Muối + Nớc
oxit bazơ Muối oxit axit
Bazơ (dd ) Axit ( dd )
1 - Tính chất hoá học của axit
Muối + H
2
Màu đỏ
Axit
Muối + H

2
O Muối + H
2
O
* Chú ý : H
2
SO
4
có tính chất hoá học
riêng .
II - bài tập
Bài tập 1 SGK <21 > Các chất tác
dụng với :
a . H
2
O : SO
2
, Na
2
O , CaO , CO
2
.
b. HCl : CuO , CaO , Na
2
O .
c. NaOH : SO
2
,

CO

2
.
Bài tập 2 SGK <21 >
a. Cả 5 oxit đã cho
b. CuO , CO
2
.
Bài tập 3 SGK <21 >
Cho hỗn hợp khí CO , CO
2
, SO
2
qua dd
Giáo án Hoá
học lớp 9
24
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ Sở Cao
Bình
CO cho hỗn hợp khí qua dd nớc vôi
trong .
GV hớng dẫn từng bớc :
Viết PTHH
Dựa vào các PTHH và biện luận .
GV hớng dẫn dựa vào tính chất hoá học
của oxit , axit .Chọn các chất phù hợp để
hoàn thành dãy chuyển đổi .
HS viết PTHH.
HS trình bày - bổ xung.
GV nhận xét.
Ca(OH)

2
. CO
2
, SO
2
bị giữ lại trong dd
Ca(OH)
2
vì tạo ra chất không tan là
CaCO
3
và CaSO
3
.
Bài tập 4 SGK <21 >
Viết các PTHH của phản ứng :
H
2
SO
4
+ CuO
H
2
SO
4
đặc + Cu .Dựa vào các PTHH
muốn thu đợc n mol CuSO
4
cần bao
nhiêu mol H

2
SO
4
.
Bài tập 5 SGK <21 >
1. S + O
2
2. SO
2
+ O
2
3. SO
2
+ NaOH
4. SO
3
+ H
2
O
5. H
2
SO
4
+ Na
2
SO
4

4 Củng cố: GV củng cố lại nội dung kiến thức .
2' HS xem lại nội dung kiến thức.

5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà:
1' - Học bài - Làm bài tập trong SBT : 5.2 ; 5.3 .
V- Rút kinh nghiêm.
Tiết 9-Bài 6 thực hành : tính chất hoá học của oxit và axit
Ngày soạn:25 - 9 - 2008
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
Giáo án Hoá
học lớp 9
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×