Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

NGUYÊN tắc và GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học PHẦN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY vật TRONG môn NHỮNG NGUYÊN lý cơ bản CHỦ NGHĨA mác LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.27 KB, 92 trang )

NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO
LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT TRONG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN


- Nguyên tắc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
trong quá trình dạy học phần Phép biện chứng duy vật
trong môn những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin
Để đảm bảo sự hiệu quả trong việc sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm trong dạy học phần Phép biện chứng duy vật
trong môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác –
Lênin đòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ giữa giảng viên và
họcsinh
Phương pháp thảo luận nhóm là một phương pháp dạy
học hiện đại, tích cực vì vậy đòi hỏi phải nâng cao sự tương
tác giữa giảng viên và sinh viên. Trong đó mối quan hệ giữa
giảng viên và sinh viên, là quan hệ giữa người truyền đạt kiến
thức và người tiếp nhận kiến thức, là mối quan hệ biện chứng
gắn bó chặt chẽ giữa vai trò tổ chức điều khiển thảo luận của
giảng viên với tính tích cực, chủ động và tự giác khi tham gia
thảo luận của sinh viên.
Một trong những nguyên lý cơ bản trong quá trình dạy học
là phải đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động dạy của giảng


viên và hoạt động học của sinh viên. Do vậy khi xây dựng quy
trình thảo luận nhóm, chúng ta phải bám sát và tuân thủ nguyên
lý này để đảm bảo tính thống nhất, toàn diện trong quá trình dạy


học. Đó trong hoạt động thảo luận nhóm phải có sự thống nhất
cao giữa hoạt động của giảng viên và của học sinh về nội dung,
mục tiêu, phương pháp.
Trong quá trình tổ chức thảo luận nhóm, giảng viên phải
là người đóng vai trò dẫn dắt, định hướng, tổ chức, điều khiển
hoạt dộng học tập của sinh viên còn sinh viên phải tự sắp xếp
phân công từng thành viên trong nhóm, tham gia hoạt động
học tập.
Do vậy, quy trình thảo luận nhóm trong quá trình dạy học
cũng phải được xây dựng sao cho vai trò tổ chức, điều khiển
của giảng viên phải kết hợp hài hòa với hoạt động thảo luận
của học sinh và ngược lại, quá trình thảo luận
trong các nhóm học tập của học sinh phải tích cực thúc đẩy
vai trò điều khiển thảo luận của giảng viên.
- Nguyên tắc đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa các hình
thức, phương pháp dạy học


Trongquytrìnhthảoluậnnhóm để đạt hiệu quả cao nhất
thìphảikết hợp được các hình thức học tập khác nhau đó là
giữa hình thức học tập theo cá nhân với hình thức học tập theo
nhóm, theo tập thể. Đây là hai hình thức dạy học cơ bản trong
quá trình dạy và học. Tuy nhiên, mỗi hình thức dạy học có ưu
thế và những hạn chế nhất định. Bởi vậy, khi xây dựng quy
trình thảo luận nhóm phải đảm bảo saochotấtcảcácưu
điểmcủacáchìnhthứcdạyhọcphảiđượckhaitháctriệtđể.
Để đạt được hiệu quả cao nhất khi sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm bên cạnh kết hợp các hình thức học tập chúng
ta cần phải phối hợp với các phương pháp dạy học khác nữa
như:

Phối hợp với phương pháp thuyết trình
Phối hợp với phương pháp nêu vấn đề
Phối hợp với phương pháp vấn đáp
Phối hợp với phương pháp dạy học dự án
…..
Đâylàmộtnguyêntắccơbảntrongviệc
xâydựngquytrìnhthảoluậnnhóm.


- Nguyên tắc đảm bảo được tính hệthống
Hoạt động dạy và hoạt động học là hai yếu tố quyết định
nằm trong cấu trúc hệ thống của quá trình dạy học. Bản thân
mỗi hoạt động là một hệ thống hoàn chỉnh. Các yếu tố có mối
quan hệ biện chứng tác động quyết định với nhau tạo nên một
hệ thống chung chỉnh thể trọn vẹn, thống nhất.
Vì vậy, để sử dụng tốt phương pháp thảo luận nhóm trong
dạy học, khi thực hiện quy trình thảo luận nhóm nội dung các
bước phải được liên kết với nhau theo một trình tự hợp lý,
thống nhất. Giữa các yếu tố phải có thứ tự trước sau cái trước
làm tiền đề cho cái sau và cái sau bổ cứu, hoàn thiện cho cái
trước. Nếu thiếu một thành tố nào đó hoặc không thực hiện
các giai đoạn, các khâu một cách hợp lý thì sẽ không đem lại
hiệu quả của việc tổ chức thảo luận nhóm.
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp có sự tương
tác cao giữa giảng viên và sinh viên vì vậy để mang lại hiệu
quả. Đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắc tính thực tế cao để sinh
viên dễ hiểu, dễ nhớ và áp dụng hiệu quả trong thực tiễn.



Để thực hiện tốt nguyên tắc này giảng viên phải có sự
chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt nội dung thảo luận, cũng như nắm
rõ trình độ nhận thức của sinh viên để đưa ra chương trình,
cách thức thảo luận sao cho hợp lý và phù hợp với thực tế có
thể áp dụng vào thực tiễn
- Nguyên tắc đảm bảo được tính toàn diện
Để áp dụng tốt quy trình thảo luận nhóm trong dạy học thì
chúng ta cần phải xét đến tính toàn diện. Đó là sự phối hợp
nhuần nhuyễn các hình thức dạy học và áp dụng các nội dung
thảo luận một cách có hệ thống, toàn diện. Để làm tốt nguyên
tắc này đòi hỏi người giảng viên phải có kiến thức tổng hợp
cũng như nắm rõ các hình thức dạy học khác nhau.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thảo
luận nhóm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
ĐHXD Miền Trung là trường chuyên đào tạo về các kỹ
thuật xây dựng công trình nên bộ môn chính trị ít nhận được
sự quan tâm của sinh viên. Phần lớn tâm lý của sinh viên là
học các môn chính trị để đủ tín chỉ, với mục đích học qua
môn là chủ yếu. Nên trong quá trình dạy và học môn Những
nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng và bộ


môn chính trị nói chung gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để nâng
cao chất lượng giảng dạy bằng phương pháp thảo luận nhóm
thì cần phải có những biện pháp tích cực, hiệu quả.
- Đổi mới hình thức tổ chức thảo luận nhóm
- Đổi mới phương thức hoạt động của GV và SV:
Việc chuẩn bị nội dung thảo luận phải được giảng viên và
sinh viên quan tâm đúng mức. Giáo viên phải đưa ra mục
đích, nhiệm vụ của bài học một cách cụ thể, khoa học, hợp lý.

Đồng thời hướng dẫn cho sinh viên về việc sử dụng tài liệu,
cách thức thảo luận, nghiên cứu, phân chia nhiệm vụ.
Ngoài ra, Giảng viên cần phải chú ý đến việc tổ chức thảo
luận, phân chia thời gian thảo luận, báo cáo hợp lý, thứ tự các
nhóm lên báo cáo. Yêu cầu bài báo cáo của SV phải đúng
trọng tâm, trọng điểm, ngắn gọn, súc tích không để tình trạng
cháy giáo án.
Việc đánh giá, nhận xét, kết luận của giảng viên phải
được thực hiện ngay sau các nhóm báo cáo và các nhóm khác
tham gia đóng góp ý kiến, phản biện. Ngoài ra, trong quá
trình tổ chức thảo luận người giáo viên phải thường xuyên


nhắc nhở, định hướng, động viên và khen ngợi các ý kiến hay,
sáng tạo của sinh viên.
- Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá:
Trong dạy và học các môn Chính trị nói chung và môn
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nói riêng
công tác kiểm tra đánh giá kết quả sau khi học là nội dung hết
sức quan trọng, thông qua việc kiểm tra đánh giá người GV sẽ
nắm bắt được trình độ tiếp thu của sinh viên từ đó đưa ra
những thay đổi trong công tác giảng dạy để đạt hiệu quả cao
nhất.
Trong hoạt động kiểm tra đánh giá cần chú ý các yêu cầu
sau:
- Hoạt động kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính thống
nhất, toàn diện và phù hợp với trình độ chung của lớp học.
Ngoài ra phải có những câu hỏi mang tính chất phân loại, để
xác định đúng trình độ nhận thức của mỗi sinh viên.
- Việc áp dụng các hình thức kiểm tra phải đa dạng và

linh hoạt. Tùy vào nội dung bài học cụ thể để áp dụng các
hình thức kiểm tra khác nhau như: đề thi đóng, đề thi mở, thi


vấn đáp, trắc nghiệm. Tuy nhiên vì thảo luận nhóm là một
phương pháp dạy học tích cực, hiện đại, trong đó đề cao khả
năng chủ động, tự học của người học nên áp dụng các hình
thức kiểm tra hướng tới mục tiêu phát triển trí thông minh, rèn
luyện khả năng vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức đã
được học vào thực tiễn cuộc sống.
- Nâng cao ý thức của học sinh trong quá trình thảo
luận nhóm
Thảo luận nhóm là PPDH hiện đại nhằm phát huy cao độ
tính tích cực, chủ động của người học. Vì vậy vai trò của
người học đối với sự thành công trong việc áp dụng phương
pháp thảo luận nhóm là rất quan trọng, mang ý nghĩa quyết
định :
Thứ nhất: Giảng viên phải truyền tải đến cho sinh viên
về ý nghĩa, mục đích của môn học, bài học một cách chuẩn
xác. Đồng thời chỉ ra cho SV lợi ích của môn học khi áp dụng
vào trong thực tiễn. Qua đó khơi gợi sự hứng thú, niềm đam
mê của sinh viên đối với môn học, giúp các em tập trung hơn,
nhiệt tình hơn.


Thứ hai: Đối với học tập bằng phương pháp thảo luận
nhóm sinh viên phải tự mình nghiên cứu tài liệu, đưa ra những
ý kiến trong nội dung bài học. Khác với các phương pháp khác
là GV là người nghiên cứu tài liệu chắt lọc thông tin để truyền
tải trực tiếp đến các em. Vì vậy, mỗi SV phải thay đổi nhận

thức về học tập một cách chủ động hơn, cầu thị hơn.
Thứ ba: Vì hoạt động thảo luận nhóm là một hoạt động
tập thể, mỗi sinh viên đều phải có ý thức tham gia một cách
nhiệt tình, cùng nhau xây dựng đóng góp ý kiến vào trong bài
học. Tránh trường hợp chỉ một số ít sinh viên nhiệt tình tham
gia còn một số khác có thái độ thờ ơ, ngoài cuộc. Sinh viên
được phân công làm nhóm trưởng phải biết cách giao nhiệm
vụ cho thành viên trong nhóm.
Thứ tư: Phải tạo được không khí thoải mái, cởi mở trong
lớp học khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm. Đồng thời,
khuyến khích động viên nhiều sinh viên nhất có thể tham gia
thảo luận, đóng góp ý kiến. Phải khơi gợi sự tự tin, phát huy
được tính chủ động khắc phục tâm lý e nghại, tự ty của sinh
viên.


- Thứ năm: Tuy hình thức thảo luận nhóm là hình thức
cần có sự trao đổi giữa SV với SV và sinh viên với GV nhưng
không có nghĩa tiết học sẽ diễn ra mất trật tự, ồn ào. Mỗi sinh
viên phải có ý thức kỷ luật cao, trình bày ý kiến cá nhân trên
tinh thần của tập thể một cách trật tự, tuần tự để không ảnh
hưởng đến các nhóm khác và lớp bên cạnh.
- Nâng cao trình độ, kỹ năng của giảng viên khi sử
dụng phương pháp thảo luận nhóm
Giảng viên là người đóng vai trò quan trọng nhất khi sử
dụng phương pháp thảo luận nhóm. Vì vậy để khi sử dụng
phương pháp thảo luận nhóm một cách hiệu quả đòi hỏi người
giảng viên phải có đủ trình độ cũng như kỹ năng. Để đạt được
điều đó giảng viên cần chú ý những nội dung sau:
- Phải nắm vững những nguyên tắc, quy trình về dạy học

bằng phương pháp thảo luận nhóm. Xác định được vai trò của
người giảng viên và sinh viên khi sử dụng phương pháp này.
Cũng như áp dụng phương pháp thảo luận nhóm một cách
linh hoạt, lựa chọn những bài học phù hợp. Nắm rõ những ưu
điểm và hạn chế của phương pháp TLN để phát huy những ưu
điểm và khắc phục những hạn chế trong dạy học.


- Phải thực hiện tốt công tác chuẩn bị thảo luận trong đó
việc chọn nội dung thảo luận phải đảm bảo phù hợp với bài
học cũng như phù hợp với trình độ nhận thức của sinh viên.
Chủ đề thảo luận có thể là những vấn đề mang tính lý luận
hoặc thực tiễn, có thể nhằm mục đích kiểm tra tri thức hoặc
chia sẻ những nhận thức riêng của người học, tuy nhiên yêu
cầu là phải xuất phát từ những kiến thức của môn học, bài
học.
- Nâng cao kỹ năng, năng lực tổ chức thảo luận nhóm
cho giảng viên thông qua việc thường xuyên bồi dưỡng, đào
tạo. Để kỹ năng, trình độ tổ chức của GV được nâng cao đòi
hỏi giảng viên cần được tham gia các lớp tập huấn, hội thảo
khoa học, trao đổi kinh nghiệm về sử dụng phương pháp thảo
luận nhóm trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa Mac-Lênin nói riêng và các môn Chính trị nói
chung. Đặc biệt là dạy học bằng phương pháp thảo luận nhóm
phải được áp dụng thường xuyên đa dạng, tạo thói quen cho
cả sinh viên và giảng viên.
- Đảm bảo cơ sở vật chất cho việc sử dụng phương
pháp thảo luận nhóm



Trường ĐHXD Miền trung là trường học có số lượng sinh
viên theo học đông, tuy nhiên điều kiện cơ sở vật chất vẫn còn
nhiều hạn chế. Vì trường chuyên đào tạo về lĩnh vực xây dựng
nên các bộ môn Chính trị chưa được quan tâm đúng mức. Cơ
sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học môn Những nguyên
lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin còn nhiều hạn chế. Vì
vậy để việc sử dụng Phương pháp thảo luận nhóm đạt hiệu
quả cao, cần phải đảm bảo những điều kiện cơ sở vật chất cơ
bản như sau:
Thứ nhất về địa điểm dạy học, thảo luận nhóm là phương
pháp dạy học đòi hỏi phải có sự trao đổi trực tiếp giữa SV và
SV, GV và SV nên không gian học tập là rất quan trọng. Hiện
nay khi dạy học môn Những nguyên lý của Chủ nghĩa MácLênin tại trường ĐHXD Miền trung thường được bố trí nhiều
lớp học tại Hội trường lớn nên việc tổ chức thảo luận nhóm
gần như là không thể. Vì vậy để đảm bảo cho việc dạy học
bằng phương pháp thảo luận nhóm, nhà trường phải bố trí cho
giảng viên học tại mỗi lớp với số lượng sinh viên là dưới 50
em.
Thứ hai, phải đảm bảo thư viện nhà trường có một nguồn
tư liệu, tài liệu phong phú, chính qui, khoa học để GV và HS


nghiên cứu, khai thác một cách hiệu quả giúp cho buổi thảo
luận nhóm có chất lượng cao hơn, sôi nổi hơn, nhiều thông tin
hơn.
Thứ ba, phải đảm bảo các trang thiết bị phục vụ cho việc sử
dụng phương pháp thảo luận nhóm như: máy chiếu, màn
chiếu, máy tính, bảng ghi kết quả thảo luận.
Thông qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn của việc sử
dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần Phép

biện chứng duy vật trong môn Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mac - Lênin, chúng tôi đã đưa ra những nguyên tắc
và có những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng giảng
dạy tại trường ĐHXD Miền trung.
Để thực hiện việc dạy và học bằng phương pháp thảo luận
nhóm đạt hiệu quả cao đòi hỏi giảng viên, sinh viên cần phải
có sự đầu tư về những phương diện sau: đó là sử dụng nguồn
tài liệu phong phú, đảm bảo về các phương tiện dạy học ,
cũng như được trang bị đầy đủ kỹ năng tổ chức thảo luận của
giảng viên, sự tích cực của sinh viên.
Ngoài ra, khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
chúng ta phải xây dựng một quy trình dạy học đảm bảo các


nguyên tắc về đảm bảo mối quan hệ giữa người dạy và người
học, sự kết hợp hài hòa giữa các hình thức dạy học, tính hệ
thống, tính thực tiễn, tính toàn diện


THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHƯƠNG PHÁP THẢO
LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬTTRONG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

- Kế hoạch thực nghiệm sư phạm sử dụng phương
pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần Phép biện
chứng duy vật trong môn những nguyên lý cơ bản chủ
nghĩa Mác - Lênin ở ĐHXD Miền Trung
- Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm là quá trình nhằm kiểm chứng sự

hiệu quả và tính thiết thực của việc sử dụng phương pháp thảo
luận nhóm trong hoạt động giảng dạy môn Những nguyên lý
cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin ở Trường ĐHXD Miền
Trung với mục đích phát huy tính tích cực của SV trong quá
trình học tập. Kết quả thực nghiệm là cơ sở để tác giả khẳng
định các nguyên tắc và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác –


Lênin nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục- đào
tạo nói chung.
- Đối tượng, phạm vi, địa bàn thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm là SV năm thứ 1 của Trường
ĐHXD Miền Trung năm học 2017- 2018.
+ Lớp đối chứng (ĐC): 50 SV lớp Lớp Cao đẳng Quản
trị kinh doanh 1 C17QT1
+ Lớp thực nghiệm (TN): 50 SV Lớp Cao đẳng Quản trị kinh
doanh 2 C17QT2
- Địa điểm thực nghiệm: Trường ĐHXD Miền Trung.
- Thời gian thực nghiệm: Năm học 2017- 2018.

- Phương pháp thực nghiệm
- Đối với lớp đối chứng sử dụng các PPDH truyền thống
như: thuyết trình, diễn giảng. Theo đó, trong quá trình lên lớp
GV sẽ trực tiếp truyền đạt các nội dung trong giáo trình cho
SV qua hình thức trực tiếp.


- Đối với lớp thực nghiệm sử dụng chủ yếu là phương pháp
thảo luận nhóm, bên cạnh đó cũng kết hợp với một số phương

pháp dạy học khác để tăng thêm tính hiệu quả.
- Quá trình thực nghiệm sư phạm và các bước tiến
hành
- Khảo sát lớp đầu vào thực nghiệm và lớp đối chứng
Để điều tra trình độ nhận thức của SV khi chưa có tác
động sư phạm, chúng tôi tiến hành khảo sát kết quả đầu vào
của hai lớp đối chứng và thực nghiệm để làm cơ sở đánh giá.
Chúng tôi tổ chức cho SV hai lớp đối chứng và thực nghiệm
cùng làm chung một bài kiểm tra và được đánh giá theo
thang điểm và chuẩn như nhau. Chúng tôi đưa ra kiểm tra nội
dung là những kiến thức Lý luận chính trị mà các sinh viên
vừa được học trong những bài trước. 2 lớp được tổ chức
kiểm ra riêng biệt và nghiêm túc. Kết quả điểm kiểm tra đầu
vào phải phản ánh được tính chính xác và khách quan. Kết
quả điểm kiểm tra được phản ánh như sau:
-Kết quả điểm kiểm tra kiến thức của hai lớp thực
nghiệm và đối chứng


Trình độ nhận thức
Lớp

Số
SV

Giỏi
SL

C17QT1 Đối
chứng

CQ17QT2 Thực
nghiệm

%

Khá

Trung bình

Yếu kém

SL

%

SL

%

SL

%

50

0

0,0 15

30


26

52

9

18

50

0

0,0 13

26

27

54

10

20


Giỏi: 8đ - 10đ; Khá: 6,5 đ- dưới 8đ; TB: 5đ- dưới 6,5đ;
Yếu- Kém dưới 5đ
Nhìn vào bảng 2ta nhận thấy :
- Lớp đối chứng, SV giỏi không có sinh viên nào, SV khá

có 15 em chiếm tỷ lệ 30%, SV đạt điểm trung bình chiếm
52%. SV có điểm Yếu - Kém chiếm 18%.
- Lớp thực nghiệm, SV giỏi không có sinh viên nào, SV
khá có 13 em chiếm tỷ lệ 26%, SV đạt điểm trung bình chiếm
54%. SV có điểm Yếu - Kém chiếm 20%.
Từ tổng hợp số liệu kết quả kiểm tra đầu vào chúng tôi
nhận thấy trình độ nhận thức của SV lớp thực nghiệm và đối
chứng trước khi có tác động sư phạm chỉ đạt ở mức độ giữa
trung bình - khá. Trình độ nhận thức của lớp thực nghiệm và
đối chứng là gần như nhau, giữa hai lớp không có sự chênh
lệch đáng kể ở các mức độ nhận thức. Điều đó cho chúng tôi
một cơ sở thực tiễn khách quan để đánh giá kết quả thực
nghiệm khi chúng tôi tiến hành sử dụng phương pháp thảo
luận nhóm vào QTDH môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác – Lênin.


Trong quá trình tiến hành dạy học thực nghiệm, chúng tôi
tiến hành chọn một bài để thiết kế giáo án cho hai lớp thực
nghiệm và đối chứng có trình độ nhận thức tương đương nhau
cùng học một bài. Hai giáo án khi thiết kế phải đảm bảo
nguyên tắc:
- Không làm thay đổi các kết cấu, chương trình, kế hoạch
và nội dung theo quy định của Bộ giáo dục.
- Phải đảm bảo đầy đủ các bước lên lớp.
- Phù hợp với trình độ nhận thức chung và đáp ứng theo
cơ sở vật chất hiện có của nhà trường.
* Giáo án được sử dụng để dạy học ở lớp đối chứng:
- Mục tiêu: Cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về
nội dung bài học, yêu cầu SV ghi chép đầy đủ và tái hiện khi

kiểm tra hoặc thi.
- Hình thức tổ chức dạy học: Lớp học được sắp xếp tổ
chức theo hình thức lên lớp thông thường.
- Phương pháp dạy học: Sử dụng các các phương pháp
dạy học truyền thống, như phương pháp thuyết trình, nêu vấn
đề, vấn đáp và chuẩn bị các câu hỏi về bài học.


- Phương tiện dạy học: máy tính xách tay, máy chiếu,
bảng, phấn, giáo trình, giáo án, …
- Nội dung dạy học: nội dung là các kiến thức có trong
giáo trinh.
- Tổng kết, khái quát: GV tự tổ chức tổng kết, khái quát
nội dung của từng bài học.
- Kiểm tra, đánh giá: Kết quả học tập của SV được GV
độc quyền đánh giá. GV sẽ tiến hành kiểm tra đánh giá qua
khả năng tiếp thu và tái hiện thông tin mà GV đã cung cấp
cho SV thông qua các bài học.
* Giáo án dạy cho lớp thực nghiệm
- Mục tiêu: Thể hiện tính tích cực giữa người dạy và
người học. Chủ yếu giúp SV tự mình chiếm lĩnh các kiến thức
trong nội dung bài học, dưới sự dẫn dắt, định hướng của GV.
- Hình thức tổ chức: Chia lớp học thành các nhóm để thảo
luận.
- Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học chủ đạo là
thảo luận nhóm, có sự kết hợp với các PPDH khác.


Nội dung tiết thảo luận được thực hiện như sau:
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập

GV căn cứ vào số lượng SV, chỗ ngồi, trình độ nhận thức
của SV và nội dung học tập mà tiến hành công việc chia
nhóm. Tiếp đó GV giao các câu hỏi, các nội dung cho mỗi
nhóm để thảo luận.
SV được phân công nhiệm vụ, nội dung học tập và tìm
cách trả lời các vấn đề được giảng viên giao cho.
Bước 2: Tổ chức thảo luận
Sau khi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, GV tiến
hành tổ chức cho SV trong các nhóm thảo luận.
GV dẫn dắt và điều khiển SV trong các nhóm thảo luận,
đưa ra nhiều câu hỏi mang tính gợi mở, củng cố và khắc sâu
kiến thức.
SV trong các nhóm học tập tích cực chủ động, trao đổi
bàn bạc, hợp tác với bạn, hợp tác với GV để tự mình chiếm
lĩnh tri thức.
Bước 3: Tổng hợp đánh giá, kết luận nội dung học tập


Trên cơ sở ý kiến các nhóm trình bày thảo luận, GV thực
hiện vai trò trọng tài cố vấn, kết luận kiểm tra của mình,
khẳng định nội dung học tập, động viên đánh giá tinh thần
học tập của các em. Nêu nhiệm vụ tiếp theo cho bài học mới.
SV tự kiểm tra đánh giá và hoàn thiện sản phẩm học tập
của mình, sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ mới.
Đánh giá kết quả: GV không còn giữ vai trò độc quyền
trong đánh giá kết quả của SV nữa. GV không chỉ dựa vào
khả năng ghi nhớ tái hiện của các em mà còn đòi hỏi các em
phải có khả năng ghi nhớ, hiểu và sử dụng được vào trong
thực tiễn cuộc sống.
Sau đây, chúng tôi sẽ tiến hành thiết kế giáo án thực

nghiệm một bài giảng cụ thể theo phương pháp thảo luận
nhóm trong chương trình môn Những nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa Mác – Lênin ở Trường ĐHXD Miền Trung.
Nội dung chúng tôi chọn làm giáo án thực nghiệm nằm ở
Chương 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
Thiết kế giáo án thực nghiệm số 1:


Bài: PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh nắm vững những nội dung cơ bản sau:
- Khái niệm biện chứng, phép biện chứng, biện chứng chủ
quan, khách quan, biện chứng duy vật
- Phân biệt được phép biện chứng và phép siêu hình
- Nắm rõ các giai đoạn quá trình hình thành và phát triển
của các phép biện chứng
- Nắm rõ đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng
duy vật
- Hình thành tư duy nhìn nhận hiện tượng sự vật bằng biện
chứng duy vật
II. Phương pháp và tài liệu tham khảo
1. Phương pháp: Dùng phương pháp thảo luận nhóm. Có
kết hợp các phương pháp dạy học khác.
2. Tài liệu tham khảo


×