Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THỰC NGHIỆM các BIỆN PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG GIẢNG dạy môn ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.69 KB, 43 trang )

THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG
GIẢNG DẠY MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM


- Kế hoạch thực nghiệm.
- Mục đích thực ngiệm:
Việc tổ chức thực nghiệm mà đề tài đề cập là vận dụng
kết hợp PPTT với các PPDH hiện đại khác, với mục đích là
nhằm: khảo sát, đánh giá một cách cụ thể tính hiệu quả trong
sử dụng PPTT thuyết trình trong giảng dạy các môn LLCT
nói chung, trong dạy học chuyên đề “Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng Sản Việt Nam” ở TTBDCT Thành phố Tuy
Hòa. Thông qua đó làm rõ những ưu, nhược điểm trong quá
trình vận dụng từ đó xây dựng hình thành các hình thức dạy
học đạt hiệu quả.
- Giả thuyết thực nghiệm:
giả thuyết: trong quá trình giảng dạy các môn LLCT, dạy
học chuyên đề “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản
Việt Nam”, việc tiến hành kết hợp PPTT cùng mốt số PPDH
khác sẽ góp phần đổi mới PPDH, làm tác động đến người học
kích thích người học tập trung, trách nhiệm hơn, tạo nên sự
hứng thú trong học tập, từ đó hiệu quả trong dạy học sẽ được
nâng cao. Việc sử dụng kết hợp PPTT với các PPDH khác
một cách linh hoạt phù hợp nội dung, từng bài học sẽ góp
phần làm cho quá trình sử dụng PPTT trở nên hiệu quả, tập
trung tận dụng được triệt để những ưu điểm của PPTT trong


dạy học.
- Nội dung thực nghiệm:


Nội dung của đề tài chọn thực nghiệm: sử dụng kết hợp
PPTT cùng với một số PPDH hiện đại khác vào giảng dạy các
môn LLCT và giảng dạy chuyên đề “Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng Sản Việt Nam”
- Các bước tiến hành thực nghiệm.
- Thiết kế giáo án thực nghiệm:
Sau khi xây dựng và xác định được kế hoạch thực nghiệm.
Để tiến hành thực nghiệm cụ thể, đề tài thực hiện việc soạn bài
giảng và đưa vào áp dụng giảng dạy thực nghiệm và dạy đối
chứng cho 02 nhóm lớp đối tượng được chọn trên cùng nội
dung.
Các nội dung, kết cấu của giáo án được thiết kế theo các
nguyên tắc qui định chung, đó là: bám sát chương trình, nội
dung theo qui định của chuyên ngành, qui định nội dung học
tập của Ban tuyên giáo Trung ương về việc đào tạo, bồi dưỡng
LLCT ở cơ sở tại TTBDCT cấp Huyện nói chung; chú trọng
xác định về mục tiêu bài học; tuân thủ các bước thực hiện
giảng dạy theo qui định; đồng thời phù hợp với các điều kiện
cụ thể của trường lớp và đối tượng tham gia học tập tại Trung
tâm.
Tuy nhiên để thực hiện việc giảng dạy thực nghiệm, thì
nội dung của giáo án có sự khác nhau về PPDH cơ bản như


sau:
- Đối với bài giảng dạy cho lớp thực nghiệm: thì PPDH là
áp dụng việc kết hợp PPTT cùng một số PPDH khác để giảng
dạy.
- Đối với bài giảng dạy cho lớp đối chứng: thì PPDH
chính, chủ đạo là sử dụng PPTT truyền thống từ trước nay.

* Thiết kế giáo án và tiến hành dạy học:
NỘI DUNG PHẦN II CỦA BÀI: KHÁI QUÁT LỊCH
SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( trong Chương trình
bồi dưỡng LLCT dành cho đối tượng đảng viên).
I. Mục tiêu học tập
1. Về kiến thức:
- Nắm vững các nội dung về “Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng Sản Việt Nam” trong lãnh đạo đất nước thực hiện
các giai đoạn đấu tranh giành chính quyền, lãnh đạo công
cuộc xây dựng đất nước từ năm 1930 cho đến nay.
- Những quan điểm của Đảng trong việc vận dụng lý luận
vào thực tiễn trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
2. Về kỹ năng:
- Định hướng để rèn luyện khả năng tư duy trong học tập.
- Rèn luyện khả năng tư duy logic, lịch sử.
- Vận dụng những tri thức của nội dung môn học để
nghiên cứu, vận dụng trong quá trình hoạt động công tác và
hoạt động thực tiễn.
3. Về thái độ:
- Nhận thức rõ tầm quan tọng và những yêu cầu khách
quan của việc học tập, nghiên cứu, vận dụng “Đường lối cách


mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam” vào công cuộc xây dựng
đất nước và điều kiện tình hình thực tế.
- Xây dựng lòng tin đối với sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Việt Nam.
- Đấu tranh đối với những âm mưu phá hoại từ các thế lực
bên ngoài, các phần tử xấu đối với đường lối lãnh đạo đất
nước của Đảng ta.

II. Đối với tài liệu và phương tiện dạy học:
- Hệ thống máy chiếu (thực hiện giảng dạy).
- Giáo án đã thiết kế để giảng dạy.
- Sách giáo trình.
- Các loại tài liệu có liên quan đến bài giảng.
III. Tiến hành giảng dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (nếu có)
3. Tiến hành dạy học
Dẫn dắt vào bài:

Nội dung

PPDH của giáo viên

- “Những thành
tựu vĩ đại của
cách mạng Việt
Nam dưới sự lãnh
đạo của Đảng”.
1. “Đảng lãnh đạo
và tổ chức các
cuộc đấu tranh
cách mạng khởi
nghĩa giành chính

Sử dụng kết hợp PPTT
với các PP: đàm thoại,
nêu vấn đề, trực quan
và hướng dẫn sử dụng

tài liệu.

Đối với
người học

- HV: lắng
nghe, theo


quyền”:
a) “Cao trào cách
mạng 1930-1931”:
với đỉnh cao là Xô
viết Nghệ Tĩnh.
Đây là cuộc tập dợt
đầu tiên của Đảng
và và quần chúng
cho Tổng khởi
nghĩa Tháng tám.
Từ phong trào này
liên minh công
nông được hình
thành.

dõi
giáo
* GV: Phân tích, chứng trình và ghi
minh.
chép những
- Đây là lần đầu tiên giai nội dung cơ

cấp công-nông cả nước bản.
đứng lên đấu tranh chống
lại thực dân, phong kiến
dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
- Diễn ra trên qui mô
rộng lớn ở cả Bắc, Trung,
Nam, cả nông thôn lẫn
thành thị, tập hợp được - HV: Lắng
lực lượng quần chúng nghe,
suy
đông đảo tham gia bằng nghĩ tư duy
nhiều hình thức đấu tranh và trả lời câu
phong phú và mạnh mẽ, hỏi.
mà đỉnh cao là “Xô viết
Nghệ Tĩnh”.
* GV: Nêu vấn đề.
“Cao trào cách mạng
1930-1931 với đỉnh cao
là Xô viết Nghệ Tĩnh” có tác động ra sao đến
việc hình thành liên minh
công nông?
* GV: Nhận xét, bổ
sung.
* GV: Phân tích bổ
sung.
- Mặc dù còn sơ khai
nhưng chính quyền Xô - HV: lắng
b) “Cao trào dân viết ngay từ khi mới ra nghe, theo



chủ 1936 – 1939”.
Đây là giai đoạn
đấu tranh mới, đặc
biệt chưa từng có
nhất là với một
nước bị thực dân
đô hộ và phong
kiến cai quản như
Việt Nam: là thời
kỳ đấu tranh công
khai. Đây là hình
thức đấu tranh vô
cùng mới mẻ ở
nước ta.

- Được đánh giá
như cuộc tổng diễn
tập thứ 2, chuẩn bị
cho khởi nghĩa
cách mạng tháng
tám.

đời đã ban bố và thi hành
những chủ trương, chính
sách vì lợi ích của người
lao động. Đã thấy được
tính cách mạng, ưu việt
từ chính quyền nhân dân,
do giai cấp công nhân

lãnh đạo, tạo được niềm
tin cho quần chúng nhân
dân.
* Chuyển ý.
* Phân tích, chứng
minh.
- Bởi lẽ lúc này điều kiện
quốc tế có những biến đổi
to lớn:
+ Thời điểm mà Chủ
nghĩa phát xít hình thành.
Tại Hội nghị thứ VII:
“Quốc tế Cộng sản họp ở
Mátxcơva xác định kẻ thù
trước mắt của nhân dân
thế giới là chủ nghĩa phát
xít”.
+ Mặt trận nhân dân Pháp
thắng cử, thành lập chính
phủ mới đã ban hành một
số cải cách có lợi cho các
nước thuộc địa.
- Đảng ta đã tận dụng
điều kiện thuận lợi để
phát động cao trào cách
mạng với qui mô lớn, vận

dõi
giáo
trình và ghi

chép.

- HV: Lắng
nghe,
suy
nghĩ tư duy
để đàm thoại
và trả lời câu
hỏi.


- Chiến tranh thế
giới thứ hai bùng
nổ, bọn phản động
thuộc địa ngóc đầu
dậy, đàn áp cách
mạng.
Cuộc vận động dân
chủ 1936-1939 kết
thúc.

c) Cao trào giải
phóng dân tộc và
tổng khởi nghĩa
Tháng tám (19391945).
- Cao trào 19391945, được xem
như đợt tổng dợt
thứ ba chuẩn bị cho
khởi nghĩa tháng
8/1945.

- Vào thời điểm
1939, cuộc chiến
tranh của Thế giới
hai xảy ra. Đến
tháng 9/1940 Nhật

động được lực lượng các
tầng lớp nhân dân hưởng
ứng, bằng nhiều cách
thức tổ chức và đấu tranh:
đấu tranh nghị trường,
đấu tranh qua sách báo,
bãi công, bãi thị, bãi khóa
của các tầng lớp, các giai
cấp.
* GV: Đặt vấn đề.
“Tại sao nói cao trào Dân
chủ 1936 - 1939 là cuộc
tổng diễn tập lần thứ hai”
- chuẩn bị cho khởi nghĩa
giành chính quyền?
* GV: Trao đổi, hướng
cho người học các nội
dung tập trung trả lời.
* GV: Nhận xét, đánh
giá.
* GV: Tiếp tục phân
tích, chứng minh.
- Cao trào đã để lại nhiều
bài học cho cách mạng:

bài học về chỉ đạo chiến
lược; xây dựng mặt trận
dân tộc thống nhất rộng
rãi dựa trên cơ sở khối
liên minh công – nông;
tiến hành bằng nhiều hình
thức tổ chức, đấu tranh.
* Chuyển ý.

- HV: Lắng
nghe,
suy
nghĩ và trả
lời.


xâm chiếm Đông
dương, Nhật đã ấu
kết với Pháp tiến
hành áp bức nhân
dân ta, nhân dân ta
chịu cảnh “một cổ
hai tròng”.
- Đầu năm 1941,
Nguyễn Ái Quốc
về nước, để trực
tiếp lãnh đạo cách
mạng.
- “Hội nghị lần thứ
tám Ban Chấp hành

Trung ương Đảng
Cộng Sản Đông
Dương” - xác định:
“Đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc” lên
hàng đầu.
- Ngày 09 -3-1945,
thực dân Pháp kẻ
thống trị đất nước
ta 80 năm đã bị
Nhật hất cẳng.
Đảng ta xác định:
“Kẻ thù trước mắt
của nhân dân Việt
Nam lúc này là
phát xít Nhật”.
- Ngày 14-8-1945,

* Phân
minh.

tích,

chứng

- Đây là cuộc tập dợt lần
thứ ba với các bước đảm
bảo về mặt chính trị, về
lực lượng và kể cả đảm
bảo về căn cứ địa cách

mạng.

* GV: Nêu vấn đề. Tại
sao Nghị quyết “Hội nghị
lần thứ tám BCH Trung
ương Đảng Cộng Sản
Đông Dương đặt nhiệm
vụ giải phóng dân tộc”
lên hàng đầu mà không - HV: Lắng
phải là vấn đề nào khác? nghe,
ghi
* GV: Nhận xét.
chép.
* GV: Phân tích, chứng


phát xít Nhật tuyên
bố đầu hàng Đồng
minh. Thời cơ cho
ta tổng khởi ngĩa
giành chính quyền
đã đến.

- Đảng ta phát
động toàn dân khởi
nghĩa giành chính
quyền:
Ngày 16-8: thắng
lợi ở Thái Nguyên.
Ngày 19-8: Hà

Nội.
Ngày 23-8: Huế.
Ngày 25-8: Sài
Gòn.
Ngày 30-8: Bảo
Đại tuyên bố thoái
vị.
- Ngày 02-9-1945:
“Chủ tịch Hồ Chí
Minh thay mặt
chính phủ cách
mạng lâm thời đọc
tuyên ngôn độc lập,
khai sinh ra nước

minh.
- Nghị quyết “Hội nghi
lần thứ tám Ban Chấp
hành Trung ương Đảng
Cộng Sản Đông Dương”
nêu rõ: “Trong lúc này
quyền lợi của bộ phận,
của giai cấp phải đặt dưới
sự sinh tử, tồn vong của
quốc gia, của dân tộc.
Trong lúc này nếu không
giải quyết được vấn đề
dân tộc giải phóng, không
đòi được độc lập, tự do
cho toàn thể dân tộc, thì

chẳng những toàn thể
quốc gia dân tộc còn chịu
mãi kiếp ngựa trâu, mà
quyền lợi của bộ phận,
giai cấp đến vạn năm
cũng không đòi lại được”.
Nhận định của các lãnh
tụ:
+ Con thú dữ ở Á đông
đã bị đánh gục, bầy sói
con của chúng ở Đông
Dương đang hết sức ngơ
ngác. Đây là thời cơ ngàn
năm có một cho ta khởi
nghĩa giành chính quyền;
+ Nguyễn Ái Quốc, xác
định: “Lúc này thời cơ
thuận lợi đã tới, dù hy


Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, lập nên
nhà nước của dân,
do dân, vì dân”.
- Đánh giá ý nghĩa
của sự kiện này,
Chủ tịch Hồ Chí
Minh viết: “Chẳng
những giai cấp lao
động và nhân dân

Việt Nam ta có thể
tự hào, mà giai cấp
lao động và những
dân tộc bị áp bức
nơi khác cũng có
thể tự hào rằng:
Lần này là lần đầu
tiên trong lịch sử
cách mạng của các
dân tộc thuộc địa
và nửa thuộc địa,
một Đảng mới 15
tuổi đã lãnh đạo
cách mạng thành
công, đã nắm chính
quyền toàn quốc”.
2. “Đảng lãnh đạo
nhân dân đấu
tranh
bảo
vệ
chính quyền cách
mạng và tiến hành
thắng lợi các cuộc
kháng
chiến

sinh tới đâu, dù phải đốt
cháy cả dãy Trường Sơn
cũng cương quyết giành

cho được độc lập”.
- HV: lắng
* GV: phân tích, chứng nghe, theo
minh để khẳng định đây dõi và xem
là “thời cơ ngàn năm có tài liệu.
một” và sự nhạy bén
chớp lấy thời cơ cách
mạng của Đảng ta trong
quá trình lãnh đạo cách
mạng.


chống thực dân
Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược
(1945 - 1975)”.
a) “Đảng lãnh đạo
cuộc đấu tranh
bảo
vệ
chính
quyền cách mạng
(1945 - 1946)”:
- Từ khi ra đời,
nước Việt Nam non
trẻ phải đứng trước
tình thế “ngàn cân
treo sợi tóc”, phải
đối mặt với: “giặc
đói, giặc dốt, giặc

ngoại xâm”.
* Đảng ta đã đề ra
các giải pháp diệt
giặc đói, giặc dốt:
+ Giặc đói:
. Trước mắt: thực
hiện “Nhường cơm
sẻ áo, phát động
phong trào: Hũ gạo
cứu đói, Tuần lễ
vàng”.
. Về lâu dài: tăng
gia sản xuất với
những khẩu hiệu
mà hiện nay vẫn sử
dụng: Tấc đất tấc
vàng, Không một

* Tiểu kết, chuyển mục.

Dẫn dắt vào ý a.
* GV: phân tích, chứng
minh.
- Ba thứ giặc:


tấc đất bỏ hoang;
đồng thời thực hiện
giảm tô, giảm tức
để phát triển nông

nghiệp.
+ Giặc dốt: Đề ra
phong trào Bình
dân học vụ, đã tiến
hành tổ chức được
7,6 vạn lớp. Cuối
năm 1946 cả nước
đã có thêm 2,5
triệu người biết
đọc, biết viết.
Với những chính
sách đúng đắn trên,
giặc đói và giặc dốt
đã bị đẩy lùi.
+ Giặc ngoại xâm:
Thực hiện sách
lược mềm dẻo “dĩ
bất biến, ứng vạn
biến”; lợi dụng
mâu thuẫn để phân
hóa chúng, dành
thời gian củng cố
lực lượng, chuẩn bị
kháng chiến.
Hòa với Tưởng để
chống Pháp (tháng
11-1945 – tháng
12-1946).
Hòa với Pháp để


+ Giặc đói: hơn 2 triệu
người chết đói;
+ Giặc dốt: hơn 95% dân
số mù chữ;
- HV: Lắng
nghe,
suy
+ Giặc ngoại xâm:
nghĩ và trả
. Miền Bắc: 20 vạn quân lời.
Tưởng lấy cớ giải giáp
quân Nhật tiến vào nước
ta, theo sau quân Tưởng
là “tổ chức phản động
Việt quốc, Việt cách” về
chống phá cách mạng.
. Miền Nam: Thực dân
Anh cũng tràn vào, dã
tâm của chúng là tạo điều
kiện cho thực dân Pháp
xâm lược lại nước ta.
Ngày 23-9-1945 dưới sự
yểm trợ của Thực dân
Anh, thực dân Pháp đã
* HV: Lắng
chính thức xâm lược
nghe,
tiếp
nước ta lần thứ hai.
thu ghi chép.

. Ngoài ra còn có 6 vạn
quân Nhật đang chờ giải
giáp vũ khí sẵn sàng thực
hiện theo lệnh của quân
Tưởng và thực dân Anh
chống phá cách mạng
nước ta.


đuổi Tưởng (tháng
3-1946 – tháng 121946).
b) Đảng lãnh đạo
nhân dân tiến
hành cuộc kháng
chiến chống thực
dân Pháp xâm
lược (1946-1954).
- Đêm ngày 19-121946, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ra “Lời
kêu gọi toàn quốc
kháng
chiến”:
“. . . . Chúng ta
càng nhân nhượng,
thực dân Pháp càng
lấn tới, vì chúng
quyết tâm cướp
nước ta lần nữa!”.
- Đảng ta và Bác
Hồ đã xác định

đường lối kháng
chiến: toàn dân,
toàn diện, trường
kỳ, dựa vào sức
mình là chính, vừa
kháng chiến vừa
kiến quốc.
- Với đường lối
đúng đắn, Đảng ta
đã lãnh đạo nhân
dân vượt qua mọi

Với sự quyết tâm của
toàn dân ta và sự lãnh đạo
tài tình, sáng suốt của
Đảng diệt giặc đói, giặc
dốt không còn là khó
khăn nhưng với giặc
ngoại xâm thì đây là cuộc
đấu tranh lâu dài bởi vì
chưa bao giờ trên đất
nước ta cùng một lúc có
nhiều kẻ thù đến thế.
Mục đích: tranh thủ thời
gian, xây dựng lực lượng
để kháng chiến lâu dài
với kẻ thù chính là thực
dân Pháp mà ta biết là
không thể tránh khỏi.



khó khăn, giành
thắng lợi trong
cuộc kháng chiến
chiến chống thực
dân Pháp với chiến
thắng của chiến
dịch Điện Biên
Phủ.
c) Đảng lãnh đạo
nhân dân ta tiến
hành đồng thời
hai nhiệm vụ
chiến lược (19541975).
- Đất nước tạm
chia cắt thành hai
miền với hai chế độ
chính trị - xã hội
đối lập nhau.
- Cách mạng Việt
Nam phải tiến hành
đồng
thời
hai
nhiệm vụ chiến
lược:
+ Tiến hành cách
mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc,
xây dựng miền Bắc

thành căn cứ địa
vững mạnh của
cách mạng cả
nước.

- HV: lắng
nghe,
suy
nghĩ.
* Chuyển ý.
* Phân tích, chứng
minh đường lối kháng
chiến mà Đảng và Bác
Hồ đã xác định.

* GV: phân tích bổ sung
thêm về các chiến dịch
trước khi đưa đến chiến
dịch Điện Biên Phủ năm
1954 (đó là: chiến dịch - HV: lắng
Việt Bắc năm 1947; nghe, theo
Chiến dịch Biên giới năm dõi.
1950).
- Có thể sưu tầm cho
học viên xem phim tư


+ Tiến hành cách
mạng dan tộc dân
chủ ở miền Nam,

chống đế quốc Mỹ
và bè lũ tay sai,
giải phóng miền
Nam, thống nhất
nước nhà.
* Hai nhiệm vụ
chiến lược có quan
hệ chặt chẽ với
nhau. Cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc có vai trò
quyết định nhất đối
với toàn bộ sự phát
triển cách mạng cả
nước; cách mạng
dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền
Nam giữ vị trí quan
trọng, có tác dụng
trực tiếp đối với sự
nghiệp giải phóng
miền Nam, thống
nhất đất nước.
- Đảng lãnh đạo
nhân dân vượt qua
mọi khó khăn, gian
khổ, hy sinh, được
sự đồng tình ủng
hộ, giúp đỡ của các
lực lượng tiến bộ


liệu về chiến dịch Điện
Biên Phủ.
* GV: Đặt vấn đề. Đánh
giá về ý nghĩa lịch sử của
chiến dịch Điện Biên
Phủ?
- HV: lắng
* GV: nhận xét, bổ sung nghe.
ý kiến HV.

* Chuyển ý.

* GV: Phân tích.
Dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nhân dân ta tiến
hành cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước với
tinh thần “Không có gì
quí hơn độc lập, tự do”,
“đánh cho Mỹ cút, đánh
cho ngụy nhào” đã thu
được những thắng lợi vẻ
vang.

* HV: Lắng
nghe,
suy
nghĩ và tiến
hành

trao
đổi, trả lời.


trên thế giới đã lần
lượt đánh thắng các
chiến lược chiến
tranh của đế quốc
Mỹ ở miền Nam và
chiến tranh phá
hoại bằng không
quân, hải quân ở
miền Bắc. Cuộc
kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước sau
21 năm đã giành
thắng lợi.
3. Đảng lãnh đạo
sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ
nghĩa (từ năm
1975 đến nay):
a) Giai đoạn 19751985.
- Thuận lợi cơ bản:
có Đảng lãnh đạo,
đất nước đã hòa
bình, thống nhất.
- Khó khăn: nền

kinh tế sản xuất
nhỏ, năng suất lao
động thấp. Chiến
tranh tàn phá, chủ
nghĩa đế quốc và
các thế lực phản

+ Miền Bắc:
. Xây dựng chủ nghĩa xã
hội, động viên toàn bộ
lực lượng vật chất, tinh
thần cho chiến trường
miền Nam.
. Đánh thắng chiến tranh
phá hoại của địch, làm
nên trận Điện Biên Phủ
trên không vĩ đại.
. Làm tròn nhiệm vụ là
hậu phương lớn của tiền
tuyến lớn với tinh thần
“thóc không thiếu một
cân, quân không thiếu
một người”, miền Nam
cần là có miền Bắc . . . .
+ Miền Nam:
. Quân và dân miền Nam
lần lượt đánh thắng các
chiến lược chiến tranh
của Mỹ - ngụy: chiến
tranh đơn phương, chiến

tranh đặc biệt, chiến tranh
cụ bộ, Việt Nam hóa
chiến tranh.
. Với cuộc tổng tiến công
và nổi dậy mùa Xuân
năm 1975 và thắng lợi


động bên ngoài tìm
mọi cách phá hoại,
bao vây, cấm vận,
gây khó khăn cho
cách mạng Việt
Nam.
- Thành tựu:
+ Thống nhất đất
nước về mọi mặt:
+ Đánh thắng các
cuộc chiến tranh
bảo vệ biên giới
phía Bắc và Tây
Nam;
+ Vượt qua nhiều
khó khăn trở ngại
vững bước đi lên.

của chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử, cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu
nước của nhân dân ta kết

thúc thắng lợi.
(-GV: tiến hành phân
tích, so sánh chứng minh
để làm nổi bậc âm mưu,
thủ đoạn của Mỹ - ngụy
trong các chiến lược
chiến tranh để khẳng định
thắng lợi của nhân dân ta
là hết sức anh dung, hào
hùng).
- Sưu tầm cho HV xem
phim tư liệu về chiến
dịch Hồ Chí Minh lịch
sử.

b) Đường lối đổi
mới từ năm 1986
đến nay.
- Đại hội Đảng lầ
thứ VI (tháng 12
năm 1986): Đại hội
* Tiểu kết, chuyển mục.
đổi mới.
+ Nghiêm khắc Dẫn dắt vào mục 3.
kiểm điểm, phân
tích làm rõ những
sai lầm, khuyết
điểm.
+ Đề ra đường lối
đổi mới toàn diện.



Đây chính là bước
ngoặt trong công
cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở
nước ta.
- Từ năm 1991 đến
nay Đảng ta đã trải
qua 6 kỳ Đại hội.
Đại hội Đại biểu
toàn quốc lần thứ
XII của Đảng diễn
ra tháng 01 năm
2016.
+ Đại hội XII của
Đảng ta đã tiến
hành đánh giá tổng
quát kết quả 5 năm
thực hiện Nghị
quyết Đại hội XI
(2011-2015); nhìn
lại 30 năm đổi mới
đất nước (1986 2016). Đồng thời
đề
ra
phương
hướng nhiệm vụ 5
năm 2016-2020.
+ Đại hội đánh giá

thành tựu qua 30
năm đổi mới đất
nước là hết sứ to
lớn, có ý nghĩa lịch
sử; đồng thời cũng
còn nhiều vấn đề

* GV: Phân tích, chứng
minh và liên hệ:
Do nóng vội, chủ quan,
duy ý chí, Đảng ta muốn
tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội, xóa bỏ các hình
thức
kinh
tế

nhân . . . .chỉ để tồn tại
hình thức kinh tế tập thể,
nhà nước; đầu tư cho
công nghiệp nặng không
cân đối dẫn đến nhiều
công trình dỡ dang, sai
lầm trong các chính sách
cải cách giá, lương tiền . .
. Về thực tiễn thì chưa đủ
điều kiện về cơ sở vật
chất để đi lên chủ nghĩa
xã hội dẫn tới tình trạng
khủng hoảng kinh tế - xã

hội.
- Một số “xé rào” trước:
đồng chí Kim Ngọc - Bí
thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc
(được phản ánh trong bộ
phim “Bí thư Tỉnh ủy” ),
khoán chui ở Đồ Sơn, Hải
Phòng . . . tiến đến
Khoán 100, Khoán 10 . . .
- Chuyên mục “Những


lớn phức tạp, nhiều
hạn chế, yếu kém
cần phải tập trung
giải quyết, khắc
phục để tiếp tục
đưa đất nước phát
triển nhanh và bền
vững.
+ Đại hội XII của
Đảng cũng đã đề ra
mục tiêu tổng quát,
các chỉ tiêu quan
trọng và đặc biệt là
Đại hội đã đề ra 6
nhiệm vụ trọng tâm
trong nhiệm kỳ
này.


việc cần làm ngay” trên
báo Nhân Dân của Tổng
Bí thư Nguyễn Văn Linh.

* Chuyển ý.

- GV: Phân tích về Đại
hội VI của Đảng là Đại
hội đổi mới.

- GV: Phân tích những
nội dung cơ bản của các
kỳ Đại hội (từ Đại hội
VII đến Đại hội lần thứ
XII) của Đảng ta. Đặc


biệt là kết quả của Đại
hội lần thứ XII của Đảng.
- Phân tích những kết quả
trong thực hiện Nghị
quyết Đại hội XI của
Đảng mà Đại hội XII đề
ra . . .
- Nêu một số thành tựu và
nguyên nhân của những
thành tựu đó nà Đại hội
XII đề ra . . .
- Nêu một số hạn chế,
yếu kém và nguyên nhân

của hạn chế, yếu kém mà
Đại hội đề ra . . .
- Nêu các mục tiêu,
nhiệm vụ trọng tâm mà
Đại hội XII đề ra . . .
- Tóm tắt những nội dung
mà Đại hội XII đưa ra và
liên hệ thực tế.

* GV: Nêu vấn đề. Đánh
giá toàn diện những
thành tựa của Đảng ta
qua 30 năm đổi mới (từ
Đại hội lần thứ VI của
Đảng)?


* GV: nhận xét, bổ sung
ý kiến.

Tóm tắt, kết luận.

4/ Củng cố bài giảng.
5/ Hướng dẫn cho học viên các nội dung trọng tâm cần
nghiên cứu, hướng dẫn các tài liệu học tập và tham khảo.
Chuẩn bị cho kiểm tra, đánh giá.
- Khảo sát trình độ nhận thức ban đầu của nhóm lớp
thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng:
- Nhằm kiểm tra khảo sát trình độ nhận thức của học
viên đối với cả nhóm lớp đối chứng và nhóm lớp thực

nghiệm, trước khi tiến hành dạy thực nghiệm. Đề tài tiến


hành khảo sát chất lượng ban đầu của lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng, từ kết quả khảo sát ban đầu làm cơ sở để
đánh giá được thực chất kết quả sau thực nghiệm.
- Để đánh giá tính chính xác, tác giả tiến hành cho lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng cùng tham gia làm bài kiểm tra.
Nội dung kiểm tra là tập trung vào kiến thức môn lịch sử
Đảng Cộng Sản Việt Nam mà các học viên đã được bồi
dưỡng, học tập trong các lớp bồi dưỡng trước đây. Bài kiểm
tra được đánh giá bằng cách chấm điểm theo thang điểm
chuẩn 10, được phân thành các mức độ nhận thức khác nhau:
Loại giỏi (từ 9 – 10 điểm); Loại khá (từ 7 – 8 điểm); Loại
trung bình (từ 5 – 6 điểm); loại yếu là dưới 5 điểm.
Qua kiểm tra, kết quả thu được cụ thể như sau:
- Kết quả kiểm tra khảo sát ban đầu của các nhóm lớp thực
nghiệm và đối chứng.
Mức độ nhận thức
Nhóm

Lớp Số
HV Giỏi
S
L

Thực
ĐT1 50
nghiệm
ĐT2 45


Khá

%

2

4

3

6,6

S

Trung
Yếu bình
Kém
%

L
15

S

%

L
32


27

S

%

L
54

14 31,1 23 51,1

6

12

5

11,1


Tổng
Đối
chứng
Tổng

95

5

5,3


29 30,5 50 52,6

11

11,6

ĐT3 46

3

6,5

15 32,6 24 52,2

4

8,7

ĐT4 43

2

4,6

13 30,2 22 51,2

6

13,9


89

5

5,6

28 31,5 46 51,7 10

11,3

* Nhận xét về kết quả kiểm tra khảo sát nhận thức ban
đầu:
Căn cứ vào bảng kết quả kiểm tra (bảng 3.1.), cho thấy
các mức độ hội tụ điểm kiểm tra của học viên ở cả lớp thực
nghiệm và của lớp đối chứng gần như tương đương, sự chênh
lệch về trình độ nhận thức ở các mức xếp loại không nhiều.
Từng mức độ được thể hiện cụ thể như sau:
+ Tỷ lệ học viên đạt loại giỏi ở mức độ không nhiều: đối
với lớp thực nghiệm là 5,3%; đối với lớp đối chứng là 5,6%.
+ Tỷ lệ học viên đạt mức xếp loại khá: đối với lớp thực
nghiệm là 30,5%; đối với lớp đối chứng là 31,5%.
+ Tỷ lệ học viên đạt mức xếp loại trung bình: đối với lớp
thực nghiệm là 52,6%; đối với lớp đối chứng là 51,7%.
+ Tỷ lệ học viên ở mức xếp loại yếu - kém: đối với lớp
thực nghiệm là 11,6%; đối với lớp đối chứng là 11,3%.
Căn cứ kết quả kiểm tra (qua bảng số liệu 3.1.), tác giả
minh họa cụ thể bằng biểu đồ như sau:
- Biểu đồ biểu diễn về mức độ nhận thức ban đầu của học
viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.



* Khảo sát sự nhận thức và thái độ của lớp thực nghiệm
và đối chứng trước thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra khảo sát về nhận
thức và thái độ học tập và hiệu quả dạy học trong HV ở 2
nhóm lớp trên. Kết quả thu được
Qua kết quả khảo sát ban đầu (bằng hình thức kiểm tra
nhận thức), cho thấy trình độ nhận thức của học viên ở cả lớp
thực nghiệm và lớp đối chúng cơ bản là tương đương nhau,
đều có các mức độ xếp loại giỏi, khá và yếu nhưng sự chênh
lệch về các mức độ không nhiều.
- Tiến hành thực nghiệm đối chứng:
Tác giả tiến hành tổ chức dạy thực nghiệm, đối chứng qua
hai phương án cụ thể như sau:
- Thứ nhất, phương án dạy thực nghiệm: tiến hành dạy
học bằng PPTT kết hợp với các PPDH tích cực khác.
- Thứ hai, phương án dạy đối chứng: tiến hành dạy học bằng
PPTT truyền thống.
Trong đó phương án dạy học thực nghiệm được tiến hành
thực hiện với ba giai đoạn cụ thể như sau:
* Giai đoạn 1, Chuẩn bị thực nghiệm: giai đoạn này
được tiến hành theo quy trình cụ thể sau.
+ Tổ chức liên hệ địa điểm để thực nghiệm.


×