Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP kể CHUYỆN TRONG dạy học môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TỈNH hậu GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.73 KB, 84 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP KỂ CHUYỆN TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TẠI TRƯỜNG CAO
ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TỈNH HẬU GIANG

1


- Kế hoạch thực nghiệm sử dụng phương pháp kể
chuyện trong dạy học môn TTHCM tại trường Cao đẳng
Cộng đồng tỉnh Hậu Giang
- Giả thuyết thực nghiệm
Nếu áp dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn
Tư tưởng Hồ Chí Minh một cách sinh động ở một số lớp thì
sẽ tạo một không khí học tập hăng say và các em sẽ chú ý
lắng nghe, hiểu nội dung nhanh hơn, sinh viên có thể rèn
luyện và thực hành kể lại những mẫu chuyện trong thảo luận
nhóm, trong các hội thi kể chuyện của khối, của nhà trường…
Từ đó, tạo tự tin trong giao tiếp hoặc truyền đạt của nội dung
bài học.
- Mục đích thực nghiệm
- Thực nghiệm sư phạm là nhằm mục đích khẳng định
tính đúng đắn việc vận dụng phương pháp kể chuyện trong
dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại trường Cao đẳng
Cộng đồng tỉnh Hậu Giang.
- Thực nghiệm là cơ sở để đánh giá công tác giảng dạy
môn tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao chất lượng giáo dục
2


chính trị tư tưởng sinh viên theo tư tưởng, đạo đức, lối sống


của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Nhiệm vụ thực nghiệm
- Nâng cao tinh thần thái độhọc tập, năng lực và khả
năng tiếp thu của các sinh viên trong quá trình học tập kiến
thức môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có sử dụng phương
pháp kể chuyện được cụ thể như: Không khí học tập của các
em có sôi nổi, hào hứng, tập trung học tâp, hay trầm lắng,
buồn tẻ, hờ hửng không quan tâm; Tổng số sinh viên phát
biểu và dự đoán có thể hiểu ý nghĩa những câu chuyện đã học.
`

- Đối chiếu diễn biến giờ học và tiến trình giảng

dạy đã dự kiến về mặt thời gian, về mức độ tự lực của sinh
viên cũng như thái độ và năng lực giảng dạy của giảng viên.
Từ đó nâng cao quá trình giảng dạy theo phương pháp của
mình.
-Phương pháp thực nghiệm
- Sử dụng phương pháp so sánh giữa lớp thực nghiệm
với lớp đối chứng để đánh giá kết quả của buổi học môn Tư
tưởng Hồ Chí Minh khi vận dụng phương pháp kể chuyện,
3


trong đó lớp đối chứng, chúng ta chỉ vận dụng phương pháp
truyền thống như: thuyết trình, diễn giải, đàm thoại riêng lớp
thực nghiệm, bản thân vận dụng thêm phương pháp kể chuyện
để so sánh hiệu quả giữa 2 lớp học.
- Sử dụng phiếu đánh giá, đề kiểm tra trắc nghiệm để
khảo sát các em sinh viên.

- Tham gia dự giờ.
- Phân tích các kết quả thu thập để đánh giá một cách
khách quan khi vận dụng phương pháp kể chuyện trong dạy
học môn tư tưởng Hồ Chí Minh giữa 2 lớp học.
- Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm
- Đối tượng khảo sát
Sinh viên của 2 lớp Cao đẳng Mầm non và Cao đẳng
Tiểu học khóa 12, tổng số 155 em sinh viên
- Thời gian, địa bàn khảo sát
+ Thời gian khảo sát thông qua phiếu đánh giá và đề
kiểm tra vào tháng 10 năm 2018

4


+ Địa bàn khảo sát Sinh viên của 2 lớp CĐ Mầm non và
CĐ Tiểu học khóa 12 tại trường Cao đẳng Cộng đồng tỉnh
Hậu Giang
- Nội dung thực nghiệm
- Nội dung kiến thức trong chương trình
- Căn cứ vào chương trình môn học tư tưởng Hồ Chí
Minh, bản thân lựa chọn nội dung Chương 2 - Tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc, có sử dụng phương pháp kể chuyện để tiến hành thực
nghiệm.
- Thiết kế bài giảng
* Giáo án cho lớp ĐC
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Chương II -Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
và cách mạng giải phóng dân tộc

(4 tiết)
I. Mục tiêu cần đạt được

5


1. Về kiến thức
- Thực chất vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc trong Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Sự kế thừa và phát triển trong Tư tưởng Hồ Chí Minh
về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.
2. Về tư tưởng thái độ
Tin tưởng và đánh giá khách quan giá trị nội dung Tư
tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc.
3. Về kỹ năng
- Vận dụng những nội dung học để nhận thức sâu sắc
những vấn đề có liên quan đến chuyên ngành của mình.
- Áp dụng kiến thức đã được học vào cuộc sống và công
việc có liên quan.
II. Phương pháp
- Sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học môn
Tư tưởng Hồ Chí Minh.

6


- Ngoài ra, sử dụng phương pháp khác như: thuyết
trình, đàm thoại, nêu vấn đề…
III. Tài liệu và phương tiện dạy học

- Giáo trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Sử dụng máy tính, máy chiếu và các phương tiện hỗ trợ
khác.
- Một số mẫu chuyện kể về Bác Hồ.
- Phiếu đánh giá, đề kiểm tra sau tiết học.
IV. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra nội dung chương 1
- Trình bày khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh?
- Hãy cho biết những tiền đề tư tưởng – lý luận ở cơ sở
khách quan trong việc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh,
đồng thời cho biết tiền đề nào cốt lõi và quyết định đến con
đường cứu nước của Hồ Chí Minh? Vì sao?
3. Triển khai nội dung chương 2
7


Đặt vấn đề vào bài thông qua câu chuyện kể về Bác
“Điều Bác Hồ yêu nhất, ghét nhất”. Thông qua câu
chuyệntrên chúng ta có thể khẳng định điều Bác yêu thích và
mong muốn nhất là đất nước được giải phóng và nền độc lập
dân tộc được thống nhất, từ đó đã hình thành trong Bác tư
tưởng về dân tộc và giải phóng dân tộc. Vì thế, hôm nay
chúng ta tìm hiểu tiếp nội dung chương 2: Tư tưởng Hồ Chí
Minh về vần đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Nội
giảng

dung


Hoạ
bài
Hoạt động của t động
giảng viên
của sinh
viên

Chương II: Tư
tưởng Hồ Chí Minh về
vần đề dân tộc và cách
mạng giải phóng dân
tộc
1. Vấn đề dân tộc
thuộc địa
a. Thực chất của
vấn đề dân tộc thuộc
địa
* Khái niệm:
Dân tộc là vấn đề rộng
lớn, bao gồm những

GV: Như chúng ta
SV:
đã biết Hồ Chí Minh xem và
luôn đề cao vấn đề dân nghe
tộc thuộc địa thể hiện giảng
trong nhiều tác phẩm
của Bác như Bản án chế
độ thực dân Pháp trong

đó có đoạn “Chủ nghĩa
đế quốc là con đĩa hai
vòi; “…mọi chế độ thực
dân đế quốc đều tiêu
diệt hết các nòi giống
bản xứ và muốn cứu
vãn những nòi gống
này, ta phải lật đổ chủ
8


quan hệ về chính trị,
kinh tế, lãnh thổ, pháp
lý, tư tưởng và văn
hoá giữa các dân tộc,
các nhóm dân tộc và
bộ tộc. Theo quan
điểm của Chủ nghĩa
Mác-Lênin, dân tộc là
sản phẩm của quá trình
phát triển lâu dài của
lịch sử.

nghĩa đế quốc!”
GV: trình chiếu
hình ảnh cuốn sách và
nội dung cuốn sách
GV: nêu lên khái
niệm dân tộc và thực
SV:

chất của vấn đề dân tộc Ghi nội
thuộc địa là gì?
dung
kiến thức

* Thực chất của
vấn đề dân tộc thuộc
địa
Đấu
tranh
chống chủ nghĩa thực
dân, giải phóng dân
tộc
Vấn đề dân tộc
thuộc địa thực chất là
vấn đề đấu tranh giải
phóng dân tộc thuộc
địa nhằm thủ tiêu sự
thống trị của nước
ngoài, giành độc lập
dân tộc, xoá bỏ ách áp
bức, bóc lột thực dân,
thực hiện quyền dân
tộc tự quyết, thành lập
nhà nước dân tộc độc
lập, được thể hiện qua
9


những bài viết và thực

tiễn hoạt động cách
mạng của Hồ Chí
Minh:
+ Năm 1920, đọc
được bản sơ thảo lần
thứ nhất Những Luận
cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa của
Lênin
+ Thời kỳ hoạt
động ở Pháp (1917 –
1923), Người đã viết
nhiều bài báo, tác
phẩm tố cáo tội ác của
bọn đế quốc, thực dân
như: Bản án chế độ
thực dân Pháp; viết
cho nhiều báo: Người
cùng khổ, Nhân đạo,
Đời sống thợ thuyền…
+ Cuối năm
1924, tác phẩm “Đông
Dương” đã lột tả khá
rõ đời sống của người
Đông Dương và tội ác
của bọn xâm lược
+ Hội nghị Trung
ương Đảng lần thứ tám
năm 1941 (do Hồ Chí
Minh chủ trì) đã giải

10


quyết hoàn chỉnh mối
quan hệ giữa dân tộc
và giai cấp. + Sau năm
1945, Hồ Chí Minh
còn phát triển thêm
vấn đề dân tộc ở nội
dung thống nhất dân
tộc, thống nhất đất
nước. + Năm 1946,
Người gửi thư cho
đồng bào nhân dân
Nam Bộ “đồng bào
Nam Bộ là máu của
máu Việt Nam, thịt của
thịt Việt Nam, sông có
thể cạn, núi có thể
mòn, nhưng chân lý ấy
không bao giờ thay
đổi”. Trong Báo cáo
chính trị tại Đại hội II
của Đảng (2-1951), Hồ
Chí Minh khẳng định
nhiệm vụ trước mắt là
tiêu diệt thực dân Pháp
xâm lược và đánh bại
bọn can thiệp Mỹ,
giành độc lập và thống

nhất hoàn toàn, bảo vệ
hoà bình thế giới”…
- Vấn đề dân tộc
thuộc địa còn thể hiện
ở sự lựa chọn con
đường phát triển của
11


dân tộc
+ đọc Luận cương
về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin
(1920), Người đã khẳng
định: “muốn cứu nước
và giải phóng dân tộc
không có con đường
nào khác con đường
cách mạng vô sản”.
Như vậy, Hồ Chí Minh
đã định hướng con
đường phát triển của
dân tộc là chủ nghĩa xã
hội
+ “Đi tới xã hội
cộng sản” là hướng
phát triển lâu dài. Nó
quy định vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng
sản, đoàn kết mọi lực

lượng dân tộc, tiến
hành các cuộc cách
mạng chống đế quốc
và chống phong kiến
cho triệt để
+ Con đường đó
phù hợp với hoàn cảnh
lịch sử cụ thể ở thuộc
địa. Đó cũng là nét độc
đáo, khác biệt với con
12


đường phát triển của
các dân tộc đã phát triển
lên chủ nghĩa tư bản ở
phương Tây. Đây chính
là thể hiện sự sáng tạo
trong TTHCM.
b. Độc lập tự do –
nội dung cốt lõi của
vấn đề dân tộc thuộc
địa
- Cách tiếp cận từ
quyền con người
+ Hồ Chí Minh đã
tiếp xúc với Tuyên
ngôn độc lập của Mỹ
1776 và Tuyên ngôn
nhân quyền và dân

quyền của Pháp 1791
+ Người đã khái
quát chân lý: tất cả mọi
người sinh ra đều có
quyền bình đẳng…” và
“Tất cả các dân tộc trên
thế giới sinh ra đều có
quyền bình đẳng, dân
tộc nào cũng có quyền
sống, quyền
sung
sướng và quyền tự do”
- Nội dung của
độc lập dân tộc được
13


thể hiện
+ Khát vọng của
Hồ Chí Minh: “Tự do
cho đồng bào tôi, độc
lập cho Tổ quốc tôi,
đấy là tất cả những
điều tôi muốn, dấy là
tất cả những gì tôi
hiểu”
+ Độc lập dân tộc
là khát vọng lớn của
dân tộc thuộc địa, là
một quyền thiêng liêng

bất khả xâm phạm.
+ Kêu gọi toàn
dân quyết tâm giành
độc lập: “ Dù hy sinh
tới đâu, dù phải đốt
cháy cả dãy Trường
Sơn cũng phải kiên
quyết giành được độc
lập”
+ Nêu cao chân
lý “ Không có gì quý
hơn độc lập tự do”.
c. Chủ nghĩa dân
tộc – Một động lực của
đất nước
- Chủ nghĩa dân
14


tộc chân chính (cốt lõi
là chủ nghĩa yêu nước)
trở thành sức mạnh
của các dân tộc thuộc
địa
- Chủ nghĩa dân
tộc bản xứ là chủ
nghĩa yêu nước và chủ
nghĩa dân tộc chân
chính, động lực to lớn
để phát triển đất nước

2. Mối quan hệ
GV đặt câu hỏi:
SV:
giữa vấn đề dân tộc và Theo các em vấn đề dân suy nghĩ
vấn đề giai cấp
tộc và giai cấp ở nước và trả lời
ta có quan hệ như thế câu hỏi
a. Vấn đề dân tộc nào?
và vấn đề giai cấp có
quan hệ chặt chẽ với
GV: kết luận và
nhau
nhận xét
- Lênin cho rằng,
GV: trình chiếu
cách mạng vô sản ở nội dung quan hệ giữa
chính quốc không thể vấn đề dân tộc và vấn
SV:
giành thắng lợi nếu đề giai cấp
ghi nội
không liên minh với
dung
cuộc đấu tranh của các
kiến thức
dân tộc bị áp bức ở
thuộc địa
- Hồ Chí Minh,
từ chủ nghĩa yêu nước
đến với chủ nghĩa Mác
– Lênin, đã nhận thức

15


được mối quan hệ chặt
chẽ giữa dân tộc và
giai cấp, dân tộc và
quốc tế, theo Người sự
kết hợp dó thể hiện: sứ
mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân, quyền
lãnh đạo duy nhất cảu
Đảng Cộng sản, chủ
trương đòn kết dân tộc,
sử dụng bọ lực cách
mạng,…
b. Giải phóng dân
tộc là vấn đề trên hết,
trước hết; độc lập dân
tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội
- Giải phóng dân
tộc là huy động sức
mạnh của toàn dân tộc;
quyền lợi của mọi bộ
phận giai cấp phải đặt
dưới sự tồn vong của
quốc gia dân tộc
- phải gắn với
chủ nghĩa xã hội vì nó
đảm bảo được cho

người dân sự tự do và
hạnh phúc
- Tư tưởng Hồ
Chí Minh về sự gắn bó
16


giữa độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội vừa
phản ánh quy luật
khách quan của sự
nghiệp giải phóng dân
tộc trong thời đại cách
mạng vô sản, vừa phản
ánh mối quan hệ khăng
khít giữa mục tiêu giải
phóng dân tộc với các
mục tiêu giải phóng
dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng
con người
c. Giải phóng dân
tộc là tiền đề để giải
phóng giai cấp
- Hồ Chí Minh
luôn giải quyết vấn đề
dân tộc trên lập trường
giai cấp, vấn đề dân
tộc và giai cấp có mối
quan hệ biện chứng

với nhau.
- Lợi ích của giai
cấp đặt dưới lợi ích
của dân tộc, Người
nhấn mạnh: “ Trong
lúc này quyền lợi của
bộ phận, của giai cấp
phải đặt dưới sự sinh
17


tử, tồn vong cảu quốc
gia, của dân tộc….”.
d. Giữ vững độc
lập của dân tộc mình
đồng thời tôn trọng
độc lập của các dân tộc
khác
- Hồ Chí Minh
không chỉ đấu tranh
cho độc lập dân tộc
mình, thực hiện quyền
tự quyết cho dân tộc
mình mà còn đấu tranh
cho tất cả các dân tộc bị
áp bức.
- Hồ Chí Minh
nêu cao tinh thần tự
quyết của dân tộc, song
không quên nghĩa vụ

quốc tế cao cả của
mình trong việc giúp
đỡ các nước Lào,
campuchia…
II. Tư tưởng Hồ
GV: thông qua nội
SV:
Chí Minh về cách dung khi trả lời các nhà xem và
mạng giải phóng dân báo nước ngoài vào nghe
tộc
tháng 1/1946 của Bác giảng
có đoạn như sau “…Tôi
1. Mục tiêu của chỉ có một sự ham
cách mạng giải phóng muốn, ham muốn tột
dân tộc
bậc, là làm sao cho
18


a. Tính chất và nước ta…, không dính
nhiệm vụ của cách líu gì với vòng danh
mạng ở thuộc địa
lợi”
- Tính chất: là
cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc vì nhằm
mục đích đánh đổ đế
quốc và ta sai, lật đổ
chế độ thuộc địa.


GV: chiếu toàn nội
dung đoạn văn lên để
khẳng định sự mong
muốn giải phóng dân
tộc của Bác
GV: kết luận và
dẫn vào nội dung về tư
tưởng của Hồ Chí Minh
về cách mạng giải
phóng dân tộc.

- Nhiệm vụ: trong
Cương lĩnh chính trị
đầu tiên, Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh đã
đề ra những nhiệm vụ
SV:
GV: chiếu các nội
cụ thể của cách mạng
ghi nội
trên từng lĩnh vực. dung Mục tiêu của cách dung
Nhưng các nhiệm vụ mạng giải phóng dân kiến thức
đó mang tính chất dân tộc
tộc và dân chủ. Đó
chính là giải phóng dân
tộc để thực hiện “Đồng
bào Nam, Bắc nhất
định sẽ sum họp một
nhà”.
b. Mục tiêu của

cách mạng
- Đánh đổ ách
thống trị của chủ nghĩa
thực dân, giành độc
lập dân tộc và thiết lập
chính quyền của nhân
19


dân
- Giải phóng dân
tộc là nhiệm vụ hàng
đầu cả các nước thuộc
địa, nó đáp ứng
nguyện vọng của nhân
dân và phù hợp với xu
thế của thời đại
2. Cách mạng
giải phóng dân tộc
muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách
mạng vô sản

GV đặt câu hỏi:
SV:
Tại sao cách mạng giải suy nghĩ
phóng dân tộc muốn và trả lời
thắng lợi phải đi theo câu hỏi
con đường cách mạng
vô sản?


a. Rút bài học từ
sự thất bại của các con
GV: kết luận và
đường cứu nước trước nhận xét thông qua sự
đó
thất các phong trào yêu
nước
theo
khuynh
- Các con đường hướng phong kiến và tư
cách mạng trước đó là: sản
phong trào yêu nước
theo khuynh hướng
GV: trình chiếu
phong kiến và tư sản các nội dung cách mạng
(cụ thể: con đường của giải phóng dân tộc
Cụ Phan Bội Châu; Cụ muốn thắng lợi phải đi
Phan Châu Trinh; Cụ theo con đường cách
SV:
Hoàng Hoa Thám; Việt mạng vô sản
ghi nội
Nam Quốc dân Đảng).
dung
Nhưng tất cả các
kiến thức
phong trào này đều
thất bại, đất nước rơi
vào “tình hình đen tối
20



tưởng như không có
đường ra”. Do đó,
Người đã quyết định đi
sang phương Tây tìm
đường cứu nước
- Bài học của các
con đường trước đó là:
Không dựa vào sức
mạnh của dân chúng;
không hướng tới giải
quyết lợi ích của dân
tộc trước mắt.
b. Cách mạng tư
sản là không triệt để
- Trong quá trình
bôn ba tìm đường cứu
nước, người nghiên
cứu cách mạng Mỹ và
Pháp. Người đã thấy
được bản chất của các
cuộc cách mạng đó
thông qua cuộc sống
của nhân dân các
nước.
- Người đã đi đến
một kết luận dứt khoát
là Không đi theo con
đường cách mạng tư

sản.
c. Con đường giải
21


phóng dân tộc
- Thắng lợi của
cách mạng Tháng
Mười nga đã mở ra
một bước ngoặt mới,
thời đại mới - thời đại
giải phóng dân tộc.
- Từ đây, người
kết luận: Muốn cứu
nước và giải phóng
dân tộc không có con
đường nào khác con
đường cách mạng vô
sản.
SV:
GV đặt câu hỏi: Tại
sao cáchmạng giải suy nghĩ
phong dân tôc trong và trả lời
thời đại mới phải do câu hỏi
Đảng Công sản lanh
a. Cách mạng đạo?
trước hết phải có Đảng
GV: kết luận và
3. Cách mạng
giải phóng dân tộc

trong thời đại mới phải
do Đảng Cộng sản
lãnh đạo

- Đảng là đội tiên nhận xét theo 2 nội
phong của giai cấp dung
công nhân.
GV: trình chiếu 2
- Để làm tròn nội dung cáchmạng giải
nhiệm vụ của mình thì phong dân tôc trong
Đảng phải theo chủ thời đại mới phải do
nghĩa Mác – Lênin, lấy Đảng Công sản lanh
chủ nghĩa Mác – Lênin đạo
22

SV:


làm nền tảng tư tưỏng
và kim chỉ nam cho
hành động..

ghi nội
dung
kiến thức

b. Đảng Cộng sản
Việt Nam là người
lãnh đạo duy nhất
- Lý luận: Đảng

ta là Đảng đạo đức và
văn minh, Đảng Cộng
sản Việt Nam vừa là
“Đảng của giai cấp vô
sản”, vừa là “Đảng của
dân tộc Việt Nam”
- Thực tiễn: Lịch
sử đã lựa chọn con
đường giải phóng dân
tộc theo khuynh hướng
vô sản, tức là thừa
nhận sự lãnh đạo duy
nhất của Đảng Cộng
sản vào năm 1930, và
những thắng lợi của
cách mạng Việt Nam
đã chứng minh vai trò
lãnh đạo của Đảng.
4. Lực lượng của
GV đặt câu hỏi:
SV:
cách mạng giải phóng Theo các em cách mạng suy nghĩ
dân tộc bao gồm toàn muốn thắng lợi phải tập và trả lời
dân tộc
hợp sức mạnh đoàn kết câu hỏi
của toàn dân tộc ?
a. Cách mạng là
23



sự nghiệp của quần
GV: kết luận và
chúng bị áp bức
nhận xét theo 2 nội
dung
- Quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin
GV: trình chiếu 2
khẳng định “ cách nội dung Lực lượng của
mạng là sự nghiệp của cách mạng giải phóng
SV:
quần chúng nhân dân” dân tộc bao gồm toàn
ghi nội
dân tộc
- Truyền thống
dung
đoàn kết của dân tộc
kiến thức
Việt Nam đưwcj hun
đúc qua hàng nghìn
năm lịch sử của dân
tộc.
- Hồ Chí Minh
tin vào sức mạnh của
quần chúng nhân dân,
theo Người: cách
mệnh là việc chung
của dân chúng chứ
không phải việc môt
hai người và “ Dễ trăm

lần không dân cũng
chịu, khó vạn lần dan
liệu cũng xong”,…
b. Lực lượng của
cách mạng giải phóng
dân tộc
- Hồ Chí Minh
cho rằng cần vận động
tập hợp rộng rãi các
24


tầng lớp nhân dân Việt
Nam đang bị mất nước
bằng việc thành lập
mặt trận dân tộc thống
nhất, để huy động sức
mạnh của đại đoàn kết
toàn dân
- Tập hợp sức
mạnh của khối đại đoàn
kết toàn dân theo Hồ
Chí Minh: “Bất kỳ đàn
ông, đàn bà, bất kỳ
người già, người trẻ,
không chia tôn giáo,
đảng phái, dân tộc. Hễ
là người Việt Nam thì
phải đứng lên đánh
thực dân Pháp để cứu

Tổ quốc.Ai có súng
dùng súng. Ai có gươm
dùng gươm, không có
gươm thì dùng cuốc,
thuổng, gậy gộc. Ai
cũng phải ra sức chống
thực dân Pháp cứu
nước”.
5. Cách mạng
giải phóng dân tộc cần
được tiến hành chủ
động, sáng tạo và có
khả năng giành thắng
lợi trước cách mạng vô

SV:
GV: trình chiếu nội
dung Cách mạng giải ghi nội
phong dân tôc cân dung
được tiến hành chu kiến thức
đông, sáng tạo và co
khả năng giành thắng
25


×