Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
Mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Phơng pháp dạy học kỹ thuật.
1.2. Phơng pháp dạy học kỹ thuật ở tiểu học.
8
1.3. Phơng pháp làm mẫu trong dạy học kỹ thuật ở tiểu học.
1.4. Vị trí, cấu trúc chơng trình SGK kỹ thuật.
12
1.5. Đặc điểm của môn kỹ thuật ở tiểu học.
2. Cơ sở thực tiễn.
2.1. Thực trạng việc sử dụng pp làm mẫu trong dạy học kỹ thuật
ở tiểu học.
2.2. Phân tích kết quả.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng pp làm mẫu của giáo viên tiểu học.
Chơng II. Quy trình làm mẫu trong dạy học môn lao động
kỹ thuật.
2.1. Xây dựng quy trình.
2.2. Các nguyên tắc xây dựng quy trình.
2.3. Quy trình làm mẫu trong dạy học kỹ thuật ở tiểu học.
Chơng III. Thực nghiệm s phạm.
3.1. Mục đích thực nghiệm.
3.2. Đối tợng thực nghiệm.
3.3. Nội dung thực nghiệm.
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm.
3.5. Tiến trình thực nghiệm và hiệu quả.
Kết luận.
kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.
1
Trang
2
6
6
6
6
6
8
8
8
9
13
16
16
16
21
23
23
23
24
41
41
41
41
42
42
54
55
57
58
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
Mở đầu!
1.1. Lý do chọn đề tài.
GDTH là một thành tố hết sức quan trọng. Là nền tảng đầu tiên trong hệ
thống giáo dục phổ thông, nếu giáo dục phổ thông đợc xem là nền tảng văn hoá của
một nớc là sức mạnh tơng lai của một dân tộc là cơ sở ban đầu rất quan trọng cho
sự phát triển toàn diện con ngời Việt Nam thì giáo dục tiểu học là cơ sở của cơ sở
ban đầu đó. Chẳng hạn khi xây dựng một nhà cao tầng hiện đại thì việc xư lý nỊn
mãng lµ hÕt søc quan träng. Mµ nỊn móng ngôi nhà lại là phần nằm dới đáy nhà và
một phần sâu trong lòng đất. Nên ngời ta bằng con mắt nhìn thông thờng thì không
thấy đợc, cũng không còn quan tâm. Ngời ta chỉ nhìn thấy cái tầng cao ở trên, chỉ
có những nhà xây dựng, những ngời có chuyên môn mới quan tâm và họ nhận thấy
rõ bản chất, tầm quan trọng, giá trị đích thực của nền móng đó. Nh vậy dễ nhận
thấy rằng giáo dục tiểu học là một nền tảng đầu tiên và quan trọng trong hệ thống
giáo dục phổ thông. Không chỉ là ở Việt Nam mà hầu nh các nớc trên thế giới
cũng khẳng định điều đó. Nhất là từ khi Liên Hợp Quốc UNESCO thành lập ngày
4/11/1946. Thì việc phổ cập giáo dục tiểu học phát triển toàn diện nhân cách con
ngời đợc đặt nhiệm vụ đầu tiên trong nội dung giáo dục tiểu học một cách chính
xác rõ ràng.
Đối với häc sinh tiĨu häc øng víi ®é ti tõ 6 - 11 tuổi. Bắt đầu vào lớp 1 là
6 tuổi. Lần đầu tiên bớc vào trừơng trẻ có sự chuyển giao hoạt động ( từ hoạt động
chơi sang hoạt động học ) đây là bớc đầu học sinh đến với nền văn minh nhà trờng,
đến với hoạt động học tập, hoạt động mới dựa trên những biểu tợng đà có ở mẫu
giáo. Nhờ đó mà hình thành đợc những khái niệm kiến thức sơ đẳng ban đầu. Học
sinh hình thành đợc cách học với hệ thống kỹ năng tạo thành năng lực học tập của
trẻ, từ năng lực đà có để tạo ra năng lực khác. Tuy nhiên cũng cần phải xuất phát từ
đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi này để đặt ra mục tiêu, nội dung trong hoạt động học.
Bên cạnh đó năng lực của trẻ phát triển hay không, chất lợng hiệu quả giáo dục thế
nào. Không chỉ phụ thuộc vào quá trình tích cực tham gia häc tËp, häc hái cđa c¸c
2
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
em, mà phần lớn là phụ thuộc vào vai trò tổ chức lÃnh đạo s phạm của giáo viên. Cụ
thể trong dạy học phải lựa chọn và vận dụng phơng pháp nh thế nào để vừa phù hợp
với nhân thức của học sinh, vừa phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của chơng trình.
Cần phải quan niệm rằng trong hệ thống các phơng pháp, không có phơng pháp nào
đợc coi là vạn năng mà cần xác định phơng pháp nào là phơng pháp chính, phơng
pháp nào là phơng pháp bổ trợ.Nhằm giúp học sinh học tập một cách chủ động,
sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức bằng chính hoạt động của mình.
"Để giáo dục đợc con ngời lao động sáng tạo có năng lực trí tuệ cao ,cần
phải vận dụng phơng pháp tích cực. Nhằm phát triển t duy một cách biện chứng
năng lực xem xét hiện tợng và đối tợng trong mối quan hệ qua lại trong quá trình
vận động biến đổi mâu thuận phát triển của chúng ta".
Theo "Lxuvu-gotxk"dạy học không phải là phát triển mà việc dạy học có
tính chất đúng đắn sẽ kéo theo sự phát triển của trẻ. Sẽ tạo sự sống cho hàng loạt
quá trình phát triển mà đứng ngoài dạy học không thể làm đợc ". Nh vậy dạy học
là yếu tố quan trọng cần thiết bên trong của quá trình phát triển trẻ em. Là những
đặc điểm mang tính chất lịch sử của con ngời. Nói chung ngời giáo viên phải thông
qua hoạt động học để có khuynh hớng chuyển tải kiến thức ngợc cho học sinh. Vì
đó là tiền đề quan trọng để đa hoạt động học tập của học sinh theo ý muốn và đó
cũng là thiện ý của mọi thầy cô giáo. Nhng đi vào thực tế hiện nay đội ngũ giáo
viên có cơ sơ lý luận cha vững vàng cũng nh quy trình làm việc, cụ thể hình thành
phơng pháp và h×nh thøc häc tËp cho häc sinh. V× vËy sù sáng tạo và hứng thú học
tập của các em cha thể hiện rõ, dẫn đến kém chất lợng giáo dục. Theo lời phát biểu
của giáo s L.S. Đancop thì " Dạy học theo phơng pháp cũ có thể dẫn t tởng theo con
đờng phẳng phiu, nó không những kích thích mà thậm chí trong trờng hợp khác còn
ức chế" với thực tế trên, vì vậy nghị quyết Ban chấp hành TW Đảng lần II khoá 8
đà chỉ rõ " Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền
thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo cho ngời học, từng bớc áp dung
phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học bảo đảm điều
kiện, thời gian tự häc, tù nghiªn cøu cho häc sinh"…
3
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
Qua đây ta thấy rằng ở bậc tiểu học, để giáo dục học sinh ngay từ đầu thì ngời giáo viên phải biết tổ chức, lÃnh đạo, quá trình dạy học theo hớng tích cực, biết
thiết kế những hoạt động học tập củ thể cho học sinh. Theo phơng châm " Thầy
thiết kế, trò thi công" đảm bảo dạy học theo khẩu hiệu mới " Nhẹ nhàng hơn, t
nhiên hơn, hiệu quả hơn" có nh vậy mới nâng cao đợc mục tiêu giáo dục đề ra
trong chiến lợc phát triển con ngời
1.2. Môn kỹ thuật là 1 trong những môn bắt buộc ở tiểu học. Nó cũng đóng
vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện con ngời. Trớc cải
cách giáo dục môn kỹ thuật có tên gọi và nội dung rất đơn giản, gần gũi với nhu
cầu thiết yếu của cuộc sống. Đến giai đoạn sau cải cách giáo dục đợc sự quan tâm
của các cáp các ngành. Do đó nội dung chơng trình cũng đợc thay đổi, ngời ta gọi
là kỹ thuật phổ thông. Để nhấn mạnh khâu kỹ thuật và sát thực với khoa học kỹ
thuật, môn kỹ thuật đợc dạy ở phổ thông từ tiểu học đến trung học nó cùng với môn
học khác tạo ra những cơ sở ban đầu về kiến thức liên kết môn kỹ thuật và nghề
nghiệp, góp phần quan trọng trong việc hình thành năng lực và phẩm chất những
con ngời mới
Mục tiêu của môn học là giúp học sinh lĩnh hội hệ thống kiến thức kỹ năng
kỹ thuật, giúp cho các em có thể tham gia vào quá trình sản xuất đơn giản để tạo ra
sản phẩm. Từ vật liệu, hạt giống thông thờng và bắt đầu phát huy t duy kü tht vµ
t duy kinh tÕ cđa học sinh. Đồng thời rèn luyện cho học sinh đôi bàn khéo léo, đôi
mắt tinh thờng, khả năng quan sát tinh tế. Để thực hiện các kỹ năng thao tác kỹ
thuật chính xác, để từ đó học sinh có ý thức và thái độ đúng đắn và ngời lao động.
Biết quý trọng những thành quả, những sản phẩm của ngời lao động, để các em
thành ngời có năng lực và phẩm chất đạo đức.
Nh vậy xuất phát từ mục tiêu trên, cho nên môn kỹ thuật đà có một hệ thông
phơng pháp phong phú. Trong đó nhóm phơng pháp thực hành kỹ thuật và phơng
pháp trực quan là hai nhóm phơng pháp cơ bản. Trong đó phơng pháp làm mẫu vµ
lun tËp lµ hai u tè chđ u then chèt.
4
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
Đối với phơng pháp làm mẫu giúp cho học sinh hình thành rõ từng động tác
riêng lẻ của kỹ thuật lao động. Từ đó học sinh sẽ thu đợc biểu tợng đầy đủ chính
xác và sinh động về thao tác kỹ thuật, phát triển t duy trừu tợng cho các em. Qua
quá trình bắt chớc giáo viên làm mẫu, học sinh đà hình thành biểu tợng, tiếp thu đợc các động tác kỹ thuật, luyện tập thực hành tạo ra sản phẩm cụ thể ngay trong tiết
học.
1.3. Thực tiễn dạy học môn kỹ thuật hiện nay.
Làm mẫu là phơng pháp dạy học đà xuất hiện từ lâu. Tuy nhiên dù dạy học
có hiện đại hoá đến đâu thì phơng pháp làm mẫu vẫn mÃi là phơng pháp dạy học
cần thiết, nhất là ®èi víi m«n lao ®éng kü tht ë tiĨu häc giáo viên thờng xuyên sử
dụng phơng pháp này, nhằm chuyển tải tri thức kỹ năng kỹ thuật cho học sinh. Nhng mét thùc tÕ cho thÊy r»ng, trong d¹y häc kỹ thuật tiểu học hiện nay phần lớn
giáo viên cha phân biệt đợc tầm quan trọng của phơng pháp làm mẫu, cha nắm đợc
các khâu của quá trình làm mẫu, kiến thức kỹ năng kỹ thuật con hạn chế, cha nhận
thấy đợc môn kỹ thuật là sự tổng hợp của các môn học khác. Cho nên khi tiến hành
làm mẫu các bớc, theo quy trình cha đạt, cha đúng kỹ thuật, cha chặt chẽ đang còn
rời rạc, kết hợp giảng giải cha mạch lạc, không chú trọng vào động tác khó cần
làm, sự dụng giảng giải quá nhiều, cha gây høng thó häc tËp cho häc sinh. Cho nªn
giê häc diƠn ra lén xén, häc sinh tù lun tËp thùc hành khó khăn, sản phẩm là ra
cha đạt kết quả, có khi cha hoàn thành sản phẩm. Mặt khác ta thấy rằng trong một
tiết học thực hành chiếm 70 đến 75% tiết học. Cho nên phơng pháp làm mẫu càng
chú trọng, chính vì vậy môn kỹ thuật còn nặng nề áp đặt, học sinh học tập thụ động
cha tích cực cha hứng thú, cha sáng tạo trong học tập.
Xét thực tế nh trên, ta thấy trong dạy học kỹ thuật việc sử dụng phơng pháp
làm mẫu cha hợp lý, mang tính tự phát. Hiện nay cha có một tác giả nào xây dựng
phơng pháp làm mẫu trong dạy học kỹ thuật, cha có một công trình nghiên cứu
đúng đắn, hợp nhất. Chính vì lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu này.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm nâng cao chất lợng của quá trình dạy học môn kỹ thuËt ë tiÓu häc .
5
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
3.1. Đối tơng nghiên cứu.
Xây dựng quy trình sử dung phơng pháp làm mẫu trong dạy học môn kỹ
thuật ơ tiểu học.
3.2. Khách thể nghiên cứu.
Quá trình dạy học môn kỹ thuật ở tiểu học.
4. Giả thiết khoa học.
Nếu chúng ta xây dựng một quy trình sử dụng phơng pháp làm mẫu để dạy
học môn kỹ thuật một cách hợp lý thì sẽ nâng cao chất lợng của quá trình dạy học
này.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài.
- Xây dựng quy tình sử dụng phơng pháp làm mẫu để dạy học môn kỹ thuật
ở tiểu học.
- Thực nghiệm s phạm để chứng minh quy trình xây dựng.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
6.1. Nghiên cứu lý thuyết.
Đọc và nghiên cứu tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
nhằm xây dựng khái niệm công cụ cho đề tài.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Phơng pháp quan sát : Nhằm thu thập thông tin về đối tợng giáo dục trên cơ
sở tri giác trực tiếp các hoạt động s phạm. Cho ta tài liệu sống về thực tiễn giáo dục,
để tiến hành giáo dục một cách có hiệu qu¶.
6
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
Phơng pháp điều tra: Nhằm khảo sát một số lợng lớn các đối tợng nghiên cứu
của một hay nhiều khu vực, nhằm phát hiện ra nhiều vấn đề cần giải quyết làm tiền
đề cho các bớc sau
Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Để chứng minh cho hiệu quả của quá trinh xây dựng
Phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu
7
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Cơ sở lý luận:
1.1 Phơng pháp dạy học kỹ thuật:
Phơng pháp dạy học kỹ thuật là cách thức hoạt động của giáo viên và học
sinh nhằm đạt đợc các mục tiêu dạy học kỹ thuật.
Phơng pháp dạy học kỹ thuật là sử dụng một cách hợp lý các phơng pháp dạy
học theo đặc trng của môn kỹ thuật. Việc lựa chọn phơng pháp dạy học kỹ thuật thờng đợc dựa trên cơ sở mục đích và nội dung bài dạy
1.2. Phơng pháp dạy học kỹ thuật ở tiểu học:
Phơng pháp dạy học kỹ thuật ở tiểu học là sự vận dụng các phơng pháp dạy
học kỹ thuật sao cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, điều kiện dạy học ở tiểu học.
Do đặc điểm nhận thức học sinh còn mang tính cụ thể, gắn với hình ảnh trực
quan, cho nên trong quá trình dạy họcgiáo viên thờng vận dụng linh hoạt các phơng
pháp sau:
Phơng pháp sự dụng SGK
Phơng pháp giảng dạy
Phơng pháp đàn thoại
Phơng pháp trực quan
Phơng pháp làm mẫu
Phơng pháp luyện tập
Phơng pháp huấn luyện
Phơng pháp dạy học tự phát hiện
Trong hệ thống các phơng pháp này, không có phơng pháp nào đợc coi là
vạn năng cho tất cả các bài dạy. Cho nên mức độ vận dụng từng phơng pháp trên
từng loại bài, ở từng lớp từng giai đoạn dạy học không giống nhau. Trong dạy học
kỹ thuật ở tiểu học, phơng pháp trình bày trực quan và phơng pháp thực hành kỹ
thuật là hai phơng pháp đặc trng
1.3. Phơng pháp làm mẫu trong dạy học kỹ thuËt ë tiÓu häc:
8
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
Làm mẫu là sự biểu diễn hành động kỹ thuật kết hợp với giảng giải do giáo
viên thực hiện.
Làm mẫu là phơng pháp đặc trng để trình bày và nghiên cứu nội dung dạy
học thực hành kỹ thuật của môn kỹ thuật ở tiểu học.
Mục đích của làm mẫu là giúp học sinh hình thành rõ từng động tác riêng lẻ
của kỹ thuật lao động và nhận thức trình tự các động tác ấy, nhằm tạo cho các em
khả năng lao động và tin tởng vài sự đúng đắn của nó.
Phơng pháp làm mẫu có tính trực quan cao. Nhằm bảo đảm mối quan hệ giữa
lý thuyết và thực tiễn.
Khi sử dụng phơng pháp làm mẫu để đạt đợc kết quả tốt cần phải thực hiện
các yêu cầu sau:
Phân tích các công việc cần làm mẫu để xác định xem công việc đó gồm
những thao tác, những động tác và cử động nào, dự đoán những sai sót khi luyện
tập.
- Chuẩn bị sẵn sàng các chi tiết của vật phẩm. Công cụ vật liệu chọn vị trí
làm mẫu phù hợp với yêu cầu quan sát.
- Làm mẫu thử để xác định trạng thái của vật phẩm. Công cụ và thời gian
giành cho việc làm mẫu, chọn lọc những giải thích cần thiết khi làm mẫu.
+ Tiến trình làm mẫu : Gồm các bớc sau
- Định hớng hoạt động học sinh bằng cách nêu rõ mục đích làm mẫu, tên
công việc, vật liệu, dụng cụ, trình tự công việc, yêu cầu quan sát.
- Làm mẫu với tốc đọ bình thờng trong điều kiện tiêu chuẩn.
- Làm mẫu với tốc độ chậm, chia công việc ra các bớc, thao tác cử động
riêng biệt và nêu các bớc tiếp theo. Cần coi trọng việc giảng giải, làm mẫu chậm
nhằm giúp học sinh nắm chính xác từng thao tác và ghi nhớ trình tự của chúng.
- Lặp lại những thao tác mới, khó. Kết hợp với giảng giải chặt chẽ.
- Làm mẫu tóm tắt toàn bộ công việc với tốc độ bình thờng để ghi lại ấn tợng
về tiến trình công việc.
9
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
- Đánh giá kết quả làm mẫu nhằm xác định mức độ nắm vựng trình tự công
việc của học sinh. Để làm đợc việc này có thể yêu cầu một học sinh làm mẫu, học
sinh khác quan sát nhận xét tuỳ thuộc vào kết quả và chuyển sang luyện tập.
Vì vậy khi sử phơng pháp làm mẫu trong giờ học kỹ thuật đòi hỏi giáo viên
phải có năng lực chuyên môn, tính s phạm cao. Nắm chắc quy trình công việc
chuẩn bị phơng tiện chu đáo và đặc biệt là biết vẫn dụng kết hợp nhuần nhuyển
chính xác giữa làm mẫu và giải thích, để học sinh dễ hiểu, dễ thực hiện tạo ra sản
phẩm đúng và đẹp.
ở đây làm mẫu không phải vô tình đa vai trò của giáo viên lên vị trí độc tôn.
Song xuất phát từ đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học, và đặc trng của môn
kỹ thuật là thực hành. Do đó giáo viên giới thiệu thực hiện các thao tác làm mẫu là
hết sức cần thiết. Theo L.M. Xetse - nop " làm mẫu là trút bỏ đôi tay yếu ớt của trẻ
là gánh nặng của công việc tự mình mày mò để hiểu biết ".
Trong chơng trình kỹ thuật ở tiểu học gồm cã ba nhãm kiÕn thøc.
- Nhãm kiÕn thøc thđ c«ng, mô hình kỹ thuật .
- Nhóm kiến thức vờn trờng.
- Nhóm kiến thức lao động công ích.
Nhóm kiến thức thủ công mô hình kỹ thuật là nội dung chiếm nhiều thời
gian nhất đợc sắp xếp từ lớp 1 đến lớp 5.
* Nhãm kiÕn thøc thđ c«ng:
Néi dung kiÕn thøc rÊt phong phú, yêu cầu học sinh phải biết gấp các nếp
gấp cơ bản, từ gấp máy bay, nan thuyền,gấp các con vật ( chim, ếch) làm đồ
chơi, biết cách đan giấy bìa, nặn tạo theo yêu cầu, cắt vá, thêu, khâu trong may vá
trang tríđợc thực hiện tốt theo yêu cầu đặt ra của chơng trình kỹ thuật, hình thành
kỹ năng hiểu biết và kỹ xảo thực hành, các em cần đợc giáo viên làm mẫu giảng
giải khai thác từng động tác. Tiến hành các bớc tạo điều kiện cho học sinh vận
dụng các kỹ năng đà học để làm ra sản phẩm cụ thể ( tác động vào vật liệu đà có
sẵn).
*Đối với kiến thức mô hình kỹ thuật:
10
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
Học sinh phải biết lắp ghép mô hình kỹ thuật, cách lắp thang máy, lắp cái
chắn đờng, lắp xe kéo hàng hai bánh, lắp xe ô tô tải, xe cần cẩu
Để hình thành đợc ở học sinh kiến thức ban đầu về quy trình làm ra sản
phẩm, biểu tợng ban đầu về dụng cụ kỹ thuật, các em cũng cần đợc giáo viên làm
mẫu đồng thời vừa giới thiệu trực quan, thao tác lắp, nhận diện các dụng cụ tránh
nhầm lẫn, công cụ của nó ra sao, lắp ghép tạo ra sản phÈm cđ thĨ.
*ë nhãm kiÕn thøc vên trêng:
Häc sinh bíc đầu làm quen với quy trình trồng rau, hoa, học sinh cần biết
cách chăm sóc rau, hoa nh thế nào? Quá trình thực hiện thử độ này mầm của hạt ra
sao, cách nuôi vật nhỏ (nh gà, thỏ) cách chọn giống, chăm sóc, phòng dịch,
chuồng trại phải nh thế nào? Các em cần đợc giáo viên hớng dẫn cách thực hiện.
*Đối với nhóm kiến thức lao động công ích:
Để các em phát triển năng lực trí tuệ, thêm yêu quê hơng đất nớc, biết giúp
đỡ gia đình có công với cách mạng, trồng rau, nhổ cỏ ở nghĩa trang liệt sỹnh vậy
bên cạnh giáo dục nhà trờng, trên bục giảng, ngời giáo viên chính là ngời đi đầu,
luôn là tấm gơng để các em noi theo.
Nh vậy qua đây ta thấy rằng phơng pháp làm mẫu đợc sử dụng thờng xuyên,
liên tục trong quá trình dạy học kỹ thuật ở nhiều đối tợng thuộc mỗi kiến thức khác
nhau, nên hình thức tiến hành cũng khác nhau.
Phải nói rằng trong dạy học kỹ thuật có một hệ thống phơng pháp khá phong
phú và đa dạng, không có phơng pháp nào đợc coi là vạn năng. Song khi tiến hành
dạy học thì việc sử dụng các phơng pháp đòi hỏi phải lựa chọn rút ra trên những u
điểm của nó. Biết rút ra cái tiến bộ để hoàn thiện và phát triển đồng thời phải khắc
phục những hạn chế của nó.
Trong bài dạy có thể sử dụng nhiều phơng pháp, song cần phải xác định phơng pháp nào là chủ yếu và phơng pháp nào là bổ trở. Do đặc trng của môn kỹ thuật
là thực hành, vì thực hành chiếm 70 đến 75% tiết học cho nên luôn luôn coi phơng
pháp làm mẫu và luyện tập là phơng pháp cơ bản. Còn phơng pháp quan sát, giảng
11
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
giải là phơng pháp bổ trợ để thực hiện nhiệm vụ dạy học đợc tốt hơn, hiệu quả
hơn.
1.4. Vị trí cấu trúc chơng trình SGK kỹ thuật.
1.4.1. Vị trí của môn kỹ thuật ở tiểu học.
Môn kỹ thuật là một trong những môn bắt buộc ở tiểu học, có vị trí rất quan
trọng. Trong cải cách giáo dục môn kỹ thuật đợc dạy có hệ thống từ tiểu học đến
trung học. Nó cùng với các môn học khác tạo ra cơ sở ban đầu về những liên kết kỹ
thuật và nghề nghiệp, góp phần quan trọng vào việc hình thành những năng lực và
phẩm chất con ngời mới.
Đây là một môn học nh»m cung cÊp cho häc sinh mét hÖ thèng kiÕn thức kỹ
năng và cần thiết về khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại.
Để đảm bảo cho thế hệ trẻ có khả năng hoà nhập với xà hội, công nghệ trong
lĩnh vực sản xuất cùng nh tiêu dùng. Hình thành và phát triển các giá trị văn hoá
công nghệ, tiến độ nội dung giáo dục cơ bản của mỗi laọi hình đào tạo.
Bên cạnh đó môn kỹ thuật nhằm giúp cho học sinh tập áp dụng những kiến
thức đà học, từ các môn học khác nh toán, mỹ thuật, tự nhiên, xà hội vào quá
trình làm ra sản phẩm, qua ®ã cđng cè vµ vËn dơng kiÕn thøc ®· häc góp phần nâng
cao chất lợng học tập các môn học khác.
Đây là môn học rất quan trọng trong việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ,
thao tác t duy. Phơng pháp giải quyết vấn đề, góp phần phát triển t duy kü thuËt vµ
t duy kinh tÕ cho häc sinh. Ngoµi ra nó còn góp phần vào việc hình thành các phẩm
chất cần thiết của ngời lao động mới, nh tính cần cù, cận thận, có ý thức vợt khó,
làm việc có nề nếp, có kế hoạch và có tác phong khoa học. Nh vậy môn kỹ thuật có
vị trí rất quan träng trong hƯ thèng gi¸o dơc chung.
1.4.2. CÊu tróc chơng trình SGK kỹ thuật.
Môn kỹ thuật gồm ba nhóm kiÕn thøc víi néi dung kh¸c nhau.
* Nhãm kiÕn thøc thủ công mô hình kỹ thuật.
Đây là nội dung chiếm nhiều thời gian nhất đợc sắp xếp từ lớp 1 ®Õn líp 5
bao gåm c¸c tri thøc vỊ:
12
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
- Vật liệu: Giấy, bìa, vải, đất
- Các khái niệm kỹ thuật: Chi tiết, sản phẩm, phơng pháp gia công, khái
niệm về điện, chuyển động
- Các phơng pháp gia công: Gấp, cắt, gián, may, thêu, nặn, nối ghép, quy
trình lắp ghép, làm đồ chơi.
* Nhóm kiến thức vờng trờng:
Học sinh làm quen với các quy trình sau:
- Trồng một cây rau, hoa theo 4 khâu chính đó là:
Lập kế hoạch.
Gieo trồng.
Chăm sóc.
Thu hoạch
- Nuôi vật nhỏ ( Gà, thỏ ) qua các khâu:
Chọn giống.
Chăm sóc.
Phòng bệnh.
Chuồng trại.
* Nhóm kiến thức lao động công ích.
Nội dung này có từ lớp 1 đến lớp 5 với các công việc mang tính xà hội cao
nh vệ sinh trờng, lớp, nơi công cộng, chăm sóc nơi nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ gia
đình thơng binh liệt sĩ, bảo vệ môi trờng.
Ba nội dung trên đợc dựng theo nguyên tắc đồng tâm, cùng một nội dung đợc lặp đi lặp lại từ dễ đến khó. Mở rộng và nâng cao từ lớp dới lên lớp trên với các
tri thức kỹ năng cơ bản đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống và tính vừa sức đối
với học sinh.
1.5. Đặc điểm của mộn kỹ thuật ở tiểu học.
So với các môn học khác, môn kỹ thuật có những đặc điểm riêng, nắm vững
và phân tích một cách khoa học những đặc điểm kiến thức môn học là cơ së cho
13
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
việc xây dựng và lực chọn các phơng pháp, hình thức tổ chức phù hợp trong quá
trình dạy học.
Đây là một môn häc cã vÞ trÝ rÊt quan träng trong hƯ thèng nội dung giáo
dục. Với mục tiêu cơ bản là cung cấp cho học sinh nhng kiến thức cơ bản sơ đẳng
có tính chất nguyên lý chung về kỹ thuật. Trên c¬ së cung cÊp cho häc sinh hƯ
thèng tri thøc, kỹ năng về khoa học kỹ thuật, hình thành và rèn luyện hệ thống kỹ
năng kỹ thuật. ( Nh kỹ năng sử dụng dụng cụ đo đạc, vạch trên giấy, gấp cắt gián
các đờng cơ bản, kỹ năng thêu các đờng cơ bản, kỹ năng vo tròn, lăn đất, gọt tỉa, tô
màu vật nặn, lắp ghép mô hình cơ khí, mô hình kỹ thuật điện, kỹ năng gieo trồng
chăm sóc rau hoa) qua đó phát triển t duy, bồi dỡng kỹ năng kỹ thuật cho học
sinh đồng thời giáo dục hớng nghiệp cho học sinh, giáo dục ý thức công nghiệp,
giáo dục thế giới quan và nhân sinh quan chủ nghĩa cộng sản cho học sinh. Hình
thành ở học sinh t duy sáng tạo, lòng ham hiểu biết, khám phá khoa học kỹ thuật.
Với mục tiêu trên ta thấy môn kỹ thuật nhằm hình thành và phát triển ở học
sinh cả một mảng kiến thức có tính xà hội hoá cao, và phù hợp với thực tiễn dạy
học theo mục tiêu giáo dục vừa học lên vừa ra đời.
Để đáp ứng mục tiêu trên trong chơng trình kỹ thuật ở tiểu học nội dung đợc
xây dựng theo quan điểm đồng tâm đợc lặp đi lặp lại từ lớp 1 đến lớp 5 kiến thức từ
đơn giản đến phức tạp dần. Nội dung đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp ( đó là
kết hợp nhiều môn học khác thành một môn mới) đây là một đặc điểm nổi bật của
môn kü tht ë tiĨu häc, dÕ tiÕp cËn víi trµo lu s phạm trên thế giới.
Môn kỹ thuật ở tiểu học có tính cụ thể và tính trừu tợng cao. Trong đó nội
dung môn học đợc thể hiện ở chỗ ®Ị cËp ®Õn nh÷ng vËt phÈm kü tht. Cơ thĨ ( mô
hình chi tiết, các đồ chơi, cây rau, hoa) cũng nh các thao tác kỹ thuật: cụ thể( gấp
cắt, dán ,nặn ,lắp ghép.) những tri thức này học sinh có thể trực tiếp tri giác ngay
trên đối tợng nghiên cứu hoạc qua các thao tác làm mẫu của giáo viên , bên cạnh đó
tính trừu tợng đợc phản ánh trong hƯ thèng c¸c kh¸i niƯm kü tht ( nh vật tĩnh ,
vận động, khái niệm điện) các nguyên lý kỹ thuật( nh nguyên lý cấu tạo, nguyên
lý cắt gọt.các dạng gia công , các quá trình sinh học.
14
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
-So với các môn khoa học khác môn kỹ thuật có đặc điểm riêng nữa đó là
ngôn ngữ và ngôn ngữ trong dạy học. Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ chung ( lời
nói , chữ viết) môn kỹ thuật còn có ngôn ngữ đặc trng, cụ thể là các quy ớc bản vẽ
kỹ thuật.
Ngôn ngữ này vừa mang tính nghề nghiệp riêng. Song lại mang tính quy ớc
quốc gia.( các tiêu chuẩn về kỹ thuật) .Nhờ đặc trng này mà học sinh đà hiểu đợc
và sử dụng chính xác tên gọi quy ớc kỹ thuật, các khái niệm quy ớc và tài liƯu kü
tht nh b¶n vÏ kü tht sỉ tay kü thuật, hồ sơ kỹ thuật và các phơng tiện.
- Môn kỹ thuật có tính thực tiễn cao.
Đây là đăc điểm do nội dung môn học và đối tợng nghiên cứu phản ánh hoạt
động thực tiễn của con ngời đó là lao động sản xuất mà trong đó lao động kỹ thuật
là chủ yếu. Dựa trên cơ sở khoa học xuất phát từ thực tiễn và giải quyết nhiệm vụ
cụ thể trong thực tiễn sản xuấtvà đời sống. Chẳng hạn các phơng tiện kỹ thuật
( dao,kéo, quốc , xẻng.)bao giờ cũng gắn với quá trình sản xất nhất định. Các phơng pháp ( phơng pháp gia công, phơng pháp cắt gọt, quy trình trồng một cây, quy
trình nuôi một con) đặc điểm này làm cho nội dung của bài giảng bao giờ cũng
gần gũi với học sinh nhỏ tuổi và ý nghĩa khoa học của nó.
-Đây là một môn học mà việc học tập và lao động kỹ thuật gắn chặt với nhau
mỗi tiết học lấy lao động thực hành là trung tâm.
-Xuất phát từ các đặc điểm trên của môn học kỹ thuật. Xét thấy nội dung chơng trình rất phong phú và đa dạng,để đạt đợc mục tiêu nhiệm vụ của môn học, cho
nên trong việc dạy học kỹ thuậtcó một hệ thống phơng pháp khá đa dạng và hoàn
chỉnh trong đó phơng pháp làm mẫu là phơng pháp quan trọng.Việc làm mẫu của
giáo viênăng lựcà rất cần thiết, hơn nữa rất phù hợp với đặc điểm nhận thức của học
sinh và đặc thù của môn học, tạo điều kiện hình thành khái niệm ban đầu, giới thiệu
sản phẩm và các bớc tiến hành, giúp các em thu nhận kiến thức dễ dàng khi các em
bỡ ngỡ trớc lợng kiÕn thøc khoa häc réng lín. Qua lµm mÉu, híng dẫn, gợi ý, giảng
giải học sinh sẽ có nền tảng ban đầu, làm cho các em hoạt đọng học tập , tích cực
chủ động và tự tin.
15
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
II. Cơ sở thực tiễn
2.1)Thực trạng việc sử dụng phơng pháp làm mẫu trong dạy học môn kỹ
thuật ở trờng tiểu học.
2.1.1 Khảo sát thực trạng.
-Mục đích điều tra:
Khảo sát nhằm đánh giá đúng thực trạng sử dụng phơng pháp làm mẫu của
giáo viên. Từ đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng quy trình làm mẫu của
giáo viên trong dạy học môn kỹ thuật ở tiểu học.
- Đối tợng điều tra:
+ Ban giám hiệu các trờng tiểu học: 5( ngời)
+ Giáo viên tiểu học
: 25 ngời
+ Học sinh tiểu học
: 70 ngời
Của các trờng trên địa bàn thành phè Vinh, NghƯ An
-Néi dung ®iỊu tra:
+ NhËm thøc cđa giáo viên về khái niệm phơng pháp làm mẫu.
+Nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò của việc sử dụng phơng pháp
làm mẫu đối với hiệu quả dạy học môn kỹ thuật.
+ Mức độ thờng xuyên làm mẫu của giáo viên trong quá trình dạy học môn kỹ
thuật ở tiểu học.
Chất lợng học tập môn lao động kỹ thuật của học sinh tiểu học.
- Phơng pháp điều tra.
+Điều tra bằng an két.
+Quan sát tiến trình dạy họp trên lớp của giáo viên.
+Dự giờ môn lao động kỹ thuật.
2.2) Phân tích kết quả.
2.2.1. Nhận thức của giao viênTiểu học về khái niệm phơng pháp làm mẫu.
- Bảng 1 :Kết quả nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm làm mẫu:
TT
Các quan niệm về pp lm làm mẫu
16
Số ý kiÕn
Tû lÖ %
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
- Là cách thức tổ chức hớng đẫn
của giáo viên giúp học sinh hình
1.
tành rõ từng động tác riêng lẽ của
12
40
3
10
thuật kết hợp với giải thích do giáo
15
50
viên thực hiện.
Tổng số
30
100
kỹ thuật lao động và nhận thức
trình tự các động tác ấy.
- Là phơng pháp giảng dạy của
2.
giáo viên
- Là sự biểu diễn hành động kỹ
3.
Qua điều tra chúng tôi thấy rằng:
ở phơng án trả lời thứ nhất: "Làm mẫu là cách thức tổ chức, hớng dẩn của
giáo viên, giúp học sinh hình thành rỏ từng động tác riêng lẻ của kĩ thuật lao động
và nhận thức trình tự các thao tác ấy". Ta thấy rằng để học sinh có đợc kĩ năng sử
dụng kĩ thuật cũng nh nắm đợc trình tự các thao tác làm ra sản phẩm. Điều trớc tiên
yêu cầu giáo viên phải tổ chức, hớng dẫn, làm mẫu rỏ từng động tác riêng lẻ đến
trình tự các thao tác cho học sinh. Vì vậy đây chính là một khái niệm đúng nhất,
đầy đủ nhất, hoàn chỉnh nhất. Song đa số giáo viên lại phủ nhận quan điểm này thể
hiện ở kết quả điều tra. Chỉ có 12 giáo viên chiếm 40% tổng số hiểu đúng khái
niệm làm mẩu.
ở phơng án trả lời thứ hai:"Là phơng pháp day học của giáo viên",có ba
giáo viên đồng ý, chiếm tỉ lệ 10% . Së dÜ hä ®ång ý víi ý kiÕn này vì có nhiều lí do.
Song họ quá nhấn mạnh đến hình thức của phơng pháp mà cha đi sâu vào bản chất,
những dấu hiệu bên trong của nó. Phơng pháp này chỉ trở thành phơng pháp dạy
học của giáo viên khi mà giáo viện biết tổ chức, hứơng dẫn ®Ĩ häc sinh rót ra tri
thøc khoa häc cđa m×nh .
17
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
- Còn đối với phơng án trả lời thứ ba:"Là sự biểu diễn hành động kĩ thuật kết
hợp với giải thích do giáo viên thực hiện" có 15 đồng chí trong tổng số 30 đồng chí
chiếm tỉ lệ 50%.
Nh vậy sự phân biệt ranh giới giữa hai phạm trù khái niệm làm mẫu và phơng pháp làm mẫu cha rõ ràng.Số lợng giáo viên nhầm lẫn quá cao.Điều này chứng
tỏ phần lớn giáo viên cha đợc trang bị đầy đủ về lý luận dạy học.
Nh vậy qua điều tra chúng tôi thấy việc giáo viên hiểu đúng về bản chất của phơng
pháp làm mẫu trong quá trình dạy học cha nhiều.
2.2.2. Nhận thức của giáo viên về vai trò của phơng pháp làm mẫu đối với hiệu quả
dạy học môn lao động kỹ thuật ở bậc tiểu học.
Bảng 2: Các mức độ nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò làm mẫu đối với
hiểu quả dạy học môn lao động kỹ thuật ở bậc tiểu học:
TT
1.
2.
3.
Mức độ nhận thức
Không cần thiết
Cần thiết
Rất cần thiết
Số phiếu
3
9
18
Tỷ lệ %
10
30
60
28
6
24
27
9
29
93,3
20
80
90
30
97
Các lý do.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Hiểu quả giờ học đợc nâng cao.
Chuẩn bị công phu, tốn nhiều thêi gian.
KÝch thÝch høng thó häc tËp cđa häc sinh
Giê học sinh động, học sinh tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng
Kìm hẵm sự phát triển t duy của học sinh
Học sinh sẽ chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức
Từ bảng trên chúng ta thấy rằng, hầu hết giáo viên đều đánh giá cao tầm
quan trọng của việc sự dụng phơng pháp làm mẫu đối với việc nâng cao hiệu quả
giảng dạy. 60% giáo viên đợc hỏi cho rằng, trong dạy học môn lao động kỹ thuật ở
tiểu học, việc sự dụng phơng pháp làm mẫu là rất cần thiết và sẽ nâng cao hiểu quả
dạy học chiếm 93% ý kiÕn.
Víi ý kiÕn "kÝch thÝch høng thó häc tËp cña häc sinh " chiÕm 80%
18
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
Với ý kiÕn " giê häc sinh ®éng häc sinh tiÕp thu bài một cách nhẹ nhàng hơn
" chiếm 90%.
ý kiến "Học sinh sẽ chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức" chiếm 97%
Bên cạnh đó, trong quá trình dạy học môn lao động kỹ thuật ở bậc tiểu học,
việc sử dụng phơng pháp làm mẫu có mặt hạn chế đó là: làm kìm hÃm sự phát triển
t duy của học sinh, dễ làm mất nhiều thời gian, hay chuẩn bị công phu chiếm tỷ lệ
rất ít trong số các ý kiến của giáo viên.(củ thể: ý kiến chuẩn bị công phu tốn nhiều
thời gian chiếm 20%kìm hÃm sự phát triển t duy cđa häc sinh chiÕm 30%).
Qua ®iỊu tra ta thấy, nhìn chung giáo viên đà nhận thức đợc tầm quan trọng,
mức độ cần thiết và vai trò của làm mẫu của giáo viên đối với việc nâng cao hiệu
qủa giờ dạy của môn kỹ thuật ở bậc Tiểu học.
2.2.3 Cách thức làm mẫu trong quá trình dạy học môn lao ®éng kü tht ë tiĨu häc.
Qua ®iỊu tra, quan sát và dự giờ của giáo viên, chúng tôi nhận thấy rằng.
Mặc dù giáo viên đà nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng của phơng
pháp làm mẫu, trong việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạocủa học sinh.
Song hầu hết đa số giáo viên cha biết cách tổ chức. Cha biết cách vận dụng vào giờ
dạy của mình. Ta thấy rằng quy trình làm mẫu phải bắt đầu từ việc lựa chọn thao
tác làm mẫu, hớng dẫu thao tác mẫu, học sinh thực hành rút ra kết luận khoa học .
Bên cạnh đó còn có một số giáo viên không tiến hành làm mẫu, chỉ yêu cầu
học sinh quan sát SGK kết hớp với thực hành.
Đặc biệt khi dự một số tiết chúng tôi thấy đa số các giáo viên thờng tổ chức
làm mẫu cho học sinh theo các bớc sau:
-Bớc1: ổn định ttỏ chức lớp.
-Bớc2: Làm thao tác mẫu.
-Bớc3: Học sinh thực hành.
Nh vậy, phần lớn giáo viên cha nắm vững quy trình làm mẫu trong dạy học
môn lao động kỹ thuật ở Tiểu học. Đặc biệt sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên còn
lúng túng, lộn xộn.Giáo viên không bao quát đợc lớp, làm cho lớp học ồn ào, mất
19
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
trật tự, kém hiệu quả. Cha đảm bảo đợc mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn khi
chúng tôi yêu cầu giáo viên trả lời một số câu hỏi.
? theo đồng chí để giờ học có hiệu quả thì cầu có điều kiện gì khi tiến hành
làm mẫu, phần lớn các giáo viên trả lời:
- Phải đầu t nhiều thời gian vào việc chuẩn bị bài trớc khi lên lớp (70%).
- Phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (80%) .
- Phải có quy định chặt chẽ (95%).
2.2.4 Chất lợng học tập môn lao động kỹ thuật của học sinh Tiểu học.
TT
Tên bài
1
Lắp xe ben
2
Lắp xe cầu cẩu
Giỏi%
Giỏi%
20
Giỏi%
15,9
Kết quả kiểm tra
Khá%
Trung bình%
Khá%
Trung bình%
18
47,2
Khá%
Trung bình
21,2
42,9
Yếu%
Yếu%
14,8
Yếu%
20
Nhìn chung chất lợng học tập môn lao động - kỹ thuật cha cao qua bài triểm
tra với số lợng học sinh là 70 em lớp 4, cho thấy điểm trung bình chung của 3 bài
là: Giỏi 17,7%, khá 19,4%, trung bình 45,5%, yếu 17,4%.
Qua dự giờ chóng t«i thÊy r»ng häc sinh häc tËp cha tÝch cực, lớp học ồn.
Những tiết giáo viên còn sơ sài trong làm mẫu hay không làm mẫu và không đủ
dụng cụ để học sinh thực hành thì lớp học thờng rất nặng nề, học sinh nói chuyện
riêng đùa nghịch. Nh vậy để cho tiết học có hiệu quả hơn, học sinh độc lập sáng tạo
hơn thì chỉ có thông qua việc tổ chức hớng dẫn của giáo viên. (củ thể phải làm mẫu
kết hợp với giải thích cẩn thận, theo quy trình từng thao tác).
2.3. Đánh giá chung về thực trạng phơng pháp làm mẫu của giáo viên Tiểu học.
Từ phân tích thực trạng trên chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
- Phần lớn giáo viên Tiểu học đợc điều tra đều đánh giá cao vai trò của việc sử
dụng phơng pháp làm mẫu trong quá trình dạy học môn kỹ thuật. Tuy nhiên ngời
giáo viên cha hiểu rõ đợc bản chất của phơng pháp này, còn nhầm lẫn giữa khái
niệm làm mẫu và phơng pháp làm mẫu.
20
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
- Giáo viên thờng xuyên sử dụng phơng pháp làm mẫu, tuy nhiên vẫn còn lộn xộn
và cha theo một quy trình nhất định.
- Hầu nh giáo viên cho học sinh quan sát mẫu bằng phơng pháp mô hình tranh ảnh,
(lý thuyết) ít chịu khó su tầm vật thật, các chi tiết m¸y, mÉu vËt.
- Häc sinh cha tËp trung häc tËp, tinh thần ý thức cha tích cực hứng thú. Giáo viên
lên lớp chủ yếu là thuyết trình giảng giải.
- Giáo viên thờng thay thế các tiết kỹ thuật bằng các môn học khác nh: Toán,tiếng
việt. Trong khi đó học sinh học tập thụ động bắt buộc.
+ Nguyên nhân của thực trạng :
- Hầu hết giáo viên còn xem nhẹ môn học này, xem môn học này là môn phụ, cho
nên trong quá trình dạy học không đầu t vào giờ dạy mà chỉ cho xong, không chú ý
đến hiệu quả giờ dạy. Chính vì vậy họ ít sử dụng phơng pháp làm mẫu vào quá
trình dạy học môn kỹ thuật.
- Môn lao động - kỹ thuật là môn học mới ë bËc TiĨu häc. Néi dung, kiÕn thøc rÊt
phong phó và đa dạng. Nhiều giáo viên Tiểu học còn thiếu kiÕn thøc vỊ c¸c lÜnh
vùc khoa häc nh: VËt lý, hoá học, địa lý
- Đồ dùng dạy học môn kỹ thuật còn thiếu nghiêm trọng hay cơ sở vật chất nhìn
chung phục vụ cho môn này còn thiếu thốn.
- Trình độ năng lực s phạm của một số bộ phậm nhỏ của giáo viên còn hạn chế
Trên đây là một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng tới chất lợng hiệu quả dạy
học môn lao động - kỹ thuật ở TiÓu häc.
21
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
Chơng 2: Quy trình làm mẫu trong dạy học môn lao
động - kỹ thuật.
1. Xây dựng quy trình.
1.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình.
- Quy trình chính là trình tự các bớc để làm một việc nào đó.
- Quy trình làm mẫu trong dạy học môn lao động kỹ thuật chình là trình tự các
thao tác đợc sắp xếp theo một hệ thống từ khâu cơ bản khi bắt đầu cho đến khâu kết
thúc hoạt động.
Chính vì vậy cho nên khi xây dựng quy trình làm mẫu chúng tôi phải dựa
vào các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thèng, tÝnh toµn vĐn, tÝnh cđ thĨ. Ta thÊy r»ng quy
trình chính là trình tự các bớc để làm một công việc nào đó. Vì vậy quy trình phải
là tổ hợp các bớc, các khâu và để đạt đợc mục đích đề ra thì chủ thể hoạt động phải
tiến hành theo đúng trình tự các thao tác. Nh vậy quy làm mẫu là tổ hợp các bớc
theo một trình tự nhất định hay nói cách khác phải đảm bảo tính hệ thống, tính cụ
thể và tình toàn vẹn.
- Nguyên tắc tính đảm bảo tính hiệu quả.
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nói chung và trong lao động kỹ thuật nói
riêng. Khi xây dựng quy trình cần phải tính hiệu qủa cao về mọi mặt. Đặc biệt khi
xây dựng quy trình làm mẫu cần phải đảm bảo hiệu qủa về mặt nhận thức, phát huy
đợc tính tích cực nhận thức của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn kỹ
thuật. Đồng thời học sinh sẽ chủ động chiếm lĩnh tri thức bằng chính hoạt động của
mình.
- Nguyên tắc ®¶m b¶o tÝnh thùc tiƠn, tÝnh kh¶ thi.
Trong thùc tiƠn dạy học môn lao động kỹ thuật ở Tiểu học. Để đảm bảo mối
quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Cho nên khi xây dựng quy trình ngời ta cần phải
xuất phát thực tiễn từ yêu cầu thực tiễn của môn kỹ thuật hay nói cách khác phải
22
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
đảm bảo thực tiễn, tính khả thi cao. Để kích thích hứng thó häc tËp, häc sinh nhËn
thøc mét c¸ch tÝch cùc và hiệu quả dạy học đợc nâng cao.
1.2. Quy trình làm mẫu trong dạy học kỹ thuật ở tiểu học.
- Làm mẫu là phơng pháp đặc trng đóng vai trò quan trọng trong dạy học môn lao
động kỹ thuật với mục đích là giúp học sinh hình thành rõ từng động tác riêng lẽ
của lao động kỹ thuật. Đồng thời học sinh sẽ nhận thức các động tác theo một trình
tự nhất định qua đây giúp cho các em tích cực hơn, tự tin hơn vào khả năng của
mình và tin tởng vào sự đúng đắn của nó.
- Chính vì làm mẫu là phơng pháp quan trọng và cần thiết cho nên khi thực
hiện làm mẫu, đòi hỏi giáo viên phải xác định đợc mục đích, có kế hoạch, có trọng
tâm và theo một trình tự nhất định.
- Theo TS. Thái Văn Thành cùng một số tác giả khác khi tiến hành phơng
pháp làm mẫu cần tiến hành theo các bớc sau:
B1- Định hớng hoạt động của học sinh bằng cách nêu rõ mục đích làm mẫu,
tên công việc, vật liệu, dụng cụ. Trình tự công việc quan sát.
B2 - Cần coi trọng việc giảng giải làm mẫu chậm giúp học sinh nắm chính
xác từng thao tác và ghi nhớ trình tự của chúng.
B3 - Lặp lại những thao tác mới, khó kết hợp với giảng dạy chặt chẽ
B4 - Làm mẫu tóm tắt toàn bộ công việc với tóc độ bình thờng để ghi lại ấn tợng về tiến trình công việc.
B5 - Đánh giá kết quả làm mẫu nhằm xác định mức độ nắm vững trình tự
công việc cña häc sinh.
23
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
1.2.1) Mô hình tổng quát quy trình làm mẫu trong dạy họckỹ thuật ở tiểu học
Xác định mục đích nhiệm
vụ, yêu cầu của bài học
Chuẩn bị thao tác làm mẫu
I
Lựa chọn thao tác làm mẫu
Soạn giao án
Giáo viên làm thao tác mẫu
Làm mẫu kết hợp giải thích
và ghi bảng
II
Hướng dẫn làm mẫu
từng thao tác
Khái quát thao tác làm
mẫu
Giao nhiệm vụ thực hành
Hướng dẫn học sinh thực
hành
III
Thực hành
Giúp đỡ các em gặp khó
khăn trong thực hành
Theo dõi hoạt động của lớp
Hướng dẫn học sinhĐánh
giá kết quả thực hành
Khái quát lại kết quả làm
mẫu
IV
IITổng kết rút ra kết
luận khoa học
24
Chuẩn bị vật mẫu
theo yêu cầu của
giáo viên
Chuẩn bị vật mẫu
theo yêu cầu của
giáo viên Quan sat
thao tác mẫu mẫu
Chuẩn bị vật của
giáo yêu cầu của
theo viên
giáo viên Nắm đư
ợc kỹ năng sử dụng
dụng cụ kỷ thuật
Chuẩn bị vật mẫu
theo yêu cầu của
giáo viên Nắm đư
ợc cấu tạovật mẫu
Chuẩn bị vật
phẩm cầu của
theo yêu
giáo viên Nắm đợc
cấu tạo vật quy
Chuẩn bị vật mẫu
theo yêu cầu của
giáo viên Đưa mẫu
vật ra để thựcmẫu
Chuẩn bị vật hành
theo yêu cầu của
giáo viên Học sinh
thực hiện nhiệm vụ
mà giáo viên mẫu
Chuẩn bị vật đÃ
giao phó cầu của
theo yêu
giáo viên Tham
khảo SGK và tiến
hành lần lượt theo
các bước mà giáo
viên đà làm
Chuẩn bị vật mẫu
theo yêu cầu của
giáo viên Tự rót ra
kÕt ln khoa häc
qua thùc hµnh
Luận văn tốt nghiệp
Ngời thực hiện: Lê Thị Hằng
1.2.2. Sử dụng phơng pháp để hình thành kỹ năng sử dụng dụng cụ kỹ thuật cho
học sinh
2.2.1. Khái niệm kỹ năng:
- Kỹ năng là quá trình lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn và
thích hợp để thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động nào đó
có mục đích.
- Kỹ năng kỹ thuật là những thuộc tính khác nhau của nhân cách tạo tiền đề
cho sự thực hiện thành công những hoạt động kỹ thuật.
- Kỹ năng sử dụng cụ kỹ thuật:
Là sự nhận biết, sử dụng và phân tích đúng những dụng cụ kỹ thuật trong
quy trình kỹ thuật. Bằng những kinh nghiệm và khả năng ứng dụng một cách độc
lập, sáng tạo các tri thức, phơng pháp và các tác động kỹ thuật.
* Trong dạy học kỹ thuật. Những kỹ năng cụ thể cần hình thành cho học sinh đó là:
- Kỹ năng sử dụng công cụ lao động nh kéo, dao, cờ lê, tuốc nơ vít, cuốc.
- Kỹ năng sử dụng dụng cụ đo đạc, vạch giấy bằng thớc êke, compa.
- Kỹ năng dụng cụ giấy để gấp, dán, cắt các đờng cơ bản.
- Kỹ năng sử dụng kim để thêu các đờng cơ bản.
- Kỹ năng sử dụng đất để vắt, nặn, gọt tỉa, tô màu vật nặn.
- Kỹ năng sử dụng bộ lắp ghép để tạo sản phẩm
Ta thấy rằng quá trình hình thành kỹ năng cũng là quá trình nhận thức. Và
để tồn tại và phát triển con ngời phải thờng xuyên nhận thức về thế giới khách quan
xung quanh mình. Và quá trình nhận thức của häc sinh tiĨu häc cịng cã nÐt t¬ng tù
so víi nhận thức của loài ngời.
- Cũng phản ánh thế giới quan vào ý thức con ngời.
- Cũng dựa trên sự huy động thao tác t duy.
- Cũng làm cho vốn hiểu biết của chủ thể phong phú thêm và hoàn thiện thêm và
đặc biệt cũng tuân theo con đờng nhận thức mà Lê Nin đà chỉ rõ. Chúng ta có thể
tóm tắt con đờng đó nh sau
25