Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học PHẦN NHỮNG vấn đề cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN, tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH tại TRƯỜNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.22 KB, 32 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN NHỮNG VẤN
ĐỀ CƠ BẢNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

1


- Kế hoạch thực nghiệm
- Giả thuyết thực nghiệm
Trong quá trình sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy
học phần “Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh” ở Trường Chính trị thành phố Cần Thơ,
nếu thực hiện tốt các nguyên tắc, biện pháp dạy học nêu vấn
đề như đã xác định trong luận văn, thì việc sử dụng phương
pháp dạy học nêu vấn đề sẽ mang lại kết quả học tập cao hơn,
giúp cho học viên hình thành và phát triển tư duy về khả năng
xử lý vấn đề, giải quyết tình huống phát sinh trong thực tiễn,
từ đó nâng cao trình độ nắm bắt tri thức của học viên.
- Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích khẳng định tính
khả thi và tính hiệu quả của việc sử dụng phương pháp nêu
vấn đề trong dạy học phần “Những vấn đề cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” trên cơ sở đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Kết quả thực
nghiệm là bằng chứng thực tiễn, chứng minh việc sử dụng
phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “Những vấn đề
2



cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” sẽ
lại hiệu quả dạy học tốt hơn cho giảng viên và kết quả học tập
tích cực hơn cho học viên so với các phương pháp truyền
thống khác đang được sử dụng tại Trường Chính trị thành phố
Cần Thơ.
- Nhiệm vụ thực nghiệm
- Sử dụng phương pháp nêu vấn đề để dạy học học phần
“Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh” phần tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên nhóm
lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng sau khi dạy thực
nghiệm.
- Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống
kê, phân tích, so sánh để thấy hiệu quả tích cực khi sử dụng
phương pháp nêu vấn đề để dạy học học phần “Những vấn đề
cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” tại
Trường Chính trị thành phố Cần Thơ.
- Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm

3


- Đối tượng tiến hành thực nghiệm là học viên lớp trung
cấp lý luận – hành chính khóa tại Trường Chính trị thành phố
Cần Thơ.. Nhóm lớp thực nghiệm, giảng viên sử dụng phương
pháp nêu vấn đề theo nguyên tắc, biện pháp xác định trong
luận văn để giảng dạy nhằm phát triển tư duy độc lập, xây
dựng khả năng xử lý tình huống, giải quyết vấn đề của học
viên. Từ đó làm rõ hiệu quả tích cực khi sử dụng phương pháp
nêu vấn đề để dạy học học phần “Những vấn đề cơ bản của

chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”.
- Địa điểm thực hiện: Trường Chính trị thành phố Cần
Thơ.
- Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 3 đến tháng 8 năm
2018.
-. Phương pháp thực nhiệm
Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên
quan.
Phương pháp điều tra, so sánh, đánh giá, phỏng vấn,
quan sát, thống kê toán học, dạy thực nghiệm.
- Nội dung thực nghiệm
4


- Những nội dung khoa học cần thực nghiệm
Căn cứ vào giả thuyết thực nghiệm, tác giả thực hiện các
nội dung sau:
Thứ nhất: tiến hành trao đổi chuyên môn với các giảng
viên của Khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có
nhiều năm giảng dạy môn học này và điều tra ngẫu nhiên một
số học viên về nhận thức, cách thức học tập để từ đó có
phương hướng thực nghiệm tốt nhất (phỏng vấn: hỏi – trả lời
và phiếu điều tra).
Thứ hai: Tiến hành tổ chức hoạt động dạy học bằng giáo
án thực nghiệm đã được thiết kế nhằm sử dụng phương pháp
nêu vấn đề theo những nguyên tắc, biện pháp đã đề xuất để
dạy học phần “Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh” phần Tư tưởng Hồ Chí Minh cho các
lớp trung cấp lý luận chính trị tại Trường Chính trị thành phố
Cần Thơ.

Thứ ba:, Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và khả năng
tiếp thu bài giảng của học viên.

5


Thứ tư: Tiến hành khảo sát, đánh giá lại nhận thức của
học viên sau khi sử dụng phương pháp nêu vấn đề.
- Thiết kế bài giảng thực nghiệm
Tác giả tiến hành soạn hai loại giáo án giảng dạy về
cùng một nội dung cho hai nhóm lớp. Giáo án thực hiện theo
nguyên tắc:
- Thiết kế theo chuẩn quy định về chương trình, nội dung
môn học của Trường chính trị và Hướng dẫn của Ban Tuyên
giáo Trung ương.
- Xác định các mục tiêu bài học.
- Tuân thủ chặt chẽ quy trình lên lớp.
- Vừa sức với học viên và khả năng đáp ứng điều kiện
của Trường chính trị.
Tuy nhiên giữa hai loại giáo án có điểm khác biệt nhất
định:
Đối với Giáo án dạy lớp đối chứng
+ Tuân thủ các bước lên lớp: Ổn định tổ chức, tiến hành
kiểm tra bài cũ, giảng bài mới và củng cố kiến thức.
6


+ Phương pháp dạy học: Áp dụng các phương pháp dạy
học truyền thống (thuyết trình kết hợp giảng giải, đàm thoại)
+ Đánh giá kết quả: Chủ yếu tiến hành kiểm tra, đánh

giá bằng tái hiện kiến thức.
Đối với Giáo án lớp thực nghiệm:
+ Tuân thủ các bước lên lớp: Ồn định tổ chức, tiến hành
kiểm tra bài cũ, giảng bài mới, củng cố kiến thức đã học và
đánh giá khả năng vận dụng.
+ Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp nêu vấn
đề, đảm bảo nguyên tắc, biện pháp như luận văn đã xác định.
+ Đánh giá kết quả: Dựa trên cả đánh giá của giảng viên
và học viên, dựa trên cách thức để đánh giá khả năng tiếp thu
và tư duy giải quyết vấn đề của học viên.
Giáo án thực nghiệm 1: Bài 9: Tư tưởng Hồ Chí Minh về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội (tiết 1)
Giáo án thực nghiệm 2: Bài 9: Tư tưởng Hồ Chí Minh về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội (tiết 4). Vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội giai đoạn hiện nay
7


- Tiến hành dạy thực nghiệm
Bước 1: Khảo sát lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
Tác giả tiến hành đánh giá trình độ của người học ở cả 4
lớp trước khi tiến hành dạy học thực nghiệm bằng cách khảo
sát kết quả học tập qua bài kiểm tra viết với cùng một nội dung
kiểm tra, cùng thời gian và cùng chuẩn đánh giá
Nội dung kiểm tra là nhận thức về những kiến thức của
phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin
phần kinh tế chính trị các em đã học và khả năng vận dụng
giải quyết các tình huống thực tiễn. Mỗi bài kiểm tra được
đánh giá bằng thang điểm 10 được phân thành các mức độ

sau:
Loại giỏi: 9 – 10 điểm
Loại khá: 7 – 8 điểm
Loại trung bình: 5 – 6 điểm
Loại yếu: dưới 5 điểm
Kết quả kiểm tra, đánh giá phản ánh như

8


- Kết quả kiểm tra ban đầu của 2 nhóm lớp trước khi thực
nghiệm

Giỏi
Loại
lớp

Tên lớp

Sỉ
số

S
L

TC.K.9
6

Khá


68 14

TL
20,5
9

S
L
22

TL
32,3
5

Trung

Yếu –

bình

kém

S
L
28

TL
41,1
8


S
L

TL

4 5,88

TN
TC.K.9
8

56 11

Tổng

12

cộng

4
TC.K.9
7

25

70 22

19,6
4
20,1

6
31,4
3

21

43

27

37,5
0
34,6
8
38,5
7

21

49

18

37,5
0
39,5
2
25,7
1


3 5,36

7 5,65

3 4,29

ĐC
TC.K.9
9

58

9

15,5
2

9

25

43,1
0

19

32,7
6

5 8,62



Tổng

12

cộng

8

31

24,2
2

52

40,6
3

37

28,9
1

8 6,25

(SL: số lượng; TL: tỷ lệ %)
Nhìn vào bảng dữ liệu, khảo sát kết quả học tập của cả
hai nhóm lớp tác giả nhận thấy:

- Tỷ lệ học viên đạt điểm ở mức giỏi ở nhóm lớp thực
nghiệm là: 20,16%; lớp đối chứng là: 24,22%.
- Tỷ lệ học viên đạt điểm ở mức khá ở nhóm lớp thực
nghiệm là: 34,68%; lớp đối chứng là: 40,63%.
- Tỷ lệ học viên đạt điểm ở mức trung bình ở nhóm lớp
thực nghiệm là: 39,52%; lớp đối chứng là: 28,91%.
- Tỷ lệ học viên đạt điểm ở mức yếu - kém ở nhóm lớp
thực nghiệm là: 5,65%; lớp đối chứng là: 6,25%.
Bước 2: Dạy học bài thực nghiệm
Ở hai nhóm lớp tác giả tiến hành thực nghiệm dạy cùng
bài học. Nhóm lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp giải
quyết vấn đề đã được xây dựng trong luận văn. Nhóm lớp đối
chứng giảng viên dạy chủ yếu bằng phương pháp thuyết trình,
10


còn học viên chủ yếu nghe và ghi chép. Trong khi dạy thực
nghiệm, tác giả có mời giảng viên của Khoa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh đến dự giờ ở cả hai nhóm lớp đó để xin ý
kiến nhận xét, đánh giá của các giảng viên.
- Kết quả thực nghiệm
- Kết quả thực nghiệm của lớp thực nghiệm và đối chứng
Sau khi kết thúc các bài giảng theo giáo án thực nghiệm
dạy học bằng phương pháp truyền thống hoặc là phương pháp
nêu vấn đề, tác giả tiến hành kiểm tra trình độ của học viên giữa
hai nhóm lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
* Kết quả thực nghiệm lần 1
Tác giả tiến hành khảo sát kết quả học tập của hai nhóm
lớp qua bài kiểm tra viết với cùng một nội dung kiểm tra,
cùng thời gian và cùng chuẩn đánh giá (Phụ lục 9: Đề khảo

sát kết quả học tập của học viên sau thực nghiệm lần 1). Tác
giả đã giám sát quá trình làm bài của học viên một cách chặt
chẽ để đảm bảo tính chính xác và khách quan. Kết quả thu
được qua

11


- Kết quả kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm lần 1 của học
viên nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng

Loạ
i
lớp

Giỏi
Tên

Sỉ

lớp

số

S
L

TC.K.
96


68 19

Khá
S

TL

L

27,9
4

25

TL
36,7
6

Trung

Yếu –

bình

kém

SL

23


TL
38,8
2

S
L

TL

1

1,47

2

3,57

3

2,42

5

7,14

TN
TC.K.
98

56 17


30,3
6

22

39,2
9

15

26,7
9

Tổn
g

12

cộn

4

36

29,0
3

47


37,9
0

38

30,6
5

g
TC.K.
97

70 20

28,5
7

29

41,4
3

16

22,8
6

ĐC
TC.K.
99


58 11

18,9
7

24

12

41,3
8

17

29,3
1

6 10,34


Tổn
g

12

cộn

8


31

24,2
2

53

41,4
1

25,7

33

8

11 8,59

g
(SL: số lượng; TL: tỷ lệ %)
* Kết quả thực nghiệm lần 2
Tác giả tiến hành khảo sát dựa trên bài kiểm tra viết với
cùng một nội dung kiểm tra, cùng thời gian và cùng chuẩn đánh
giá (Phụ lục 10: Đề khảo sát kết quả học tập của học viên sau
thực nghiệm lần 2).
- Kết quả kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm lần 2 của học
viên nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng

Giỏi
Loại


Tên

Sỉ

lớp

lớp

số

S
L

Khá

TL

13

S
L

TL

Trung

Yếu –

bình


kém

SL

TL

S
L

TL


TC.K.
96

68 23

33,8
2

28

41,1
8

17

25,0
0


0 0,00

TN
TC.K.
98

56 21

Tổng

12

cộng

4
TC.K.
97

44

70 20

37,5
0
35,4
8
28,5
7


27

55

29

48,2
1
44,3
5
41,4
3

8

25

16

14,2
9
20,1
6
22,8
6

0 0,00

0 0,00


5 7,14

ĐC
TC.K.
99

58 12

Tổng

12

cộng

8

32

20,6
9
25,0
0

24

53

41,3
8
41,4

0

17

33

29,3
1
25,7
8

5 8,62

10 7,81

* So sánh kết quả học tập trước và sau dạy thực nghiệm
của nhóm lớp thực nghiệm qua các bài kiểm tra.
- Kết quả học tập qua 3 lần kiểm tra của nhóm lớp thực
nghiệm
Lần kiểm

KẾT QUẢ HỌC TẬP
14


Giỏi

Trung

Khá


bình

tra
SL
Trước thực
nghiệm

25

Sau thực
nghiệm lần

36

1
Sau thực
nghiệm lần
2

44

TL
20,1
6
29,0
3

35,4
8


SL
43

47

55

Yếu

TL
34,6
8
37,9
0

44,3
5

SL
49

38

25

TL
39,5
2
30,6

5

20,1
6

SL

TL

7

5,65

3

2,42

0

0,00

(SL: số lượng; TL: tỷ lệ %)
* Kết quả khảo sát, lấy ý kiến của học viên và giảng
viên sau tiến hành thực nghiệm
Nhằm mục đích kiểm chứng lại kết quả thực nghiệm, tác
giả đã tiến hành phát phiếu lấy ý kiến của học viên sau giờ
dạy thực nghiệm bằng phiếu điều tra (Phụ lục 6: Khảo sát ý

15



của kiến học viên sau giờ học thực nghiệm). Kết quả phản ánh
như
- Thái độ của học viên qua hai tiết dạy thực nghiệm
STT

Thái độ học tập

Số lượng

Tỉ lệ %

1

Rất hứng thú, tập trung chú ý

4/124

3,23

2

Hứng thú

96/124

77,42

3


Bình thường

20/124

16,12

4

Ít hứng thú

3/124

2,42

5

Không hứng thú

1/124

0,81

6

Thụ động học tập

0/124

0,00


* Tỉ lệ các hoạt động của học viên đã tham gia giải
quyết vấn đề trong lớp thực nghiệm.
Kết quả về việc tự đánh giá mức độ tham gia vào các
hoạt động để giải quyết vấn đề của học viên được tiến hành
lấy của học viên sau thực nghiệm bằng phiếu điều tra như sau
- Tỉ lệ những hoạt động của học viên lớp thực nghiệm đã
làm trong giờ học
16


STT
1

2

3
4
5

Tham gia các hoạt động

SL

Tỉ lệ %

112/124

90,32

85/124


68,55

74/124

59,68

87/124

70,16

66/124

53,23

giải quyết vấn đề của các nhóm trên 58/124

46,77

Tham gia thu thập tìm kiếm thông
tin, tài liệu
Tham gia chia sẻ, thảo luận với các
bạn trong nhóm
Tham gia trình bày quan điểm của
mình trước nhóm
Tham gia xử lý tình huống, vấn đề
Tham gia đánh giá hoạt động của
các thành viên trong nhóm
Tham gia nhận xét các phương án


6

lớp
7

Tự tư duy độc lập, trả lời câu hỏi của
giảng viên

107/124

86,29

* Tỉ lệ những khả năng giải quyết vấn đề của học viên
được hình thành được qua 2 giờ dạy thực nghiệm. Kết quả thu
được về sự tự đánh giá của học viên về sự hình thành các khả
17


năng tư duy độc lập để giải quyết vấn đề thông qua lấy ý kiến
của học viên sau thực nghiệm bằng phiếu điều tra như sau
- Những khả năng giải quyết vấn đề được hình thành được
qua lần dạy thực nghiệm.
Khả năng giải quyết vấn đề được hình

Số

thành

lượng


Tỷ lệ%

Khả năng nhận thức vấn đề

121/124

97,58

Khả năng tự trả lời câu hỏi

111/124

89,52

96/124

77,42

Năng lực đánh giá vấn đề

75/124

60,48

Năng lực tự đánh giá bản thân

73/124

58,87


Khả năng giải quyết vấn đề và xử lý tình
huống

* Ý kiến, góp ý của giảng viên dự giờ thực nghiệm
Trong quá trình dạy các lớp, tác giả đã mời các giảng
viên của Khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dự
giờ và xin ý kiến góp ý về giờ dạy thực nghiệm.

18


Qua dự giờ, 100% các giảng viên trong Khoa Lý luận
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đều cho rằng việc sử dụng
phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “Những vấn đề
cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”
theo luận văn đã đề nghị là rất cần thiết. Các giảng viên trong
Khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã đưa ra
những ý kiến khách quan về các yếu tố sau đây:
- Phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học: Các giảng
viên đều đánh giá rất cao những phương pháp và kỹ thuật đã
được áp dụng tại các giờ thực nghiệm. Các giảng viên đều cho
rằng cần áp dụng thường xuyên chúng trong quá trình giảng
dạy để đạt được chất lượng dạy học và phát triển tư duy độc
lập của học viên.
- Về nội dung bài học: Các giảng viên đánh giá nội dung
dạy là chính xác, đảm thực với những vấn đề đã và đang diễn
ra của thực tiễn đời sống xã hội, tạo điều kiện cho học viên
vận dụng vào thực tiễn công tác.
- Về cách thức tổ chức dạy học: Các giảng viên đánh giá
cách thức tổ chức giờ học khá linh hoạt, khoa học và logic.

Với cách thức dạy học và cách bố trí thời gian hợp lý.
19


- Về không khí lớp học: Các giảng viên nhận xét không
khí lớp học qua lần dạy thực nghiệm sôi nổi, học viên hăng
hái tham gia vào quá trình dạy học, thái độ của học viên rất
hứng thú và hầu hết tất cả các học viên đã tham gia vào giải
quyết các bài tập, các tình huống, nhiệm vụ học tập đưa ra.
Các học viên say mê tranh luận tìm những phương án, câu trả
lời cho những vấn đề giảng viên đưa ra làm cho nội dung bài
học trở nên phong phú, gần gũi và thiết thực.
- Phân tích kết quả thực nghiệm
* Dựa vào số liệu cho thấy kết quả học tập sau thực
nghiệm lần 1 của học viên 2 nhóm lớp. Qua bảng số liệu, có
sự tăng lên về tỉ lệ điểm số học viên đạt loại khá, giỏi của lớp
thực nghiệm. Lớp đối chứng thì không có sự thay đổi đáng kể.
Cụ thể:
- Tỷ lệ điểm mức giỏi ở lớp thực nghiệm chiếm 29,03%
còn trước khi dạy thực nghiệm là 20,16%.
- Tỷ lệ điểm mức khá ở lớp thực nghiệm chiếm 37,90%
còn trước khi dạy thực nghiệm là 34,68%.

20


- Tỷ lệ điểm trung bình ở lớp thực nghiệm chiếm
30,65% còn trước khi dạy thực nghiệm là 39,52%.
- Tỷ lệ điểm yếu ở lớp thực nghiệm chiếm 2,42% còn
trước khi dạy thực nghiệm là 5,65%.

Như vậy: Qua kết quả thực nghiệm lần 1 cho thấy việc
sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “Những
vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh” đã có tác dụng tích cực.
* Dựa vào cho thấy kết quả học tập sau thực nghiệm lần
2 của học viên 2 nhóm lớp.
Nhìn vào bảng số liệu nhận thấy:
- Tỷ lệ điểm giỏi ở lớp thực nghiệm chiếm 35,48% lớp
đối chứng là 25,00%.
- Tỷ lệ điểm mức khá ở lớp thực nghiệm chiếm 44,35%
còn ở lớp đối chứng là 41,40%.
-

Tỷ lệ điểm trung bình ở lớp thực nghiệm chiếm

20,16% còn ở lớp đối chứng là 25,78%.

21


- Tỷ lệ điểm yếu ở lớp thực nghiệm chiếm 0,00% còn ở
lớp đối chứng là 7,87%.
* Theo số liệu Bảng 3.4 chúng ta thấy rõ hơn kết quả
kiểm tra của lớp thực nghiệm sau 2 lần thực nghiệm:
- Tỷ lệ học viên đạt điểm giỏi tăng từ 20,16% trước thực
nghiệm lên 29,03% sau thực nghiệm tiết 1 và đã tăng lên
35,48% sau thực nghiệm tiết 2.
- Tỷ lệ học viên đạt điểm khá tăng từ 34,68% trước thực
nghiệm lên 37,90% sau thực nghiệm tiết 1 và đã tăng lên
44,35% sau thực nghiệm tiết 2.

- Tỷ lệ học viên đạt điểm trung bình giảm từ 39,52%
trước thực nghiệm xuống 30,65% sau thực nghiệm tiết 1 và
xuống 20,16% sau thực nghiệm tiết 2.
- Tỷ lệ học viên đạt điểm yếu giảm từ 5,65% trước thực
nghiệm xuống 2,42% sau thực nghiệm tiết 1 và xuống 0,00%
sau thực nghiệm tiết 2.
Như vậy, sau khi tiến hành dạy thực nghiệm và đánh giá
kết quả học tập của học viên qua các bài kiểm tra cho thấy:

22


Học viên ở lớp dạy thực nghiệm đã có những chuyển
biến tích cực, đã chủ động tham gia vào quá trình học tập, khá
sôi nổi, hào hứng giải quyết các vấn đề, bài tập, mạnh dạn bày
tỏ ý kiến và quan điểm của mình về vấn đề liên quan đến bài
học và vấn đề thực tiễn công tác hay trong cuộc sống. Điều
này đã được minh chứng bằng kết quả học tập trước thực
nghiệm và sau thực nghiệm của học viên.
Học viên ở lớp đối chứng tỏ ra thụ động trong quá trình
học. Chủ yếu là ghi chép, ít hứng thú, nhiệt tình với bài học
và với phương pháp dạy học của giảng viên.
Như vậy, tác giả nhận thấy việc sử dụng phương pháp
nêu vấn đề trong dạy học phần “Những vấn đề cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” đã đạt được những
kết quả tốt. Học viên tích cực học tập, chủ động, tự tin tham
gia giải quyết vấn đề, mạnh dạn trả lời ra các quyết định, sẵn
sàng bày tỏ quan điểm ý kiến. Như vậy, khả năng tiếp thu của
người học đã có sự tăng lên đáng kể, chất lượng học tập ngày
một nâng cao.

* Về thái độ học tập của học viên: Qua quá trình quan
sát trong khi dạy thực nghiệm, tác giả nhận thấy học viên
23


hứng thú với tiết giảng. Qua điều tra thể hiện hơn 80% học
viên có thái độ rất hứng thú và hứng thú với bài học, điều này
thể hiện các học viên đã say mê học tập, chú ý tập trung, hăng
hái với các hoạt động trong tiết học như là tham gia làm bài
tập, tích cực trả lời câu hỏi của giảng viên, thảo luận nhóm
đặc biệt tích cực tham gia xử lý tình huống, vấn đề thực tiễn.
Điều đó chứng tỏ các học viên không còn bị thụ động, chán
nản, học tập một cách cưỡng ép mà được học tập với sự yêu
thích và say mê thấy mỗi tiết học qua đi hấp dẫn và có ý nghĩa
thiết thực hơn.
* Về mức độ giải quyết vấn đề trong quá trình tích cực
học tập của học viên: Qua việc quan sát trong giờ dạy thực
nghiệm và kết quả đánh giá về mức độ tham gia vào các hành
vi để giải quyết vấn đề đối với các nhiệm vụ giảng viên đưa ra
ở tác giả thấy rằng đa số các học viên đã rèn luyện được nhiều
các khả năng trong quá trình giải quyết vấn đề học tập trên
lớp như: Tự trả lời câu hỏi của giảng viên, tham gia thu thập
tìm kiếm thông tin, tài liệu, mạnh dạn chia sẻ, thảo luận với
các bạn trong nhóm, trình bày quan điểm của mình trước
nhóm, xử lý tình huống, bài toán, đánh giá hoạt động của các

24


thành viên trong nhóm, nhận xét các phương án giải quyết vấn

đề của các nhóm trên lớp.
Như vậy, cơ bản đa số học viên đã hình thành và có khả
năng giải quyết vấn đề trong quá trình học tập và đặc biệt là
có năng lực vận dụng kiến thức giải quyết được những tình
huống trong thực tiễn. Điều đó chứng tỏ việc sử dụng phương
pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “Những vấn đề cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” ở Trường
Chính trị thành phố Cần Thơ đem lại hiệu quả rõ rệt.
Qua quá trình dạy thực nghiệm kết hợp với việc thu thập
các ý kiến của học viên và các giảng viên về 2 tiết dạy thực
nghiệm, tác giả có nhận định như sau:
- Qua 2 tiết dạy thực nghiệm thông qua việc sử dụng
phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “Những vấn đề
cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” ở
Trường Chính trị thành phố Cần Thơ đạt được những kết quả
tích cực, có tính khả thi cao.
- Học viên chủ động, tích cực hơn, có hứng thú tham gia
vào giải quyết các vấn đề, bài tập, có sự chủ động tự đặt câu

25


×