Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

phân tích khả năng đáp ứng tiêu chuẩn thực hμnh tốt bảo quản thuốc của kho thuốc 2 kho 708 cục quân y bộ quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 79 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

BÙI VĂN THUẬN

PH¢N TÝCH KH¶ N¡NG §¸P øNG TI£U CHUÈN THùC HµNH TèT
B¶O QU¶N THUèC CñA KHO THUèC 2 - KHO 708
CôC QU¢N Y - Bé QUèC PHßNG

LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP 1

HÀ NỘI - 2018


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

BÙI VĂN THUẬN

PH¢N TÝCH KH¶ N¡NG §¸P øNG TI£U CHUÈN THùC HµNH TèT
B¶O QU¶N THUèC CñA KHO THUèC 2 - KHO 708
CôC QU¢N Y - Bé QUèC PHßNG

Chuyên ngành : Tổ chức quản lý dƣợc
Mã số

: CK 8720412

LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Song Hà



HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự tận tình chỉ bảo của
các Thầy, các Cô, sự nhiệt tình giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp.
Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà - Trƣởng phòng Sau Đại học - Giảng
viên Bộ môn Quản lý & Kinh tế dƣợc, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, chu đáo để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Phòng Sau đại học, Bộ
môn Quản lý & Kinh tế dƣợc, Các Thầy giáo, Cô giáo trƣờng Đại học Dƣợc
Hà Nội đã giảng dạy và cho tôi cơ hội học tập nâng cao tại trƣờng.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
Thủ trƣởng Kho 708, Thủ trƣởng Cục Quân y - Bộ Quốc Phòng và các bạn
đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tôi, những ngƣời
luôn động viên chia sẻ và hỗ trợ tôi trong mọi hoàn cảnh.
Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2018
Học viên

Bùi Văn Thuận


DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT

TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Phần viết tắt
BQP
BYT
CP
CQY


Phần viết đầy đủ
Bộ Quốc Phòng
Bộ Y tế
Chính phủ
Cục Quân y
Đóng gói và quản lý cơ số sẵn sàng
ĐG & QLCS SSCĐ
chiến dấu
FEFO
First Expires First Out
FIFO
First In First Out
FIP
Federation International Pharmaceutical
GCP
Thực hành tốt thử lâm sàng thuốc
GDP
Thực hành tốt phân phối thuốc
GLP
Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc
GMP
Thực hành tốt sản xuất thuốc
GSP
Thực hành tốt bảo quản thuốc
GPP
Thực hành tốt nhà thuốc
GPs
Thực hành tốt
NL - HC

Nguyên liệu - Hóa chất
NQ
Nghị quyết

Quyết định
QY
Quân Y
QĐNDVN
Quân đội nhân dân Việt Nam
TT
Thông tƣ
TW
Trung ƣơng
WHO
World Health Organization
XNDP 120
Xí nghiệp Dƣợc phẩm 120
XNDP 150
Xí nghiệp Dƣợc phẩm 150


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng I. TỔNG QUAN ................................................................................ 3
1.1. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC” ............. 3
1.1.1. Khái niệm bảo quản và tồn trữ thuốc tốt .......................................... 3
1.1.2. Nội dung “Thực hành tốt bảo quản thuốc” ....................................... 3
1.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT
BẢO QUẢN THUỐC” TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .............. 13
1.2.1. Thực trạng thực hiện GSP trên thế giới .......................................... 13

1.2.2. Thực trạng thực hiện GSP ở Việt Nam........................................... 14
1.3. VÀI NÉT VỀ KHO 708 - CỤC QUÂN Y ............................................ 15
1.3.1. Lịch sử phát triển ............................................................................ 15
1.3.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ ............................................................ 16
1.3.3. Tổ chức bộ máy Kho 708 - Cục Quân y ......................................... 17
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 19
2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .............. 19
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu: .................................................................... 19
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: ...................................................................... 19
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: ..................................................................... 19
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 19
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 19
2.2.2. Các biến số nghiên cứu ................................................................... 19
2.2.3. Các phƣơng pháp thu thập số liệu................................................... 21
2.2.4. Các phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu................................... 23
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 24
3.1. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN VỀ TỔ CHỨC ..... 24
3.1.1. Cơ cấu tổ chức nhân sự của Kho thuốc 2 ....................................... 24
3.1.2. Trình độ chuyên môn của cán bộ, nhân viên Kho thuốc 2 ............. 24


3.1.3. Hoạt động huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ ...................................... 25
3.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ NHÀ KHO VÀ TRANG
THIẾT BỊ BẢO QUẢN .......................................................................... 27
3.2.1. Địa điểm nhà kho và thiết kế xây dựng .......................................... 27
3.2.2. Hoạt động của các trang thiết bị phục vụ công tác bảo quản ......... 28
3.2.3. Hoạt động theo dõi nhiệt độ, độ ẩm................................................ 31
3.3. VỆ SINH................................................................................................ 36
3.4. CÁC QUY TRÌNH BẢO QUẢN .......................................................... 37
3.4.1. Quy trình tiếp nhận ......................................................................... 37

3.4.2. Quy trình kiểm tra chất lƣợng......................................................... 38
3.4.3. Quy trình cấp phát, quy tắc FEFO .................................................. 39
3.5. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA THUỐC TRẢ VỀ ......... 42
3.6. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ GỬI HÀNG ..................... 43
3.7. HỒ SƠ, TÀI LIỆU................................................................................. 44
Chƣơng IV: BÀN LUẬN .............................................................................. 47
4.1. TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ .................................................................... 47
4.2. NHÀ KHO VÀ TRANG THIẾT BỊ BẢO QUẢN ............................... 47
4.3. CÔNG TÁC VỆ SINH .......................................................................... 49
4.4. QUY TRÌNH BẢO QUẢN ................................................................... 49
4.5. QUY ĐỊNH THUỐC TRẢ VỀ ............................................................. 51
4.6. QUY ĐỊNH GỬI HÀNG....................................................................... 51
4.7. QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ, TÀI LIỆU. .................................................... 52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Quy định nhiệt độ bảo quản trong kho ............................................. 6
Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu ................................................................... 19
Bảng 3.1. Tổ chức nhân lực của Kho thuốc 2 ................................................. 24
Bảng 3.2. So sánh yêu cầu về nhân sự theo tiêu chuẩn GSP của Kho thuốc 2 ... 26
Bảng 3.3. Diện tích Kho thuốc 2 ..................................................................... 27
Bảng 3.4. Trang thiết bị bảo quản, vận chuyển, bốc xếp hàng hóa ................ 29
Bảng 3.5. Thiết bị văn phòng, chiếu sáng ....................................................... 30
Bảng 3.6. Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt........... 30
Bảng 3.7. Kết quả sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm của Kho thuốc 2 năm 2017 ... 31
Bảng 3.8. Kết quả theo dõi thực tế ghi chép đúng giờ trong .......................... 32
Bảng 3.9. So sánh về nhà kho và trang thiết bị bảo quản theo GSP của Kho

thuốc 2 ............................................................................................. 33
Bảng 3.10. So sánh về công tác vệ sinh theo nguyên tắc GSP ....................... 36
Bảng 3.11. Tỷ lệ số khoản hàng tiếp nhận đúng quy trình năm 2017 ............ 38
Bảng 3.12. Kết quả thực hiện quy trình cấp phát, quy tắc FEFO ................... 40
Bảng 3.13. So sánh về thực hiện các quy trình bảo quản thuốc theo nguyên tắc
GSP của Kho thuốc 2 ...................................................................... 40
Bảng 3.14. So sánh về thực hiện quy định đối với thuốc trả về theo nguyên tắc
GSP của Kho thuốc 2 ...................................................................... 43
Bảng 3.15. So sánh về thực hiện quy định gửi hàng theo nguyên tắc GSP của
Kho thuốc 2 ..................................................................................... 44
Bảng 3.16. So sánh về thực hiện quy định gửi hàng theo nguyên tắc GSP của
Kho thuốc 2 ..................................................................................... 45


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức Kho 708 – CQY ....................................................... 18
Hình 1.2. Sơ đồ Kho thuốc 2........................................................................... 28
Hình 1.3. Sơ đồ tóm tắt quy trình tiếp nhận vật tƣ quân y tại Kho thuốc 2 .... 37
Hình 1.4. Sơ đồ tóm tắt quy trình KTCL VTQY tại Kho thuốc 2 .................. 38
Hình 1.5. Sơ đồ tóm tắt quy trình cấp phát VTQY tại Kho thuốc 2 ............... 39
Hình 1.6. Sơ đồ tóm tắt quy trình thanh xử lý vật tƣ quân y tại Kho 708 ...... 42


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thuốc là những sản phẩm đặc biệt có liên quan trực tiếp đến sức khỏe
cộng đồng và là những thành phần thiết yếu trong các chính sách Quốc gia.
Chất lƣợng thuốc không chỉ phụ thuộc vào công nghệ sản xuất mà còn phụ
thuộc rất lớn vào quá trình phân phối, trong đó việc tồn trữ bảo quản có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Tồn trữ hàng hóa là một điều kiện của lƣu thông
phân phối. Phần lớn các sản phẩm sau khi sản xuất ra không đi ngay vào tiêu

dùng mà phải qua trao đổi, mua bán lƣu thông, vận chuyển, tức là phải qua
giai đoạn lƣu trữ hàng hóa. Nƣớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
có khí hậu nóng ẩm quanh năm nên việc bảo quản thuốc có phần bất lợi, ảnh
hƣởng ít nhiều đến chất lƣợng của sản phẩm.
Trong những năm qua, ngành y tế đã có nhiều nỗ lực trong phục vụ
thuốc chăm sóc sức khỏe nhân dân. Vào tháng 06 năm 1996 tại Nghị quyết
37/CP Thủ tƣởng chính phủ đã ban hành “Chính sách Quốc gia về thuốc ở
Việt Nam” với hai mục tiêu là: Đảm bảo cung ứng thƣờng xuyên và đủ thuốc
có chất lƣợng đến tạn ngƣời dân và đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn,
hiệu quả. Thị trƣờng dƣợc phẩm đang trên đà phát triển không ngừng với sự
bùng nổ của công nghiệp dƣợc.
Trong quân đội để đảm bảo chăm sóc và điều trị tốt sức khỏe cho bộ đội và
nhân dân thì chất lƣợng thuốc, hóa chất, nguyên liệu làm thuốc vật tƣ quân y
luôn luôn đƣợc coi trọng và đƣợc đặt lên hàng đầu. Bộ Y tế ban hành quyết định
2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 về việc “Nguyên tắc thực hành bảo quản
thuốc”. Ngày 17/12/2002 Cục quân y có công văn số 1972/QY5 hƣớng dẫn thực
hiện danh mục kiểm tra thực hành tốt, bảo quản thuốc ở các đơn vị trong quân
đội và công văn số 341/QY15 ngày 08/3/2004 “Lộ trình triển khai áp dụng
nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc”. Ngày 04/10/2013 BYT đã có văn bản

1


hợp nhất 02/QĐHN-BYT năm 2013 hợp nhất quyết định triển khai áp dụng
nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
Kho 708 Cục quân y là kho quân y cấp chiến lƣợc lớn nhất toàn quân
đƣợc Bộ quốc phòng giao nhiệm vụ đảm bảo thƣờng xuyên cũng nhƣ đột xuất
công tác cấp phát, bảo quản thuốc, hóa chất, vật tƣ y tế cho các đơn vị phục
vụ công tác khám chữa bệnh và dự trữ sẵn sàng chiến đấu trong thời bình và
thời chiến. Việc quản lý tồn trữ vật tƣ quân y tại kho có ý nghĩa hết sức quan

trọng, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng thuốc men, bông băng dụng cụ,
trang bị của các đơn vị trong toàn quân và tác động rất lớn đến chất lƣợng
công tác phòng và chữa bệnh cho bộ đội. Lƣợng vật tƣ quân của kho bảo
quản, cấp phát mỗi năm vài ngàn tấn và tiếp tục tăng cao trong những năm
tiếp theo. Kho 708 có 02 hệ thống kho thuốc lớn là kho thuốc 1 và kho thuốc
2. Trong đó kho thuốc 1 năm 2007 đã đƣợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu
chuẩn GPS. Tuy nhiên kho thuốc 2 đang hoàn thiện các yêu cầu của nguyên
tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
Xuất phát từ thực tế đó, với mong muốn kho thuốc 2 sớm hoàn thiện
yêu cầu để đƣợc thẩm định kho GSP. Chúng tôi tiến hành đề tài:
“Phân tích khả năng đáp ứng tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản
thuốc của kho thuốc 2 - Kho 708 - Cục Quân Y - Bộ Quốc Phòng”
Nhằm mục tiêu:
- Phân tích khả năng đáp ứng về các chỉ tiêu của kho thuốc 2 - Kho 708
- Cục Quân Y - BQP theo 07 nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc ”
(GSP) năm 2017.
-Từ các kết quả nghiên cứu sẽ đƣa ra những ý kiến đề xuất góp phần
thúc đẩy lộ trình thẩm định tiêu chuẩn “Thực hành tốt bảo quản thuốc” của
kho thuốc 2 - Kho 708 - Cục Quân y - Bộ Quốc Phòng.

2


Chƣơng I. TỔNG QUAN
1.1. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC”
1.1.1. Khái niệm bảo quản và tồn trữ thuốc tốt (GSP)
Khái niệm: Thực hành tốt bảo quản và tồn trữ thuốc là các biện pháp đặc
biệt, phù hợp cho việc bảo quản và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm ở tất cả
các giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển và phân phối thuốc để đảm
bảo cho thành phẩm thuốc có chất lƣợng đã định đến tay ngƣời tiêu dùng.

1.1.2. Nội dung “Thực hành tốt bảo quản thuốc”
Trong quá trình triển khai thực hiện nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản
thuốc” Bộ Y tế đã sửa đổi bổ xung nhiều lần cho phù hợp với điều kiện thực tế.
Năm 2011, Bộ Y tế đã ban hành Thông tƣ số 45/2011/TT-BYT ngày
21/12/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 2701/2001/QĐBYT ngày 29/6/2001 của Bộ trƣởng Y tế về việc triển khai áp dụng nguyên tắc
“Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP). Năm 2013, Bộ Y tế đã có văn bản hợp
nhất và ban hành Quyết định Số: 02/2013/QĐHN- BYT ngày 04/10/2013 về
việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP).
Nội dung cơ bản của “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP):
1.1.2.1. Nhân sự
- Theo qui mô của đơn vị, kho thuốc phải có đủ nhân viên, có trình độ
phù hợp với công việc đƣợc giao làm việc tại khu vực kho. Mọi nhân viên
phải thƣờng xuyên đƣợc đào tạo về “GSP” về các kỹ năng chuyên môn và
phải đƣợc qui định rõ trách nhiệm, công việc của từng ngƣời bằng văn bản.
- Các cán bộ chủ chốt của kho có chức năng giám sát, kiểm tra, cần phải
trung thực, có những hiểu biết, kinh nghiệm cần thiết và phải có trình độ nghề
nghiệp và kỹ thuật phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao, đáp ứng các quy định
của Nhà nƣớc.

3


- Thủ kho phải là ngƣời có trình độ hiểu biết cần thiết về dƣợc,về nghiệp
vụ bảo quản: phƣơng pháp bảo quản, phƣơng pháp quản lý sổ sách theo dõi
xuất nhập, chất lƣợng thuốc...
- Thủ kho thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần phải đáp
ứng đƣợc đúng các quy định của pháp luật có liên quan.
- Thủ kho phải thƣờng xuyên đƣợc đào tạo cập nhật những qui định mới
của nhà nƣớc về bảo quản, quản lý thuốc, các phƣơng pháp tiến bộ khoa học
kỹ thuật đƣợc áp dụng trong bảo quản thuốc.

1.1.2.2. Nhà kho và trang thiết bị
Nhà kho phải đƣợc thiết kế, xây dựng, trang bị, sửa chữa và duy tu một
cách hệ thống sao cho có thể bảo vệ thuốc, nguyên liệu tránh đƣợc các ảnh
hƣởng bất lợi có thể có, nhƣ: sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, chất thải và mùi,
các động vật, sâu bọ, côn trùng, đảm bảo thuốc có chất lƣợng đã định.
- Địa điểm:
Xây dựng kho ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ thống cống rãnh thoát
nƣớc, để đảm bảo thuốc, nguyên liệu tránh đƣợc ảnh hƣởng của nƣớc ngầm,
mƣa lớn và lũ lụt… Kho phải có một địa chỉ chính xác, nằm ở nơi thuận tiện
cho việc xuất nhập, vận chuyển, bảo vệ.
- Thiết kế, xây dựng:
a - Kho phải đủ rộng, và khi cần thiết, cần phải có sự phân cách giữa
các khu vực sao cho có thể đảm bảo việc bảo quản cách ly từng loại thuốc.
b - Tùy theo mục đính, qui mô của kho (kho của nhà sản xuất, kho của
nhà phân phối, kho của khoa dƣợc bệnh viện…) cần phải có các khu vực xác
định, đƣợc xây dựng, bố trí hợp lý, trang bị phù hợp:
+ Khu vực tiếp nhận, biệt trữ và bảo quản các nguyên liệu, thuốc chờ
nhập kho.
+ Khu vực lấy mẫu thuốc, nguyên liệu: khu vực này phải đƣợc xây
dựng, trang bị thích hợp và phải có hệ thống cung cấp không khí sạch đảm
bảo yêu cầu của việc lấy mẫu.
4


+ Khu vực bảo quản thuốc.
+ Khu vực bảo quản thuốc, nguyên liệu có yêu cầu bảo quản đặc biệt.
+ Khu vực bảo quản nguyên liệu, thành phẩm thuốc không đạt, bị loại
chờ xử lý.
+ Khu vực bảo quản nguyên liệu, thành phẩm thuốc đã xuất kho chờ
cấp phát, đƣa vào sản xuất.

+ Khu vực đóng gói, ra lẻ và dán nhãn.
+ Khu vực bảo quản bao bì đóng gói.
+ Khu vực bảo quản biệt trữ trƣớc khi xuất nguyên vật liệu.
c - Nhà kho phải đƣợc xây dựng thiết kế, bố trí đáp ứng các yêu cầu về
đƣờng đi lại, đƣờng thoát hiểm, hệ thống trang bị phòng cháy, chữa cháy.
d - Trần, tƣờng, mái nhà kho phải đƣợc thiết kế, xây dựng đảm bảo sự
thông thoáng, luân chuyển của không khí, vững bền chống lại ảnh hƣởng của
thời tiêt nhƣ nắng, mƣa, bão, lụt.
đ - Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và để xử lý thích
hợp để chống ẩm, chống thấm...
- Trang thiết bị: Nhà kho phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a - Có các phƣơng tiện, thiết bị phù hợp: Quạt thông gió, hệ thống điều
hoà không khí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế, ẩm kế... để đảm bảo các điều
kiện bảo quản.
b - Có đủ ánh sáng đảm bảo để các hoạt động trong khu vực kho đƣợc
chính xác và an toàn.
c - Có đủ các trang thiết bị, giá, kệ để sắp xếp hàng hóa. Không để trực
tiếp thuốc, nguyên liệu trên nền kho.
d - Có đủ các trang thiết bị, các bảng hƣớng dẫn cần thiết cho công tác
phòng chống cháy nổ, nhƣ: hệ thống báo cháy tự động, thùng cát, hệ thống nƣớc
và vòi nƣớc chữa cháy, các bình khí chữa cháy, hệ thống chữa cháy tự động...

5


đ - Có nội quy qui định việc ra vào khu vực kho, và phải có các biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc ra vào của ngƣời không đƣợc phép.
e - Có các qui định và biện pháp ngăn chặn sự phá hoại của chuột bọ,
mối mọt, côn trùng...
- Các điều kiện bảo quản trong kho

Về nguyên tắc các điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn
thuốc. Theo qui định của Tổ chức Y tế thế giới, điều kiện bảo quản bình
thƣờng là bảo quản trong điều kiện khô, thoáng, và nhiệt độ từ 15 - 250C hoặc
tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, nhiệt độ có thể lên đến 300C. Phải tránh ánh
sáng trực tiếp gay gắt, mùi từ bên ngoài vào và các dấu hiệu ô nhiễm khác [2].
Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản, thì bảo quản ở điều kiện
bình thƣờng (nhiệt độ phòng).
Trƣờng hợp ghi là bảo quản ở nơi mát, đông lạnh... thì vận dụng các qui
định sau:
a- Nhiệt độ
Bảng 1.1. Quy định nhiệt độ bảo quản trong kho
Stt

Nhiệt độ

Khu vực bảo quản

1

Kho nhiệt độ phòng

15-250C(tuỳ thời gian có thể đến 300C)

2

Kho lạnh

≤ 80C

3


Tủ lạnh

2 - 80C

4

Kho đông lạnh

<-100C

5

Kho mát

8 - 150C

b- Độ ẩm:
Điều kiện bảo quản “khô” đƣợc hiểu là độ ẩm tƣơng đối không quá 70%.
- Kho bảo quản thuốc, nguyên liệu có yêu cầu bảo quản đặc biệt
a - Các biện pháp đặc biệt cần đƣợc thực hiện đối với việc bảo quản các
chất độc, chất nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất có hoạt tính cao,
6


chất nguy hiểm... nhƣ các chất lỏng, rắn dễ cháy nổ, các khí nén... các thuốc
gây nghiện và tƣơng tự, các thuốc và hóa chất có độc tính cao các vật liệu
phóng xạ, dƣợc liệu.
b - Các thuốc nguyên liệu đòi hỏi các điều kiện bảo quản đặc biệt, cần
phải bảo quản ở những khu vực riêng biệt đƣợc xây dựng và trang bị thích hợp

để đảm bảo các điều kiện bảo quản theo yêu cầu và qui định của pháp luật.
c - Đối với các chất lỏng, rắn dễ cháy nổ, các khí nén... phải đƣợc bảo
quản trong kho, đƣợc thiết kế, xây dựng thích hợp cho việc bảo quản các sản
phẩm cháy nổ theo qui định cảu pháp luật.
d - Đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần: phải
đƣợc bảo quản theo đúng quy định của các quy chế liên quan.
đ - Các thuốc, hoá chất có mùi nhƣ tinh dầu các loại, amoniac, cồn thuốc...
cần đƣợc bảo quản trong bao bì kín, tránh khuếch tán sang các thuốc khác.
e - Đối với thuốc đòi hỏi có kiểm soát điều kiện bảo quản (nhiệt độ, độ
ẩm, ánh sáng) thì phải đƣợc duy trì theo dõi liên tục, điều chỉnh khi cần thiết.
f - Khu vực lấy mẫu, hoặc cấp phát lẻ các nguyên liệu, sản phẩm chờ
đóng gói cần phải tách biệt khỏi các khu vực bảo quản khác, và phải đƣợc
trang bị, các dụng cụ cần thiết.
g - Phải thực hiện các biện pháp thích hợp để phòng ngừa sự tạp nhiễm,
nhiễm chéo và cung cấp các điều kiện làm việc an toàn cho công nhân.
1.1.2.3. Vệ sinh
- Khu vực bảo quản phải sạch, không có bụi rác tích tụ, không có côn
trùng, sâu bọ. Phải có chƣơng trình vệ sinh bằng văn bản xác định rõ tần số và
phƣơng pháp đƣợc sử dụng để làm sạch nhà kho.
- Mọi ngƣời làm việc trong khu vực kho phải đƣợc kiểm tra sức khoẻ
định kỳ. Ngƣời mắc các bệnh đƣờng hô hấp, hoặc có vết thƣơng hở đều
không đƣợc làm việc trong khu vực bảo quản có trực tiếp xử lý thuốc (nguyên
liệu, thành phẩm) còn hở.
7


Nơi rửa tay, phòng vệ sinh phải đƣợc thông gió tốt và bố trí phù hợp
(cách ly với khu vực tiếp nhận, bảo quản, xử lý thuốc).
- Công nhân làm việc trong khu vực kho phải mặc quần áo bảo hộ
thích hợp.

1.1.2.4. Các quy trình bảo quản
- Yêu cầu chung
a - Thuốc, nguyên liệu cần đƣợc bảo quản trong các điều kiện đảm bảo
đƣợc chất lƣợng của chúng. Thuốc, nguyên liệu cần đƣợc luân chuyển để cho
những lô nhận trƣớc, có hạn dùng trƣớc, sẽ đem sử dụng trƣớc. Thực hiện
nguyên tắc nhập trƣớc xuất trƣớc (FIFO) hoặc hết hạn trƣớc xuất trƣớc
(FEFO). Cần phải đƣợc thực hiện.
b - Thuốc chờ loại bỏ cần phải có nhãn rõ ràng và đƣợc biệt trữ cách ly hợp
lý nhằm ngăn ngừa việc sử dụng chúng vào sản xuất lƣu thông, sử dụng.
c - Phải có một hệ thống sổ sách, các qui trình thao tác chuẩn đảm bảo cho
công tác bảo quản và kiểm soát, theo dõi việc xuất nhập, chất lƣợng thuốc.
- Nhãn và bao bì.
a - các thuốc phải đƣợc bảo quản trong bao bì thích hợp, không ảnh
hƣởng xấu đến chất lƣợng của thuốc đồng thời có khả năng bảo vệ thuốc khỏi
các ảnh hƣởng của môi trƣờng,
b - Trên tất cả các bao bì của thuốc phải có nhãn rõ ràng, dễ đọc, có đủ
các nội dung, hình thức đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về nhãn và nhãn
hiệu hàng hóa của thuốc.
c - Đối với mỗi loại bao bì, nhãn hoặc sản phẩm phải có các hồ sơ ghi
chép riêng biệt, trong đó chỉ ra các điều kiện bảo quản, các biện pháp đề
phòng cần đƣợc chú ý và hạn dùng (nếu có).
d - Phải có khu vực riêng để bảo quản nhãn thuốc và các bao bì đóng gói
đã đƣợc in ấn.

8


e - Phải tuân thủ các yêu cầu của dƣợc điển và các qui định pháp luật
liên quan đến nhãn và bao bì.
- Tiếp nhận thuốc

a - Việc tiếp nhận thuốc phải có khu vực riêng dành để tiếp nhận
thuốc.Tách khỏi khu vực bảo quản.
b - Thuốc trƣớc khi nhập kho phải đƣợc kiểm tra đối chiếu so với các tài
liệu chứng từ liên quan, về chủng loại, số lƣợng, và các thông tin khác ghi
trên nhãn nhƣ tên hàng, nhà sản xuất, nhà cung cấp, số lô, hạn dùng...
c - Các lô hàng phải đƣợc kiểm tra về độ dồng nhất, và nếu cần thiết,
đƣợc chia thành các lô nhỏ theo số lô của nhà cung cấp.
d - Tất cả các bao bì đóng gói cần đƣợc kiểm tra cẩn thận về độ nhiễm
bẩn và độ hƣ hại.
đ - Các thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt (các thuốc độc, gây
nghiện,các thuốc bảo quản lạnh...) phải nhanh chóng đƣợc kiểm tra,
e - Phân loại và bảo quản theo qui định của pháp luật và hƣớng dẫn ghi
trên nhãn.
f - Phải có và lƣu các hồ sơ ghi chép cho từng lần nhập hàng.
g - Việc lấy mẫu thuốc để kiểm tra chất lƣợng phải theo đúng qui định
tại qui chế lấy mẫu thuốc để xác định chất lƣợng.
h - Chế độ biệt trữ phải đƣợc thực hiện hoặc bằng việc sử dụng khu vực
bảo quản riêng biệt hoặc bằng hệ thống xử lý dữ liệu điện tử [18].
i - Thuốc, nguyên liệu cần phải đƣợc lƣu giữ trong chế độ biệt trữ cho
đến khi có văn bản chấp nhận hoặc loại bỏ của phòng kiểm tra chất lƣợng.
- Cấp phát và quay vòng kho
a - Chỉ đƣợc cấp phát thuốc, nguyên liệu đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, còn
hạn sử dụng. Không đƣợc cấp phát, phân phối các thuốc, nguyên liệu không
còn nguyên vẹn bao bì, hoặc có nghi ngờ về chất lƣợng.

9


b - Phải có và lƣu các bản ghi chép (phiếu theo dõi chất lƣợng thuốc...)
thể hiện tất cả các lần nhập kho, xuất kho của thuốc, nguyên liệu phù hợp với

số lô sản xuất.
c - Việc cấp phát phải tuân theo các nguyên tắc quay vòng kho (nhập
trƣớc-xuất trƣớc hoặc hết hạn trƣớc xuất trƣớc) đặc biệt là thuốc, nguyên liệu
có hạn dùng.
d - Các thùng, bao thuốc, nguyên liệu đã đƣợc sử dụng một phần cần
phải đƣợc đóng kín lại một cách an toàn để tránh việc rơi vãi hoặc tạp nhiễm,
nhiễm chéo trong thời gian bảo quản.
đ - Các thùng, bao thuốc, nguyên liệu bị hƣ hỏng, không còn nguyên
niêm phong, mất nhãn hoặc nhãn bị rách, không rõ ràng thì không đƣợc bán,
cấp phát, và phải thông báo ngay với bộ phận kiểm tra chất lƣợng.
- Bảo quản
a - Các điều kiện bảo quản đƣợc yêu cầu nhƣ:
chủng loại bao bì, giới hạn nhiệt độ, độ ẩm, việc bảo vệ trách ánh sáng...
(tham khảo phụ lục - Danh mục một số hoạt chất ít vững bền)
b - Bao bì thuốc phải đƣợc giữ nguyên vẹn, trong suốt quá trình bảo quản.
Không dùng lẫn lộn bao bì đóng gói của loại này sang loại khác.
c - Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần phải đƣợc bảo quản
theo đúng qui định tại qui chế liên quan.
d- Phải định kỳ kiểm tra việc đối chiếu thuốc trong kho theo cách so sánh
thuốc hiện còn và lƣợng hàng còn tồn theo phiếu theo dõi xuất nhâp.
đ - Tất cả các sai lệch, thất thoát cần phải đƣợc điều tra để tìm rõ nguyên
nhân do lẫn lộn, cẩu thả hay có vấn đề gì khác.
e - Thƣờng xuyên kiểm tra số lô và hạn dùng để đảm bảo nguyên tắc
nhập trƣớc - xuất trƣớc, hạn dùng trƣớc xuất trƣớc đƣợc tuân thủ, và để phát
hiện hàng gần hết hoặc hết hạn dùng.

10


f - Định kỳ kiểm tra chất lƣợng của hàng lƣu kho để phát hiện những

biến chất, hƣ hỏng trong quá trình bảo quản.
g - Thuốc, nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, hết hạn dùng
phải đƣợc bảo quản ở khu vực riêng, phải dán nhãn, có biển hiệu thuốc,
nguyên liệu chờ xử lý.
h - Phải có các phƣơng tiện vận chuyển và bảo quản thích hợp nhằm đảm
bảo cho thuốc, nguyên liệu tránh đổ vỡ và hƣ hỏng do các điều kiện khí hậu
vƣợt quá qui định nhƣ nắng, nóng, ẩm ƣớt...trong suốt quá trình bảo quản, vận
chuyển cần lƣu ý các loại thuốc, nguyên liệu có yêu cầu bảo quản đặc biệt.
1.1.2.5. Thuốc trả về
a - Tất cả các thuốc đã xuất ra khỏi kho, bị trả về phải đƣợc bảo
quản tại khu biệt trữ. Các thuốc này chỉ đƣợc đƣa trở lại kho thuốc để
lƣu thông, phân phối, sử dụng sau khi đƣợc bộ phận đảm bảo chất lƣợng
đánh giá là thuốc đạt tiêu chuẩn chất lƣợng và đảm bảo an toàn cho
ngƣời sử dụng.
b - Tất cả các thuốc trả về, sau khi đƣợc bộ phận kiểm tra chất lƣợng
đánh giá không đảm bảo chất lƣợng thì không đƣợc đƣa vào sử dụng và phải
đƣợc xử lý theo qui định của pháp luật.
c - Những thuốc đƣợc bệnh nhân trả lại cho nhà thuốc phải đƣợc để ở
khu vực riêng chờ huỷ bỏ.
1.1.2.6 Gửi hàng (vận chuyển thuốc bằng cách gửi hàng)
a - Việc cấp phát và xếp hàng lên phƣơng tiện vận chuyển chỉ đƣợc thực
hiện sau khi có lệnh xuất hàng bằng văn bản. Phải tuân thủ các nguyên tắc,
qui định về quy trình vận chuyển bằng cách gửi hàng.
b - Đối với những sản phẩm có yêu cầu bảo quản ở điều kiện đặc biệt,
trong thời gian vận chuyển, phải đảm bảo các điều kiện đó.
c - Việc vận chuyển các thuốc độc thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm
thần phải tuân thủ theo đúng qui chế qui định liên quan.
11



d - Các bao bì vận chuyển cần phải bảo vệ thuốc tránh các ảnh hƣởng
bên ngoài và phải đƣợc dán nhãn rõ ràng, không bị tẩy xóa hoặc dễ tẩy xóa.
đ - Tài liệu vận chuyển gửi hàng cần phải ghi rõ: thời gian vận
chuyển, tên khách hàng và địa chỉ khách hàn, tên địa chỉ ngƣời gửi, tên
địa chỉ ngƣời vận chuyển, tên sản phẩm và số lƣợng hàng gửi, điều kiện
bảo quản.
e - Tất cả các tài liệu liên quan tới việc vận chuyển, gửi hàng phải đƣợc
lƣu lại bên gửi và bên nhận hàng, và đƣợc bảo quản tại nơi an toàn [11].
1.1.2.7. Hồ sơ tài liệu
a - Qui trình thao tác: cần phải có sẵn, treo tại các nơi dễ đọc quy trình
thao tát chuẩn đã đƣợc phê duyệt xác định phƣơng pháp làm việc trong khu
vực nhà kho. Các qui trình này phải mô tả chính xác các qui trình về tiếp nhận
và kiểm tra thuốc nhập kho, bảo quản, vệ sinh và bảo trì kho tàng, thiết bị
dùng trong bảo quản (bao gồm cả qui trình kiểm tra, kiểm soát côn trùng,
chuột bọ…), qui định về việc ghi chép các điều kiện bảo quản, an toàn thuốc
tại kho và quá trình vận chuyển, việc cấp phát thuốc, các bản ghi chép, bao
gồm cả các bản ghi về đơn đặt hàng của khách hàng, thuốc trả về, qui trình
thu hồi và xác định đƣờng đi của thuốc và của thông tin... các qui trình này
phải đƣợc xét duyệt, ký xác nhận và ghi ngày tháng xét duyệt bởi ngƣời có
thẩm quyền.
b - Phải có một hệ thống sổ sách thích hợp cho việc ghi chép theo dõi
việc xuất nhập các thuốc, các loại hồ sơ, tài liệu sau:
+ Phiếu theo dõi xuất nhập thuốc.
+ Phiếu theo dõi chất lƣợng thuốc.
+ Các biểu mẫu khác theo qui định của Bộ, Ngành có liên quan.
Phải có phiếu theo dõi xuất nhập thuốc riêng cho từng loại sản phẩm,
từng qui cách sản phẩm.
Đối với việc cấp phát, tiếp nhận thuốc độc, gây nghiện, thuốc hƣớng tâm
thần phải tuân theo đúng qui định tại các qui chế liên quan.
12



* Cục Quản lý Dƣợc Việt Nam đã ban hành danh mục kiểm tra “Thực
hành tốt bảo quản thuốc”. Bằng cách thẩm định 8 nội dung qua bộ câu hỏi
Danh mục kiểm tra áp dụng trong thanh tra “Thực hành tốt bảo quản
thuốc”. Văn bản này gồm 123 câu hỏi (123 chỉ tiêu) trong đó chia thành
nhiều nhóm chỉ tiêu cho từng nội dung. Bằng cách tham khảo tài liệu này
các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực Dƣợc có thể hoạch định đƣợc chiến
lƣợc của mình trong việc xây dựng nhà kho đạt tiêu chuẩn thực hành tốt
bảo quản thuốc.
1.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT
BẢO QUẢN THUỐC” (GSP) TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1.2.1. Thực trạng thực hiện GSP trên thế giới
Trong những năm qua, ngành Dƣợc thế giới đã đạt đƣợc những thành
tựu to lớn trong việc nghiên cứu, phát minh ra nhiều loại thuốc mới cho nhân
loại. Việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trong sản
xuất, tồn trữ và phân phối lƣu thông thuốc đã góp phần đẩy nhanh tốc độ phát
triển và khả năng cạnh tranh của thị trƣờng dƣợc phẩm thể giới.
Bên cạnh việc đầu tƣ phát triển sản xuất và kinh doanh, từ những năm 80
các tập đoàn và công ty Dƣợc phẩm lớn trên thế giới đã bắt đầu đầu tƣ cho
công tác tồn trữ, bảo quản nhằm duy trì chất lƣợng thuốc trong suốt quá trình
phân phối lƣu thông và kéo dài tuổi thọ của thuốc. Năm 1985, Liên đoàn
Dƣợc phẩm quốc tế (FIP) đã đƣa ra các nguyên tắc thực hành tốt bảo quản
thuốc [17], [21]. Thông qua các biện pháp riêng thích hợp cho bảo quản, vận
chuyển nguyên liệu ban đầu và sản phẩm trong tất cả các giai đoạn sản xuất
để khi đến tay ngƣời tiêu dùng, thành phẩm thuốc vẫn giữ nguyên tính chất và
chất lƣợng quy định.
Năm 1991, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ban hành tiêu chuẩn,
nguyên tắc GSP để định hƣớng và khuyến khích Bộ Y tế các nƣớc thực hiện
[17]. Các nƣớc phát triển và một số nƣớc đang phát triển đã nhanh chóng triển

13


khai áp dụng và xây dựng tiêu chuẩn GSP phù hợp với điều kiện của quốc gia
mình. Đi tiên phong là các quốc gia, các công ty dƣợc phẩm ở Bắc Mỹ và
Châu Âu, họ đã xây dựng một hệ thống kho tàng cung ứng thuốc đến tận tay
ngƣời sử dụng theo tiêu chuẩn GSP. Một số nƣớc trong khu vực Đông Nam Á
cũng đã từng bƣớc áp dụng và ban hành tiêu chuẩn này, Malaysia là nƣớc có
nhiều điểm tƣơng đồng về địa lý, xã hội với nƣớc ta [28]. Năm 1995, Bộ Y tế
nƣớc này đã đƣa ra những hƣớng dẫn, khuyến cáo về thực hành tốt tồn trữ
thuốc. Đến nay hầu hết các nƣớc đã triển khai thực hiện theo tiêu chuẩn,
nguyên tắc GSP.
1.2.2. Thực trạng thực hiện GSP ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và
nhà nƣớc, ngành Dƣợc Việt Nam đã có những bƣớc chuyển mình mạnh mẽ.
Ngành sản xuất dƣợc phẩm và vấn đề đảm bảo cung ứng thuốc đã đƣợc cải
thiện và từng bƣớc phát triển, góp phần không nhỏ nâng cao chất lƣợng công
tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Sau khi nƣớc ta gia nhập WTO,
việc nâng cao năng lực sản xuất và chất lƣợng hàng hoá là vấn đề sống còn
đối với các doanh nghiệp Dƣợc phẩm, nhằm đảm bảo nâng cao năng lực cạnh
tranh trên thị trƣờng vốn đã rất đặc biệt và khắt khe này.
Trƣớc tình hình đó, Bộ Y tế đã ban hành các quyết định chính thức áp
dụng về tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” của hiệp hội các nƣớc
Đông Nam Á (GMP - ASEAN) - 9/1996 [3], Thực hành tốt kiểm nghiệm
thuốc (GLP) - 5/2000” và “Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) - 6/2001”,
“Thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới
(GMP - WHO) - 2004”, “Thực hành tốt phân phối thuốc” (GDP) - 12/2007
[4]. Đến cuối năm 2001 có 3 đơn vị đƣợc BYT công nhận đạt tiêu chuẩn GSP
và đến tháng 12/2008 đã có doanh nghiệp dƣợc phẩm đạt tiêu chuẩn này,
trong đó có một số đơn vị trong ngành Quân y nhƣ Kho 708, Kho 706, XNDP

120, XNDP 150… tuy nhiên con số này là khá khiêm tốn so với tổng số các
đơn vị ngành Dƣợc phẩm (cả trong và ngoài quân đội).
14


Đến năm 2011, Bộ Y tế đã ban hành Thông tƣ số 45/2011/TT-BYT ngày
21/12/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 2701/2001/QĐBYT ngày 29/6/2001 của Bộ trƣởng Y tế về việc triển khai áp dụng nguyên
tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP). Sau khi văn bản này ra đời đến
nay hệ thống sản xuất, đảm bảo chất lƣợng và lƣu hành phân phối thuốc tiếp
tục thực hiện tiêu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn của (WTO). Năm 2014, cả nƣớc
có 104 xí nghiệp tân dƣợc, 25 cơ sở sản xuất đông dƣợc, 04 cơ sở sản xuất
Vacxin đạt tiêu chuẩn GMP, 141 phòng kiểm tra chất lƣợng đạt GLP, 177 kho
thuốc đạt tiêu chuẩn GSP và 10.000 nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP [5].
1.3. VÀI NÉT VỀ KHO 708 - CỤC QUÂN Y
1.3.1. Lịch sử phát triển
Kho 708 - CQY đƣợc thành lập ngày 01/5/1951 - Tiền thân là Kho Quân
dƣợc liên khu Việt Bắc, hình thành từ căn cứ địa Việt Bắc tại xã Yên Ninh Huyện Phú Lƣơng - Tỉnh Thái Nguyên. Năm 1973 chuyển về Hà Nội và đổi
tên thành Kho B. Đến năm 1989 sát nhập 4 đơn vị bao gồm Kho 708, Kho
709, Đội tiếp nhận và Đội vận tải, lấy tên là Đoàn Kho Vận 708. Từ năm
1998 đến nay đƣợc gọi là Kho 708. Trải qua hơn 62 năm xây dựng và trƣởng
thành trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đến công cuộc
xây dựng đất nƣớc, Kho 708 - CQY đạt đƣợc nhiều thành tích đáng kể, đƣợc
Nhà nƣớc và quân đội tặng thƣởng nhiều phần thƣởng cao quí (Huân chƣơng
Quân công, huân chƣơng Chiến công các loại và nhiều danh hiệu khác). Từ
chỗ thuốc men đƣợc bảo quản trong các hang đá, các nhà tạm đến nay đã có
hệ thống với 16 nhà kho tƣơng đối khang trang, trong đó có Kho thuốc 1 đạt
tiêu chuẩn GSP và đang tiến hành xây dựng nhà kho thứ 2 với qui mô lớn và
trang thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn GSP của WHO với số vốn đầu tƣ lên tới
chục tỷ đồng do Bộ Quốc phòng đảm bảo [19].
15



1.3.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ
* Vị trí
Kho 708 thuộc Cục Quân y, hoạt động dƣới sự lãnh đạo, chỉ huy trực
tiếp về mọi mặt của Đảng uỷ, chỉ huy Cục Quân y.
* Chức năng
Kho 708 là kho quân y chiến lƣợc lớn nhất toàn quân, trực thuộc Cục
Quân y. Ngoài chức năng, nhiệm vụ đặc biệt mang tính chất chiến lƣợc quân
sự, nó còn mang đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của một kho thông thƣờng [11].
Kho hàng hoá có vị trí quan trọng đối với sản xuất và lƣu thông. Một
mặt kho gắn chặt với sản xuất và lƣu thông, là một bộ phận của doanh nghiệp
sản xuất hoặc lƣu thông. Mặt khác, nó lại có vị trí độc lập nhất định đối với
sản xuất và lƣu thông.
Chức năng bảo quản: Đây là chức năng chính. Hàng hoá trong kho đƣợc
bảo quản tốt cả về số lƣợng, chất lƣợng, hạn chế hao hụt, hƣ hỏng, mất mát,
quá hạn dùng.
Chức năng dự trữ: Dự trữ hàng hoá cần thiết để đảm bảo cho quá trình
sản xuất đƣợc đồng bộ và liên tục, đồng thời góp phần mở rộng lƣuthông
hàng hoá. Đặc biệt Kho 708 - Cục Quân y còn có chức năng dự trữ các cơ số,
đồng bộ phục vụ công tác sẵn sàng chiến đấu mang đặc thù riêng của quân đội
hết sức quan trọng.
Chức năng kiểm tra, kiểm soát và kiểm nghiệm chất lƣợng thuốc.
Chức năng cân đối nhu cầu: là nơi dự trữ, tập trung một số lƣợng lớn vật
tƣ hàng hoá, do đó nó đảm bảo việc điều hoà vật tƣ hàng hoá từ nơi thừa sang
nơi thiếu, thỏa mãn kịp thời cho các nhu cầu phòng và chữa bệnh [14], [15].
* Nhiệm vụ
Tổ chức thực hiện việc dự trữ, đặc biệt dự trữ các cơ số phục vụ sẵn sàng
chiến đấu, bảo quản và bảo vệ tốt vật tƣ quân y, không ngừng giảm hao hụt cả
về số lƣợng và chất lƣợng của vật tƣ quân y.

16


Tiếp nhận và cấp phát vật tƣ quân y toàn quân phục vụ cứu chữa, chăm
sóc sức khoẻ cho bộ đội, phòng chống dịch bệnh, thiên tai. Phạm vi đảm bảo
tất cả các đơn vị quân đội, các bệnh viện quân y trong cả nƣớc [12].
1.3.3. Tổ chức bộ máy Kho 708 - Cục Quân y
Cơ cấu tổ chức của Kho 708 - CQY đƣợc thể hiện ở hình 1.1.

17


×