Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG dạy học môn TIẾNG ANH ở TRUNG tâm ANH NGỮ QUỐC tế GLN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.97 KB, 66 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌCMÔN TIẾNG ANH Ở TRUNG TÂM ANH NGỮ
QUỐC TẾ GLN


- Khái quát chung về Trung tâm Anh quốc tế GLN
- Lịch sử ra đời và phát triển của Trung tâm Anh ngữ
quốc tế GLN
Trung tâm Anh ngữ GLN được chính thức thành lập và
đi vào hoạt động từ năm 2008. Trung tâm khởi đầu với các
lớp học luyện thi chứng chỉ IELTS quy mô nhỏ và hiện nay đã
trở thành địa chỉ tin cậy nhất trong việc đào tạo tiếng Anh, đặc
biệt là luyện thi IETLS và các chứng chỉ quốc tế tại Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh.
Trung tâm Anh ngữ quốc tế GLN cung cấp các dịch vụ
đào tạo Tiếng Anh cho các đối tượng theo độ tuổi, mục đích
và trình độ. Các khoá học tiếng Anh tại Trung tâm bao gồm:
- Tiếng Anh trẻ em các trình độ
- Tiếng Anh thiếu niên các trình độ
- Tiếng Anh giao tiếp các trình độ
- Tiếng Anh luyện thi chứng chỉ IETLS các trình độ và
mục tiêu


- Tiếng Anh theo nhu cầu (theo chuyên môn, theo quy
mô lớp 1 thầy 1 trò hoặc lớp cá nhân theo yêu cầu, lớp cho
doanh nghiệp …)
Vào năm 2012, trung tâm Anh ngữ quốc tế GLN đạt
được chứng nhận Quy trình quản lý chất lượng ISO
9001:2008 do tổ chức Bureau Veritas cấp và thực hiện việc
kiểm tra duy trì việc đáp ứng các tiêu chuẩn của chứng chỉ


này hàng năm. GLN được biết đến là đối tác quan trọng của
các tổ chức đào tạo tiếng Anh uy tín trên thế giới và các đơn
vị khảo thí như Hội đồng Anh British Council, IDP.
Tại các cơ sở của GLN, cơ sở vật chất chất lượng quốc
tế và tiện nghi được đầu tư nghiêm túc, kỹ lưỡng. Hiện nay tại
Hà Nội GLN có 1 trụ sở chính tại toà nhà Handico, Phạm
Hùng, Mễ Trì và 1 cơ sở tại toà nhà 33 Tràng Thi, Hà Nội.
Ngoài ra hệ thống cơ sở đào tạo của trung tâm anh ngữ GLN
còn bao gồm hệ thống trung tâm anh ngữ JOLO – là thương
hiệu nhằm vào thị trường học phí vừa phải, đối tượng học
sinh, sinh viên và người mới đi làm chưa có nhiều điều kiện
về kinh tế. Tại Hà Nội có 3 cơ sở của trung tâm anh ngữ
JOLO và tại Thành phố Hồ Chí Minh có 2 cơ sở của JOLO.


Mỗi năm toàn bộ hệ thống GLN và JOLO đào tạo
khoảng 10.000 lượt HV đăng ký mới. Trong thời gian hoạt
động của mình GLN và JOLO giúp khoảng 1.000 HV đạt
được mức điểm IELTS từ 7.0 trở lên, đạt được những điều
kiện cần thiết để tham gia học tập và công tác tại nước ngoài
hoặc các vị trí trong nước nhưng yêu cầu chứng chỉ sử dụng
tiếng Anh quốc tế.
- Biên chế, Tổ chức và chức năng nhiệm vụ
Tại hệ thống Trung tâm Anh ngữ quốc tế GLN có sơ đồ tổ
chức

như

sau:


Tại trung tâm Anh ngữ GLN hiện tại tổ chuyên môn có
01 Giám đốc học vụ là người chịu trách nhiệm về hoạt động


dạy học tại Trung tâm. Mỗi cơ sở có 01 Trưởng nhóm Giáo
viên phụ trách quản lý và hỗ trợ các GV tại cơ sở của mình.
Số lượng giáo viên cơ hữu ở mỗi cơ sở dao động từ khoảng 3
đến 7 GV, còn lại là các GV thỉnh giảng thường xuyên. Có
nhiều lý do về việc GV nước ngoài lựa chọn hình thức làm
việc là thỉnh giảng thay vì là cơ hữu, trong đó có lý do về sự
ràng buộc (không được nhận làm việc tại đơn vị đối thủ khi là
GV cơ hữu) và chênh lệch về thu nhập giữa GV cơ hữu và
GV thỉnh giảng.
- Tổ chức nghiên cứu thực trạng dạy học môn tiếng
Anh ngữ ở Trung tâm Anh quốc tế GLN
-. Mục tiêu khảo sát
Nhằm đánh giá thực chất thực trạng HĐDH và thực
trạng quản lý HĐDHmôn tiếng Anh ở Trung tâm Anh ngữ
quốc tế GLN.
- Phương pháp khảo sát
Tổ chức điều tra và xin ý kiến: Để đánh giá đúng thực
trạng quản lý HĐDH môn tiếng Anh ở Trung tâm Anh ngữ
quốc tế GLNL, tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát bằng


phiếu hỏi và trao đổi phỏng vấn đối với GV tham gia giảng
dạy; CBQL và HV.
- Số lượng khảo sát
- Khảo sát HĐDH và quản lý HĐDH môn tiếng Anh:
(tổng số 287cán bộ, GV và HV. Kết quả khảo sát được tính ra

% để phân tích)
- Cán bộ quản lý: 22
- Giáo viên: 32
- Học viên: 155
- Khảo sát nội dung quản lý HĐDH môn tiếng Anh: (tổng
số 107 cán bộ, GV và HV. Kết quả khảo sát được tính ra % để
phân tích).
- Cán bộ quản lý: 11
- Giáo viên: 32
- Học sinh:44
-. Thời gian khảo sát: Tháng 5 năm 2018


Có thể đánh giá thực trạng HĐDH môn tiếng Anh ở
Trung tâm Anh ngữ quốc tế GLN như sau:
- Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở
Trung tâm Anh ngữ quốc tế GLN
- Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên môn tiếng
Anh ở Trung tâm
Qua nghiên cứu, tổng hợp các báo cáo tổng kết các năm
học (từ 2015-2017) cho thấy, 100% GV tiếng Anh Trung tâm
Anh quốc tế GLNcó phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, trách
nhiệm với công việc được giao, có lối sống lành mạnh, yêu
nghề, trách nhiệm cao. Đánh giá xếp loại GV hàng năm của
Trung tâm có trên 80% GV tiếng Anh đạt loại xuất sắc; có lập
trường tư tưởng vững vàng, tích cực công tác, giảng dạy; có
trình độ chuyên môn khá. Số lượng GV 3 năm qua ở Trung
tâm tương đối ổn định. Qua thống kê trong năm học 20162017 về thực trạng trình độ chuyên môn, cơ cấu của GV tiếng
Anh ở Trung tâm Anh quốc tế GLN, chúng tôi thu được kết
quả sau đây:



- Thực trạng trình độ chuyên môn của GV tiếng Anh ở
Trung tâm Anh ngữ quốc tế GLN
Giới
Số

Độ tuổi

Trình độ

tính

lượng Nam Nữ

nghề

chuyên môn

< 31- 41- > 50 Thạc ĐH CĐ < 5 > 5
30 40 50

Số

Thâm niên



năm


năm

10
năm

20

35 25 20 10

1

10 45 0

15

35

5

36

64 45 26 18

1

18 82 0

27

64


9

lượng
Tỷ lệ
(%)
Từ bảng cho thấy, mặt bằng trình độ chuyên môn của đội
ngũ GV tiếng Anh ở Trung tâm tương đối cao, số GV đạt
chuẩn là 82 %, trên chuẩn là 18%, không có GV không đạt
chuẩn. Tỷ lệ GV có thâm niên công tác cao: dưới 5 năm có 15
GV, 5 đến 10 năm có 35 GV; 10 đến 15 năm có 5 GV. Giáo
viên tiếng Anh có trình độ thạc sĩ đạt 18%; đại học 82%. Về độ
tuổi: dưới 30 tuổi chiếm 45%; từ 31 đến 40 tuổi chiếm 26%; từ


41 đến 50 tuổi chiếm 18%, trên 50 tuổi chiếm 1%, chỉ có duy
nhất 1 Giám đốc Học vụ là trên 50 tuổi. Như vậy, số lượng GV
tiếng Anh ở Trung tâm Anh quốc tế GLNvề kiến thức, trình độ
và kinh nghiệm sư phạm chiếm tỷ lệ rất cao, lực lượng đồng
đều.
Tuy nhiên, các báo cáo tổng kết năm học cũng ghi rõ
các hạn chế: đội ngũ GV còn thiếu về số lượng, lực lượng
GV kế cận mỏng. Mặc dù, GV tiếng Anh hiện nay của
Trung tâm có kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn và trình
độ cao, có kinh nghiệm sống, giao tiếp với HV và xử lý các
tình huống dạy học nhưng một số GV tiếng Anh có tâm lý e
ngại khi áp dụng nội dung, phương pháp dạy học mới; khả
năng vận dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học tiếng
Anh còn hạn chế; khả năng tự học, tự rèn của một số GV
còn chưa thường xuyên. Một số kỹ năng tiếng Anh có phần

hạn chế như kỹ năng nghe, kỹ năng nói. Số GV trẻ kinh
nghiệm và kỹ năng dạy học tiếng Anh còn ít, chưa phát huy
được tính tích cực của HV trong dạy học. Cơ cấu đội ngũ
GV chưa đồng đều, tỷ lệ GV trên chuẩn chưa cao.
-Hoạt động dạy của giáo viên môn tiếng Anh


Trên cơ sở các nội dung nghiên cứu, chúng tôi tiến hành
điều tra, khảo sát tìm hiểu về các vấn đề cơ bản trong hoạt
động dạy của GV tiếng Anh. Qua khảo sát 287 cán bộ, GV và
HV ở Trung tâm Anh quốc tế GLN kết quả
- Thực trạng hoạt động dạy của GV môn tiếng Anh ở Trung
tâm Anh ngữ quốc tế GLN
Mức độ
T

Nội dung

Đầy đủ

Chưa đầy

T

đủ
SL

%

SL


%

17

5,92

* Thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ DH tiếng Anh
1

2

3

Dạy kiến thức

Dạy kỹ năng

Dạy phương pháp

27

94,0

0

8

18


63,7

10

36,2

3

6

4

4

20

69,6

87

30,3

0

9

1


4


Dạy ý thức, thái độ học tập

* Sử dụng phương pháp, hình thức

26

91,2

2

9

2

Dạy học tích hợp liên môn

Không

xuyên

thường
xuyên

3

%

18


63,7

10

36,2

3

6

4

4

69,6

87

30,3

0

8

4

Rèn kỹ năng nghe (Listening) 18
trên lớp

6


SL

Rèn kỹ năng nói (Speaking) 19
trên lớp

5

%

Rèn kỹ năng đọc (Reading) trên 20
lớp

4

SL

Sử dụng phương tiện kỹ thuật 20
dạy học

8,71

Thường

tổ chức DH của GV

1

25


6

Rèn kỹ năng viết (Writing) 23

9
72,4

1
79

7
67,6

27,5
3

93

0

32,4
0

64,8

10

35,1

1


1

9

81,8

52

18,1


7

trên lớp

5

8

Language Focus

24

83,9

(Pronunciation, Grammar)

1


7

2
46

16,0
3

* Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV
1

2

3

4

Đọc (Reading)

Nói (Speaking)

Nghe (Listening)

Viết (Writing)

24

85,7

6


1

24

85,0

4

2

23

82,5

7

8

25

88,1

3

5

5 Language Focus (Pronunciation, 26
Grammar)


5

92,3

41

14,2
9

43

14,9
8

50

17,4
2

34

11,8
5

22

7,67

3


Từ bảng cho thấy:
Về thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy học môn tiếng Anh.
Đa số các ý kiến đều cho rằng, việc thực hiện mục tiêu, nhiệm


vụ dạy học của GV tiếng Anh đã được thực hiện đầy đủ và
đảm bảo. Cụ thể: mục tiêu, nhiệm vụ dạy kiến thức có ý kiến
đồng ý cao nhất đạt 94,08%; mục tiêu, nhiệm vụ dạy ý thức,
thái độ đạt 91,29%; mục tiêu, nhiệm vụ dạy phương pháp đạt
69,69%; mục tiêu, nhiệm vụ dạy kỹ năng đạt 63,67%. Bên
cạn đó, vẫn còn các ý kiến cho rằng, thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ dạy học của GV chưa đầy đủ, đặc biệt là mục tiêu,
nhiệm vụ dạy kỹ năng tiếng Anh chiếm 36,24% ý kiến; mục
tiêu, nhiệm vụ dạy phương pháp chiếm 30,31%. Qua trao đổi,
trò chuyện với một số CBQL, GV và HVở Trung tâm Anh
ngữ quốc tế GLNvề các nội dung trên, các ý kiến đều cho
rằng: GV tiếng Anh đã thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy
học, đặc biệt là nhiệm vụ dạy kiến thức và dạy ý thức, thái độ
cho HV. Do đó, đa số HV ở Trung tâm có ý thức, thái độ tinh
thần học tập bộ môn tốt, yêu thích môn học. Tuy nhiên, thực
hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy kỹ năng, dạy phương pháp tiếng
Anh của GV còn hạn chế. Vì vậy, một số HV có kỹ năng nghe
tiếng Anh còn yếu, chưa chủ động, tự tin trong giao tiếp, chưa
có phương pháp học phù hợp.
Về sử dụng phương pháp giảng dạy của GV. Đa số các ý
kiến đều thống nhất cho rằng, GV đã sử dụng nhiều phương


pháp và hình thức tổ chức dạy học để trang bị kiến thức tiếng
Anh cho HV. Các phương pháp và hình thức sử dụng thường

xuyên trên lớp như: phương pháp và hình thức rèn sử dụng
cấu trúc ngữ pháp (Pronunciation, Grammar) chiếm 83,97% ý
kiến; rèn kỹ năng viết trên lớp chiếm 81,88%; rèn kỹ năng
đọc trên lớp 72,47%; kết hợp sử dụng với các phương tiện kỹ
thuật dạy học 69,69%; rèn kỹ năng nói trên lớp là 67,60%; rèn
kỹ năng nghe trên lớp là 64,81%; kết hợp sử dụng dạy học
tích hợp liên môn 63,67%. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến
cho rằng, GV không thường xuyên đổi mới sử dụng phương
pháp, hình thức tổ chức dạy học trang bị kiến thức, rèn luyện
các kỹ năng tiếng Anh cho HV. Vì vậy, có giờ dạy học của
một số GV chưa thực sự hấp dẫn, kiến thức HV nắm được
chưa nhiều, kỹ năng ngoại ngữ hình thành chậm. Cụ thể, GV
chưa thường xuyên sử dụng các phương pháp và hình thức
dạy học tích hợp liên môn trong tiếng Anh, chiếm 36,24%;
rèn kỹ năng nghe tiếng Anh trên lớp có 35,19%; rèn kỹ năng
nói trên lớp có 32,40% ý kiến; sử dụng phương tiện kỹ thuật
dạy học có 30,31% cho là GV không sử dụng thường xuyên.
Về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV. Kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của HV được hầu hết GV tiếng Anh


quan tâm thường xuyên, và đánh giá toàn diện ở tất cả các kỹ
năng. Trong đó, kỹ năng sử dụng ngữ pháp tiếng Anh được
GV quan tâm kiểm tra, đánh giá nhiều nhất chiếm 92,33%;
kiểm tra, đánh giá kỹ năng viết chiếm 88,15% ý kiến lựa
chọn; kiểm tra, đánh giá kỹ năng đọc chiếm 85,71%; kiểm tra,
đánh giá kỹ năng nói chiếm 85,02%; kiểm tra, đánh giá kỹ
năng nghe chiếm 82,58%. Bên cạnh đó, vẫn còn các ý kiến
cho rằng, GV không thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh
giá các kỹ năng tiếng Anh của HV trong dạy học như: kiểm

tra, đánh giá kỹ năng nghe 17,42%; kiểm tra, đánh giá kỹ
năng nói chiếm 14,98%; kiểm tra, đánh giá kỹ năng đọc
chiếm 14,29%.
Từ nội dung và kết quả điều tra, khảo sát thu được ở
trên, chúng tôi tiến hành quan sát, trao đổi, trò chuyện với
CBQL, với GV, HV ở Trung tâm Anh quốc tế GLN, các kết
quả thu được cho thấy: Chương trình, giáo trình hiện nay
hướng tới rèn luyện cho HV 4 kỹ năng Nghe - Nói - Đọc Viết, song đòi hỏi HV cần phải phát huy cao độ tính tự giác, ý
thức học tập mới có thể đạt được. Mặt khác, chương trình có
sự tích hợp, liên thông với các môn học khác, đòi hỏi GV và
HV phải có một trình độ văn hóa nhất định mới đáp ứng được


yêu cầu dạy và học. Hơn nữa, thiếu sự ăn khớp giữa nội dung
dạy học và nội dung kiểm tra, dẫn đến một số GV trong dạy
học chỉ tập trung vào dạy các nội dung kiểm tra, bỏ qua hoặc
cắt bớt thời gian của các nội dung, các phần khác trên lớp.
Cho nên, kết quả học tập tiếng Anh của HV còn chưa toàn
diện, HV rất giỏi về ngữ pháp, có kỹ năng đọc, viết nhưng kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng nói, kỹ năng nghe lại hạn chế. Vì vậy,
trong hoạt động dạy của GV, thực hiện nội dung, chương
trình, giáo trình còn nhiều bất cập. Bên cạnh đó, nhiều ý kiến
cho rằng, chương trình, giáo trình hiện nay phù hợp với sĩ số
lớp học chỉ khoảng từ 15 đến 25 HV, với trang thiết bị dạy
học hiện đại, khả năng thích ứng của GV về PPDH là lấy
người học là trung tâm, HV giữ được vai trò chủ đạo trong
một tiết học. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐDH
đã được quan tâm đầu tư, Trung tâm Anh quốc tế GLNđều có
các phòng học chuyên dùng, nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu
dạy và học của GV và HV. Từ thực tế trên đã ảnh hưởng

không nhỏ tới phương pháp và hình thức tổ chức và kết quả
dạy học tiếng Anh của GV, đây cũng đang là thách thức trong
nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh ởTrung tâm trong
tình hình hiện nay.


-Hoạt động học môn tiếng Anh của học sinh
Để tìm hiểu thực trạng học môn tiếng Anh của HVTrung
tâm Anh ngữ quốc tế GLN, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
các báo cáo tổng kết năm học của Trung tâm, kết quả thu
được như sau.
Về nhận thức, thái độ và tinh thần học tập môn tiếng
Anh. 100% HVTrung tâm nhận thức rõ vai trò, tầm quan
trọng của ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng, phát triển
toàn diện bản thân, chuẩn bị cho những bước học tập cao hơn
và cơ hội du học và tìm việc làm hiện nay. Vì vậy, HV có thái
độ tinh thần học tập tốt, nghiêm túc trong tiếp thu kiến thức
chủ động động học tập, rèn luyện các kỹ năng cơ bản của
tiếng Anh. Nhiều HV đã xây dựng kế hoạch học tập cá nhân
cho môn tiếng Anh, tích cực tham gia các loại hình câu lạc
bộ, có phương pháp học tập trên lớp và tự học hiệu quả. Vì
vậy, chất lượng mặt bằng chung môn tiếng Anh của HV. Tỷ lệ
tốt nghiệp môn tiếng Anh của Trung tâm đạt 98%. Tuy nhiên,
bên cạnh đó, vẫn còn một số HV nhận thức về vai trò, vị trí
môn tiếng Anh chưa đầy đủ, chưa thực sự chủ động, tích cực
học tập trên lớp cũng như tự học ở nhà, ngại tham gia các hoạt


động ngoại khóa tiếng Anh. Vì vậy, kết quả học tập môn học
chưa cao, kỹ năng sử dụng tiếng Anh còn chưa thuần thục,

thiếu linh hoạt và lúng túng.
Thống kê kết quả học tập môn tiếng Anh của HVtừ năm
2014 đến năm 2017 được thể hiện ở bảng
- Thống kê kết quả học tập môn tiếng Anh của HV
Năm
Số lượng

Xếp
loại

2014 - 2015

2015 - 2016

SL

SL

%

%

2016 - 2017
SL

%

Giỏi

1200 23,72


1341

28,52 1300 41,69

Khá

851

50,84

837

48,10

677

40,64

T.Bình

358

24,59

316

21,45

274


17,41

Yếu

40

0,85

96

2,01

34

0,71

Tổng số

Từ bảng cho thấy, kết quả học tập môn tiếng Anh của
HVTrung tâm Anh quốc tế GLN là rất cao, chất lượng đồng


đều và có xu hướng tăng dần theo các năm. Trong các năm
học, tỷ lệ HV khá, giỏi đều đạt trên 60%, những năm gần dây,
kết quả môn tiếng Anh của HV cao hơn, tỷ lệ đạt trên 70%.
Tỷ lệ HV giỏi môn tiếng Anh tăng lên, tỷ lệ HV khá giảm
theo các năm. Cụ thể, năm học 2014-2015, có 23,72% HVgiỏi
môn tiếng Anh, đến năm học 2015-2016 có 28,52% HV giỏi
môn tiếng Anh, tăng 4,8%. Năm học 2014-2015, có 50,84%

HV đạt khá môn tiếng Anh, đến năm 2016-2017 có 40,64%
HVhọc khá môn tiếng Anh. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận
HV có kết quả học tập môn tiếng Anh không cao, biến động
theo thời gian. Những HV có kết quả học tập môn tiếng Anh
mức trung bình giảm dần theo các năm, tuy không lớn nhưng
vẫn còn HV có học lực yếu. Cụ thể, năm học 2014-2015 có
24,59% đến năm 2015-2016 còn 21,45% HV có kết quả học
tập trung bình; năm học 2015-2016 có 0,85% HV có kết quả
học tập môn tiếng Anh xếp loại yếu, năm học 2016-2017,
giảm còn 0,71%.
Qua trao đổivà quan sát thực tế, chúng tôi thấy, tỷ lệ HV
có học lực khá và giỏi môn tiếng Anh tập trung đông ở nhóm có
thái độ học tập tốt, học chuyên cần, có sự quan tâm của thầy cô
và đội ngũ CBQL, GVgiầu kinh nghiệm, nhiệt tình, trách


nhiệm. Tỷ lệ HVcó kết quả học tập trung bình và yếu tập trung
nhiều ở những HV và môi trường học tập còn hạn chế, đặc biệt
là những HV lơi lỏng việc học, kỷ luật học tập không nghiêm.
Như vậy, kết quả học tập môn tiếng Anh của HVở Trung
tâm tương đối cao, chất lượng đồng đều và bền vững. Bên cạnh
đó, vẫn còn một số HV chưa hứng thú với môn tiếng Anh, còn
biểu hiện thái độ học tập thiếu chăm chỉ, thiếu kiên trì, kết quả
học tập còn thấp.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng
Anh ở Trung tâm Anh ngữ quốc tế GLN
- Thực trạng thực hiện mục tiêu, nội dung chương
trình dạy học môn tiếng Anh và bồi dưỡng giáo viên
Chúng tôi tìm hiểu thực hiện quản lý thực hiện mục tiêu
dạy học tiếng Anh ở Trung tâm Anh ngữ quốc tế GLN qua

điều tra, khảo sát 107 CBQL, GV và HV, kết quả được thể
hiện ở bảng sau.
- Quản lý thực hiện mục tiêu dạy học môn tiếng Anh ở
Trung tâm Anh ngữ quốc tế GLN


Mức độ
T
T

Nội dung

Làm tốt
S
L

1 Quán triệt rõ mục tiêu,
nhiệm vụ dạy học môn 37
tiếng Anh

%

34,5
8

Bình

Không

thường


tốt

S
L

%

S
L

57 53,2 13

%

12,1
5

2 Xác định lượng kiến
thức mà HV cần nắm
được khi học môn học, 30
phù hợp với nhu cầu

28,0
4

56 52,3 21 19,6

và lứa tuổi HV
3 Xác định các kỹ năng 33 30,8 61 57,0 13 12,1

và phương pháp hình
thành các kỹ năng
tiếng Anh cho HV phù
hợp với nội dung dạy
học và điều kiện nhà

5


trường, đáp ứng được
yêu cầu xã hội
4 Xây dựng, phát triển ý
thức học tập, yêu thích
môn học và nhu cầu

30 28,0 55

51,4
0

22 20,5

hoàn thiện bản thân

Từ kết quả bảng cho thấy, đa số ý kiến cho rằng, chủ thể
đã có nhận thức đầy đủ và quán triệt sâu sắc về mục tiêu quản
lý HĐDH môn tiếng Anh ở Trung tâm Anh quốc tế GLN.
Trong thực hiện mục tiêu quản lý, đánh giá ở mức độ “Làm
tốt”, quản lý về kiến thức đạt 28,04%; quản lý về kỹ năng đạt
30,8%; quản lý phát triển về ý thức, thái độ với môn học, sự

phát triển một số phẩm chất nhân cách HV qua môn học đạt tỷ
lệ 28,0%. Tuy nhiên, nhiều ý kiến đánh giá thực hiện quản lý
mục tiêu dạy học ở mức độ “Bình thường” như: quản lý thực
hiện về kiến thức chiếm 52,3% ý kiến; quản lý thực hiện kỹ
năng chiếm 57,0%; quản lý thực hiện ý thức, thái độ chiếm
51,4%. Đặc biệt, qua điều tra, khảo sát, còn có các ý kiến
đánh giá quản lý thực hiện mục tiêu dạy học ở mức “Không


tốt” như: về thực hiện kỹ năng tiếng Anh chiếm 12,1%; quản
lý thái độ chiếm 20,5%.
Từ kết quả phân tích ở trên cho thấy, đa số các chủ thể
quản lý có nhận thức đúng vai trò, vị trí của QLDH tiếng Anh
đối với việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, đồng thời
đã có sự quản lý tốt trong thực hiện mục tiêu dạy học. Bên
cạnh đó, vẫn còn một số chủ thể nhận thức về QLDH tiếng
Anh còn đơn giản, chưa đầy đủ, cho nên chưa có nội dung,
phương pháp và hình thức để quản lý tốt thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ dạy học bộ môn, xác định các mục tiêu để
quản lý còn khó khăn, lúng túng. Qua trao đổi, trò chuyện với
CBQLvà một số GV tiếng Anh có thâm niên, kinh nghiệm
công tác đã cho biết các biểu hiện hạn chế nêu trên thường có
ở một số GV tiếng Anh trẻ, mới vào nghề, thâm niên giảng
dạy chưa nhiều. Mặc dù, GV trẻ rất năng động, nhiệt tình,
kiến thức cơ bản nhưng kinh nghiệm, kỹ năng trong quản lý
thực hiện mục tiêu dạy học tiếng Anh còn thiếu và yếu. Mặt
khác, do chưa quen áp lực công việc, một số GV chú ý tập
trung nâng cao chất lượng bài giảng, duy trì kỷ luật lớp học,
chưa chú ý tổ chức quản lý thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy
học môn học trong quá trình lên lớp.



Cùng với việc điều tra, khảo sát thực hiện mục tiêu,
chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng quản lý thực hiện
chương trình nội dung, giáo trình tiếng Anh của các chủ thể.
Qua điều tra, khảo sát 107 CBQL, GV và HV, chúng tôi
thu được kết quả sau.
- Quản lý thực hiện nội dung chương trình, giáo trình dạy
học môn tiếng Anh ở Trung tâm Anh ngữ quốc tế GLN
Mức độ
T

Nội dung

Đầy đủ

T

Chưa
đầy đủ

SL
1 Thực hiện mục tiêu, yêu cầu của dạy học
tiếng Anh
2 Tuân thủ nội dung chương trình, giáo
trình
3 Tuân thủ nội dung, thời lượng trong từng
bài trên lớp

%


SL

67 62,6 40

63 58,9 44

64 59,8 43

%
37,
3
41,
1
40,
2


4 Đảm bảo đúng tiến độ chương trình

55 51,4 52

5 Đảm bảo nội dung, chương trình, thời
lượng cho từng phần kiến thức (nghe, nói, 53 49,5 57

88,
6
53,
2


đọc, viết, ngữ pháp)
6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
HV theo đúng phân phối chương trình 56 52,3 51

47,

của Trung tâm theo lịch từ đầu năm học
Từ bảng , cho thấy: Giáo trình môn tiếng Anh được biên
soạn theo quan điểm giao tiếp, lấy chủ điểm là cơ sở để lựa
chọn và sắp xếp nội dung. Có 18 đơn vị bài học trong mỗi giáo
trình. Mỗi đơn vị bài học có nhiệm vụ hình thành các chức năng
ngôn ngữ cho HV thông qua các chức năng hay nhiệm vụ giao
tiếp. Mỗi đơn vị bài học gồm 5 phần được dạy và học trong 5
tiết lên lớp nhằm tập trung giải quyết 5 nhiệm vụ khác nhau.
Qua tổng hợp các ý kiến, nhìn chung, GV đã tuân thủ nghiêm
túc nội dung, chương trình, giáo trình theo quy định của Trung
tâm58,9%. Trong quá trình lên lớp, GV tuân thủ nội dung, thời
lượng theo quy định của bài trên lớp 59,8% và thực hiện tốt
mục tiêu, yêu cầu của bài dạy tiếng Anh 62,6%, thời lượng cho

6


×